Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ BÁO GIẢNG VÀ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.ud.edu.vn, E-mail:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH: 05115

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ BÁO GIẢNG VÀ
PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY
Mã số: 09TLT - 10
Ngày bảo vệ: 15 – 16 / 06 / 2011

SVTH

:

LÊ THỊ HẠNH DUNG

LỚP

:

09TLT


CBHD

:

ThS. HỒ PHAN HIẾU

Đà Nẵng, 06/2011


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập tại Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại
học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng em đã được các thầy cô giáo tận tình
giảng dạy và cung cấp những kiến thức chuyên môn cần thiết và bổ ích về
ngành học.
Bài báo cáo là kết quả của quá trình học tập và phấn đấu của em.
Trong bài báo cáo này đã tổng kết một phần kiến thức em được học từ các
thầy cô giáo và những kinh nghiệm thực tế mà em đã thu thập trong quá
trình tìm hiểu và tiếp cận đề tài. Sau một thời gian nghiên cứu bắt tay vào
thực hiện, em đã hoàn thành đồ án theo đúng thời gian và yêu cầu đặt ra.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
thầy ThS. Hồ Phan Hiếu, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình góp ý, giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện Luận văn để em có thể hoàn thành tốt
Luận văn tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Công
nghệ thông tin – Trường Đại học Bách Khoa, những người đã cung cấp cho
chúng em những kiến thức cơ bản, quan trọng để em thực hiện đề tài này.
Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến Phòng Đào tạo – Trường Đại
học Bách Khoa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình tìm hiểu, phân tích
và thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
LÊ THỊ HẠNH DUNG


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:
1. Đây là bài báo cáo do bản thân tôi thực hiện với sự
hướng dẫn trực tiếp của cán bộ hướng dẫn là thầy ThS. Hồ Phan
Hiếu.
2. Mọi tham khảo dùng trong bài báo cáo này đều được
trích dẫn rõ ràng và ghi ở phần tài liệu tham khảo ở phần cuối
báo cáo.
3. Mọi sao chép không hợp lên, vi phạm quy chế đào tạo,
hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ HẠNH DUNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................iii
1.Lý do chọn đề tài..............................................................................................iii
2.Mục tiêu và nhiệm vụ.......................................................................................iii
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................iv
4.Phương pháp nghiên cứu...................................................................................iv
5.Kết quả dự kiến..................................................................................................v
6.Bố cục luận văn..................................................................................................v


1.1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN..................................................................1
1.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG...............................1
1.3. Phân tích thiết kế hệ thống.........................................................................1
1.4. Thế nào là phân tích thiết kế hệ thống?...................................................1
CHƯƠNG 2: Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng........1
CHƯƠNG 3: Ngôn ngữ UML..........................................................................2
CHƯƠNG 4: Phân tích và thiết kế hệ thống theo UML..................................2
4.1. Các phần tử mô hình trong UML.............................................................3
CHƯƠNG 5: Biểu đồ (Diagram)...................................................................3
CHƯƠNG 6: Phần mềm Microsoft Visio........................................................3
6.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN...............................................................4
CHƯƠNG 7: Công nghệ DotNET....................................................................4
CHƯƠNG 8: Giới thiệu Microsoft .NET........................................................4
CHƯƠNG 9: Ngôn ngữ lập trình C#.Net.......................................................6
CHƯƠNG 10: ASP.NET................................................................................6
CHƯƠNG 11: Visual Studio.Net....................................................................9


CHƯƠNG 12: Visual C# 2008.....................................................................10
CHƯƠNG 13: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008.............................11
CHƯƠNG 14: Giới thiệu SQL Server 2008..................................................11
CHƯƠNG 15: Đặc điểm của SQL Server 2008............................................11

CHƯƠNG 16: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.............................14
16.1. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG.......................................................................14
CHƯƠNG 17: Hệ thống tổ chức của Phòng Đào tạo......................................15
CHƯƠNG 18: Chức năng của Phòng Đào tạo.............................................15
CHƯƠNG 19: Nhiệm vụ của Trưởng – Phó phòng Đào tạo.........................16
CHƯƠNG 20: Hệ thống tổ chức đào tạo của các Khoa..................................17
CHƯƠNG 21: Tìm hiểu quy trình báo giảng..................................................17

CHƯƠNG 22: Tìm hiểu công thức tính KLGD..............................................19
CHƯƠNG 23: Công thức tính KLGD lý thuyết............................................19
CHƯƠNG 24: Hệ số quy đổi, số tiết quy đổi của một số công việc...............20
24.1. PHÂN TÍCH VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ HỆ THỐNG WEBSITE....................21
24.2. Mục tiêu của chương trình.....................................................................21
CHƯƠNG 25: Chức năng của chương trình...................................................21
CHƯƠNG 26: Phân chia lớp học phần........................................................21
CHƯƠNG 27: Phân công giảng dạy............................................................21
CHƯƠNG 28: Xác định KLGD dự kiến.......................................................22
28.1. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN..........................22
CHƯƠNG 29: Xác định các tác nhân.............................................................22
Hình 1.2. Xác định các ca sử dụng..................................................................23
CHƯƠNG 30: Sơ đồ ca sử dụng.....................................................................25
CHƯƠNG 31: Sơ đồ Usecase của Admin.....................................................26
Hình 1.2. Sơ đồ Usecase của Giáo vụ khoa..................................................26
Hình 1.4. Sơ đồ Usecase của Trưởng khoa...................................................27
Hình 1.6. Sơ đồ Usecase của Trưởng phòng đào tạo....................................27
Hình 1.8. Sơ đồ tuần tự...................................................................................28
CHƯƠNG 32: Usecase Đăng nhập.............................................................28


Hình 1.2. Usecase Thay đổi mật khẩu..........................................................29
Hình 1.4. Usecase Giới hạn học kì...............................................................31
Hình 1.6. Usecase Phân nhóm học phần......................................................32
Hình 1.8. Usecase Nhập số lượng SV dự kiến...............................................34
CHƯƠNG 33: Usecase Phân công giảng dạy..............................................36
Hình 1.4. Usecase Xác định KLGD..............................................................40
Hình 1.6. Cơ sở dữ liệu...................................................................................42
Hình 1.7. Sơ đồ lớp......................................................................................42
Hình 1.9. Thiết kế cơ sở dữ liệu....................................................................42

CHƯƠNG 34: Sơ đồ quan hệ dữ liệu...........................................................46

CHƯƠNG 35: DEMO CHƯƠNG TRÌNH.....................................................48
35.1. CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH.....................................................................48
35.2. DEMO MINH HỌA...................................................................................48
35.3. Trang chủ...............................................................................................48
CHƯƠNG 36: Trang Phân nhóm học phần.....................................................49
CHƯƠNG 37: Trang Nhập số lượng SV dự kiến............................................49
Hình 1.2. Trang Quản lý người dùng..............................................................50
Hình 1.4. Trang Phân công giảng dạy.............................................................51
Hình 1.8. Trang KLGD...................................................................................52
Hình 1.12. Trang Xem phân công giảng dạy...................................................54

Hình 1.15. KẾT LUẬN...................................................................................55
37.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.............................................................................55
CHƯƠNG 38: Ưu điểm..................................................................................55
CHƯƠNG 39: Nhược điểm............................................................................55
39.1. HƯỚNG PHÁT TRIỂN.............................................................................56

TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP..........................................................58


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
[1]

ĐHĐN

Đại học Đà Nẵng

[2]


CNTT

Công nghệ thông tin

[3]

Phòng ĐT

Phòng Đào tạo

[4]

PCGD

Phân công giảng dạy

[5]

KLGD

Khối lượng giảng dạy

[6]

CSDL

Cơ sở dữ liệu




i

DANH MỤC BẢNG


ii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quá trình biên dịch trang ASP.NET thành tập tin DLL.....................7
Hình 1.2. Quá trình xử lý tập tin ASPX............................................................9
Hình 1.1. Các Actor của hệ thống...................................................................23
Hình 1.1. Sơ đồ Usecase tổng quan của hệ thống...........................................25
Hình 1.1. Sơ đồ Usecase của Admin...............................................................26
Hình 1.3. Sơ đồ Usecase của Giáo vụ Khoa....................................................27
Hình 1.5. Sơ đồ Usecase của Trưởng khoa.....................................................27
Hình 1.7. Sơ đồ Usecase của Trưởng phòng Đào tạo......................................28
Hình 1.1. Lược đồ tuần tự của Usecase Đăng nhập........................................29
Hình 1.3. Lược đồ tuần tự của Usecase Thay đổi mật khẩu............................31
Hình 1.5. Lược đồ tuần tự của Usecase Giới hạn học kì.................................32
Hình 1.7. Lược đồ tuần tự của Usecase Phân nhóm học phần........................34
Hình 1.9. Lược đồ tuần tự của Usecase Nhập số lượng SV............................35
Hình 1.1. Lược đồ tuần tự của Usecase PCGD với actor là Giáo vụ Khoa.. . .37
Hình 1.2. Lược đồ tuần tự của Usecase PCGD với actor là Trưởng khoa......38
Hình 1.3. Lược đồ tuần tự của Usecase PCGD với actor là Trưởng phòng đào
tạo....................................................................................................................40
Hình 1.5. Lược đồ tuần tự của Usecase KLGD...............................................41
Hình 1.8. Sơ đồ lớp.........................................................................................42
Hình 1.1. Sơ đồ quan hệ dữ liệu......................................................................47
Hình 1.1. Trang chủ Website...........................................................................48

Hình 1.1. Trang Phân nhóm học phần.............................................................49
Hình 1.1. Trang Nhập số lượng SV dự kiến....................................................50
Hình 1.3. Trang Quản lý người dùng..............................................................50
Hình 1.5. Trang PCGD với quyền của Giáo vụ khoa......................................51
Hình 1.6. Trang PCGD với quyền của Trưởng khoa.......................................51
Hình 1.7. Trang PCGD với quyền của Trưởng phòng đào tạo........................52
Hình 1.9. Trang KLGD với quyền của Giáo vụ khoa, Trưởng khoa...............52
Hình 1.10. Trang KLGD với quyền của Admin, Trưởng phòng đào tạo.........53


iii

Hình 1.11. Trang Xem KLGD chi tiết.............................................................54
Hình 1.13. Trang Xem PCGD với quyền của Giáo vụ khoa, Trưởng khoa....54
Hình 1.14. Trang Xem PCGD với quyền của Admin, Trưởng phòng đào tạo 55

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước đây công tác quản lý của hầu hết các cơ quan, đơn vị, xí nghiệp trường
học ở nước ta chủ yếu là phương pháp thủ công vì thế mọi công tác quản lý lưu trữ
hồ sơ đều sử dụng các giấy tờ, văn bản. Điều này gây ra nhiều khó khăn trong việc
lưu trữ như dễ bị thất lạc hay hư hỏng qua thời gian, việc tìm kiếm tốn nhiều thời
gian, công sức và đòi hỏi nhiều nguồn nhân lực… do vậy hiệu quả của công tác
chưa cao.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu học tập,
nghiên cứu khoa học của con người cũng không ngừng nâng cao. Đặc biệt, trong
những năm gần đây lĩnh vực công nghệ thông tin đã có những bước tiến vượt bậc,
tin học đi sâu vào nhiều lĩnh vực của xã hội và được ứng dụng ngày càng mạnh mẽ.
Trong đó, công tác quản lý là một trong những lĩnh vực được tin học hóa nhanh
nhất.

Sau một thời gian làm việc tại phòng Đào tạo trường Đại học Bách Khoa, có
điều kiện tiếp xúc với môi trường làm việc cũng như tìm hiểu và nắm rõ hơn về các
khâu quản lý của Phòng, tôi nhận thấy phòng Đạo tạo trường Đại học Bách Khoa
đang từng bước tin học hóa các quy trình quản lý của mình.
Với nhu cầu thực tế hiện nay, tôi đã chọn đề tài tốt nghiệp: “Xây dựng
Website quản lý báo giảng và phân công lịch dạy”. Chương trình được xây dựng
và ứng dụng sẽ giúp hoàn thiện hơn kiến thức được học và có ý nghĩa khoa học,
thực tiễn cao.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ


iv

Những kết quả nghiên cứu nhằm ứng dụng có hiệu quả cho công tác quản lý
báo giảng tại Phòng Đào tạo và Khoa CNTT thuộc trường Đại học Bách Khoa - Đại
học Đà Nẵng. Để hoàn thành mục đích ý tưởng đề ra cần nghiên cứu các nội dung
như sau :
-

Phân tích thực trạng, quy trình quản lý báo giảng, công thức tính KLGD để
đề ra giải pháp hợp lý trong việc xây dựng và triển khai hệ thống.

-

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ DotNet, ngôn ngữ C#, SQL Server 2008,
… trong tiến trình xây dựng hệ thống.

-


Xây dựng và triển khai Website.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
-

Tìm hiểu quy trình báo giảng, công thức tính KLGD của Phòng Đào tạo trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng để đề ra giải pháp theo yêu
cầu chung của Nhà trường nhằm đem lại hiệu quả cao hơn.

-

Triển khai xây dựng Website phục vụ quản lý.

-

Đánh giá khả năng ứng dụng của hệ thống.
2. Phạm vi nghiên cứu

-

Ứng dụng cho công tác quản lý báo giảng tại Phòng Đào tạo và Khoa
CNTT thuộc trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng.

4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này sẽ kết hợp hai phương pháp nghiên cứu, đó là:
3. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
-

Nghiên cứu tài liệu, ngôn ngữ và công nghệ liên quan.


-

Tổng hợp các tài liệu.

-

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin theo quy trình xây dựng Website.
4. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm


v

-

Phân tích yêu cầu thực tế của bài toán và xây dựng các bước phân tích hệ
thống để hỗ trợ việc lập trình, xây dựng ứng dụng.

-

Đánh giá kết quả đạt được.

5. Kết quả dự kiến
-

Xây dựng Website với giao diện thân thiện, dễ sử dụng.

-

Xây dựng chức năng Phân công giảng dạy, Tính KLGD dự kiến theo đúng
quy trình của Phòng Đào tạo và các Khoa.


-

Cung cấp đầy đủ các chức năng để người dùng có thể dễ dàng thao tác
trong chương trình.

6. Bố cục luận văn
Nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương như sau:
5. Chương 1: Nghiên cứu tổng quan
6. Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống
7. Chương 3: Demo chương trình
8. Chương 4: Kết luận


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

1.1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.2.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1.3.

Phân tích thiết kế hệ thống
1.4.

Thế nào là phân tích thiết kế hệ thống?

Phân tích hệ thống là sự khảo sát một hệ thống hay một vấn đề để cải tiến hệ
thống đang tồn tại hoặc thiết kế và cài đặt hệ thống mới.

Thiết kế hệ thống chính là việc thiết kế các thành phần, các hệ thống con của
hệ thống, tạo dựng các mối liên hệ, liên kết giữa các thành phần và đảm bảo toàn hệ
thống vận hành tốt. Những người thiết kế hệ thống chính là các kiến trúc sư của hệ
thống.
Việc phân tích thiết kế hệ thống gắn liền với việc sử dụng phần cứng và phần
mềm tin học, bao gồm việc nghiên cứu chi tiết vấn đề, thiết kế, xây dựng những
phương pháp tốt để giải quyết, nhằm đạt được mục đích theo những hạn chế và khả
năng có thể.

CHƯƠNG 2:

Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống hướng đối

tượng
Phương pháp này xem hệ thống như các thực thể được tổ chức từ các thành
phần mà các thực thể chỉ được xác định khi nó thừa nhận và có quan hệ với các
thành phần khác. Phân tích dựa trên việc tìm hiểu hệ thống là cái gì và hệ thống làm
gì. Các chức năng của hệ thống được biểu diễn thông qua các đối tượng, nên việc
thay đổi, tiến hóa các chức năng sẽ không ảnh hưởng đến cấu trúc tĩnh của phần
mềm, có khả năng thống nhất cao để xây dựng các thực thể phức tạp từ các thực thể
đơn giản. Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng thực hiện tìm
kiếm, mô tả các đối tượng từ đó thực hiện đặc tả các hành vi, bổ sung chi tiết nếu
cần thiết để cài đặt hệ thống.

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

1


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy


Sử dụng phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng làm cho việc phân
tích thiết kế rõ ràng hơn, trong sáng hơn, người phân tích có thể nhìn thấy mọi khía
cạnh của vấn đề theo nhiều hướng khác nhau. Đồng thời khi sử dụng phương pháp
này chúng ta dễ thực hiện đối với các hệ thống lớn, cũng như dễ dàng trong việc mở
rộng hệ thống sau này.

CHƯƠNG 3:

Ngôn ngữ UML

Nói đến phân tích thiết kế hướng đối tượng thường nhắc đến UML (Unifield
Modeling Language) là một ngôn ngữ bao gồm một bảng từ vựng và các quy tắc để
kết hợp các từ vựng đó phục vụ cho mục đích giao tiếp. Một ngôn ngữ dùng cho
việc lập mô hình là ngôn ngữ mà bảng từ vựng (các ký hiệu) và các quy tắc của nó
tập trung vào việc thể hiện về mặt khái niệm cũng như vật lý của một hệ thống. Mô
hình hóa mang lại sự hiểu biết về một hệ thống. Một mô hình không thể giúp chúng
ta hiểu rõ một hệ thống, thường là phải xây dựng một số mô hình xét từ những góc
độ khác nhau. Các mô hình này có quan hệ với nhau.

CHƯƠNG 4:

Phân tích và thiết kế hệ thống theo UML

Việc phân tích thiết kế hướng đối tượng được hệ thống hóa thông qua ngôn
ngữ UML theo các bước như sau:
9. Phân tích ca sử dụng: Tìm tác nhân (Actor), tìm ca sử dụng (Use
case), xây dựng biểu đồ Use case.
10. Tìm lớp: Tìm lớp, tìm gói.
11. Xây dựng biểu đồ lớp

12. Xây dựng biểu đồ đối tượng
13. Phân tích sự tương tác giữa các đối tượng: Kịch bản, xây dựng biểu
đồ tuần tự, xây dựng biểu đồ hợp tác.
14. Xác định quan hệ giữa các đối tượng
15. Thêm vào các thuộc tính và phương thức cho các lớp

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

2


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

16. Xác định ứng xử của đối tượng: Xây dựng biểu đồ chuyển trạng, xây
dựng biểu đồ hoạt động.
17. Xác định kiến trúc của hệ thống: Xây dựng biểu đồ thành phần, xây
dựng biểu đồ triển khai, kiểm tra lại mô hình.
4.1.

Các phần tử mô hình trong UML
Các khái niệm được sử dụng trong các sơ đồ được gọi là các phần tử mô hình,
ví dụ như lớp, đối tượng, thông điệp, liên kết, phụ thuộc,…Mỗi phần tử mô hình
được định nghĩa với ngữ nghĩa, đó là một định nghĩa về bản chất phần tử, hay là
một xác định ý nghĩa chính xác xem nó sẽ thể hiện điều gì trong những lời khẳng
định rõ ràng. Mỗi một phần tử mô hình còn có một sự miêu tả trực quan, một kí
hiệu hình học được sử dụng để miêu tả phần tử này trong sơ đồ.

CHƯƠNG 5:

Biểu đồ (Diagram)


Biểu đồ là các hình vẽ miêu tả nội dung trong một hướng nhìn. UML có tất cả
9 loại biểu đồ khác nhau được sử dụng trong những sự kết hợp khác nhau để cung
cấp tất cả các hướng nhìn của một hệ thống.
-

Biểu đồ Use case (Use case Diagram)

-

Biểu đồ lớp (Class Diagram)

-

Biểu đồ đối tượng (Object Diagram)

-

Biểu đồ trạng thái (State Diagram)

-

Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

-

Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram)

-


Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)

-

Biểu đồ thành phần (Component Diagram)

-

Biểu đồ triển khai (Deployment Diagram)

CHƯƠNG 6:

Phần mềm Microsoft Visio

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

3


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

Microsoft Visio là một trong những phần mềm ứng dụng rất phổ biến nhằm
tạo ra những bản vẽ nhanh chóng và hiệu quả cho người sử dụng. Hiện nay, Visio
đang được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau.
Ưu điểm nổi bật nhất là trong thư viện của Visio đã tích hợp tất cả các khối
hình vẽ và người sử dụng chỉ cần chọn và kết nối chúng lại để tạo ra những bản vẽ
theo đúng yêu cầu sử dụng.
Microsoft Visio còn có những ứng dụng chuyên biệt hơn là tạo ra những hình
vẽ sơ đồ tổ chức, hệ thống quản lý các cơ quan, các doanh nghiệp; những sơ đồ kỹ
thuật trong các phần mềm, những cơ sở dữ liệu kiểu biểu đồ…

Ngoài ra, Visio còn cung cấp những bảng vẽ mẫu để tham khảo, cung cấp
những trang web về cách sử dụng nó một cách hiệu quả nhất.
Visio có những đặc tính giống như các phần mềm khác của Microsoft. Do đó,
dễ dàng sử dụng phần mềm này với các thanh công cụ tương tự như các phần mềm
khác trong Microsoft Office. Bên cạnh đó, Visio có lien kết với một vài phần mềm
của Microsoft nên có thể dễ dàng chỉnh sửa bản vẽ của Visio khi đưa vào các văn
bản Microsoft Word.
Với những lý do trên, để xây dựng Website phục vụ quản lý, tôi quyết định lựa
chọn phân tích thiết kế hệ thống theo hướng đối tượng, ứng dụng ngôn ngữ UML và
công cụ Microsoft Visio 2003 để phân tích và thể hiện.

6.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
Trong phần này, tôi xin giới thiệu sơ lược về các công cụ, mô hình, ngôn ngữ,

công nghệ sử dụng để xây dựng hệ thống.

CHƯƠNG 7:
CHƯƠNG 8:

Công nghệ DotNET

Giới thiệu Microsoft .NET

Microsoft .NET được phát triển từ đầu năm 1998, lúc đầu có tên là Next
Generation Windows Services (NGWS). Nó được thiết kế hoàn toàn từ con số
không để dùng cho Internet. Viễn tượng của Microsoft là xây dựng một hệ thống

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT


4


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

phân tán toàn cục (globally distributed system), dùng XML (chứa những cơ sở dữ
liệu tí hon) làm chất keo để kết hợp chức năng của những máy tính khác nhau trong
cùng một tổ chức hay trên khắp thế giới.
Những máy tính này có thể là Servers, Desktop, Notebook hay Pocket
Computers, đều có thể chạy cùng một phần mềm dựa trên một nền tảng (platform)
duy nhất, độc lập với phần cứng và ngôn ngữ lập trình. Đó là .NET Framework. Nó
sẽ trở thành một phần của MS Windows và sẽ được chuyển qua các nền tảng khác,
có thể ngay cả Unix.
Nền tảng .NET là một công nghệ mới với một giao diện lập trình Windows
service và các hàm API, nó tích hợp các kỹ thuật của Microsoft từ những năm 90
đến nay. Ngoài ra .NET còn hợp nhất COM+, nền tảng phát triển web ASP, XML
và thiết kế hướng đối tượng; nó hổ trợ các giao thức web mới như SOAP, WSDL và
UDDI. Nền tảng .NET được phân thành 4 nhóm sản phẩm riêng biệt:
-

Các công cụ phát triển: Một tập các ngôn ngữ, bao gồm C# và VB.NET;
một tập các công cụ phát triển, bao gồm Visual Studio.NET; một thư viện
các lớp toàn diện dành cho việc xây dựng các dịch vụ Web, Web và các ứng
dụng Windows; thêm vào đó còn có CLR (Common Language Runtime)
dùng để thực thi các đối tượng được xây dựng bởi nền tảng .NET.

-

Các phần mềm server chuyên dụng: Một tập hợp của .NET Enterprise

Server, trước đây được biết như SQL Server 2000, Exchange 2000, BizTalk
2000... nó cung cấp các chức năng chuyên dụng để lưu trữ dữ liệu quan hệ,
email và B2B.

-

Các dịch vụ Web: Các dịch vụ về Web, trước đây được giới thiệu như dự án
HailStorm; với một chi phí nào đó, những nhà phát triển có thể sử dụng
những dịch vụ đã được viết sẵn này để xây dựng những ứng dụng có yêu
cầu về thẩm định định danh người dùng.

-

Các loại thiết bị: Nền tảng .NET có thể được sử dụng cho các thiết bị
không phải của PC, từ điện thoại cho đến máy chơi game...

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

5


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

Với những tính năng vượt trội của mình, .NET sẽ là một môi trường phát triển
mạnh hiện nay và trong tương lai. Nó sẽ giúp ta dễ dàng trong việc phát triển và bảo
trì các phần mềm trong máy đơn cũng như trên hệ thống mạng và có thể sử dụng
chương trình trên nhiều nền tảng khác nhau.

CHƯƠNG 9:


Ngôn ngữ lập trình C#.Net

Microsoft Visual C#.NET là ngôn ngữ lập trình mạnh nhưng đơn giản, chủ
yếu dùng cho việc tạo ra các ứng dụng chạy trên nền Microsoft .NET. C# đóng vai
trò quan trọng trong kiến trúc .NET Framework của Microsoft. Nó thừa hưởng
nhiều đặc tính hay của ngôn ngữ C++ và VB, loại bỏ đi những mâu thuẫn đặc tính
lỗi thời. C# có những đặc tính mới giúp tăng nhanh tốc độ phát triển ứng dụng, đặc
biệt khi kết hợp với Microsoft Visual Studio .NET.
C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa được sử
dụng để mô tả thông tin. Một ngôn ngữ có nhiều từ khóa thì sẽ mạnh hơn. Điều này
không phải sự thật, ít nhất là trong trường hợp ngôn ngữ C#, chúng ta có thể tìm
thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào.

CHƯƠNG 10:

ASP.NET

Từ khoảng cuối thập niên 90, ASP (Active Server Page) đã được nhiều lập
trình viên lựa chọn để xây dựng và phát triển ứng dụng Web động trên máy chủ sử
dụng hệ điều hành Windows. ASP đã thể hiện được những ưu điểm của mình với
mô hình lập trình thủ tục đơn giản, sử dụng hiệu quả các đối tượng COM: ADO
(ActiveX Data Object) - xử lý dữ liệu, FSO (File System Object) - làm việc với hệ
thống tập tin…, đồng thời ASP cũng hỗ trợ nhiều ngôn ngữ: VBScript, JavaScript.
Chính những ưu điểm đó mà ASP đã được yêu thích trong một thời gian dài.
Tuy nhiên, ASP vẫn còn tồn tại một số khó khăn như: code ASP và HTML lẫn lộn,
điều này làm cho quá trình viết code khó khăn, thể hiện và trình bày code không
trong sáng, hạn chế khả năng sử dụng lại code. Bên cạnh đó, khi triển khai cài đặt,
do không được biên dịch trước nên dễ bị mất source code, hạn chế về mặt tốc độ
thực hiện. Quá trình xử lý Postback khó khăn, …


SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

6


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

Đầu năm 2002, Microsoft giới thiệu một kỹ thuật lập trình Web khá mới mẻ
với tên gọi ban đầu là ASP+, tên chính thức sau này là ASP.Net. Với ASP.Net,
không những không cần đòi hỏi bạn phải biết các tag HTML, thiết kế web, mà nó
còn hỗ trợ mạnh lập trình hướng đối tượng trong quá trình xây dựng và phát triển
ứng dụng Web.
ASP.Net là kỹ thuật lập trình và phát triển ứng dụng Web ở phía Server
(Server-side) dựa trên nền tảng của Microsoft .Net Framework. Mã lệnh ở phía
server (ví dụ: mã lệnh trong trang ASP, ASP.NET) sẽ được biên dịch và thi hành
tại Web-Server. Sau khi được Server đọc, biên dịch và thi hành, kết quả tự động
được chuyển sang HTML / JavaScript / CSS và trả về cho Client. Tất cả các xử lý
lệnh ASP, ASP.Net đều được thực hiện tại Server và do đó, gọi là kỹ thuật lập trình
ở phía server.
Ưu điểm của ASP.NET:
-

ASP.Net cho phép bạn lựa chọn một trong các ngôn ngữ lập trình mà bạn
yêu thích: Visual Basic.Net, J#, C#,…

-

Trang ASP.Net được biên dịch trước thành những tập tin DLL mà Server có
thể thi hành nhanh chóng và hiệu quả. Yếu tố này là một bước nhảy vọt
đáng kể so với kỹ thuật thông dịch của ASP.


Hình 1.1. Quá trình biên dịch trang ASP.NET thành tập tin DLL.

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

7


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

-

ASP.Net hỗ trợ mạnh mẽ bộ thư viện phong phú và đa dạng của .Net
Framework, làm việc với XML, Web Service, truy cập cơ sở dữ liệu qua
ADO.Net, …

-

ASPX và ASP có thể cùng hoạt động trong 1 ứng dụng.

-

ASP.Net sử dụng phong cách lập trình mới: Code behide. Tách code riêng,
giao diện riêng  dễ đọc, dễ quản lý và bảo trì.

-

Kiến trúc lập trình giống ứng dụng trên Windows.

-


Hỗ trợ quản lý trạng thái của các control.

-

Tự động phát sinh mã HTML cho các Server control tương ứng với từng
loại Browser.

-

Triển khai cài đặt:
o Không cần lock, không cần đăng ký DLL.
o Cho phép nhiều hình thức cấu hình ứng dụng.

-

Hỗ trợ quản lý ứng dụng ở mức toàn cục:
o Global.aspx có nhiều sự kiện hơn.
o Quản lý session trên nhiều Server, không cần Cookies.

Khi Web-Server nhận được yêu cầu từ phía client, nó sẽ tìm kiếm tập tin được
yêu cầu thông qua chuỗi URL được gởi về, sau đó, tiến hành xử lý theo sơ đồ sau:

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

8


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy


Hình 1.2. Quá trình xử lý tập tin ASPX.

CHƯƠNG 11:

Visual Studio.Net

Visual Studio.NET là một môi trường tích hợp triển khai phần mềm
(Intergrated Development Environmet, IDE). Nó được thiết kế để lập ra một tiến
trình viết mã, gỡ rối và biên dịch thành một assembly một cách dễ dàng. Visual
Studio.NET cho bạn một ứng dụng multiple-document-interface rất tinh vi, trong đó
bạn có thể liên kết mọi thứ để phát triển đoạn mã của bạn. Nó bao gồm:
-

Text Editor, trong đó bạn có thể viết đoạn mã C#. Text editor này thì
hơi phức tạp, và rất rành cú pháp C#. Tức là, khi bạn gõ các câu lệnh vào,
nó sẽ tự động bố trí đoạn của bạn, ví dụ như bằng cách thụt canh cột các
dòng lệnh, cho khớp cặp dấu {}, và tô màu những từ khóa. Ngoài ra, nó sẽ
thực hiện kiểm tra vài cú pháp khi bạn gõ và sẽ gạch dưới những dòng mã
bị sai. Nó còn có thêm một chức năng đặc biệt là Intelliense, nó sẽ tự

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

9


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

động hiển thị tên của các lớp, trường hay phương thức khi bạn bắt đầu gõ
chúng. Khi bạn bắt đầu đánh các tham số cho phương thức, nó sẽ hiển thị
danh sách tham số.

-

Design view editor: nó cho phép bạn đặt giao diện người dùng và
các control dữ liệu truy cập trong dự án của bạn. Khi bạn làm như vậy,
Visual studio.NET sẽ tự động thêm những mã C# cần thiết cho tập tin
nguồn của bạn để tạo những control này trong dự án của bạn.

-

Các cửa sổ hỗ trợ: cho phép bạn xem và sửa đổi những khía cạnh
khác nhau trên dự án của bạn.

-

Biên dịch trong lòng môi trường: để thay cho việc chạy trình
biên dịch C# từ dòng lệnh, bạn có thể chọn một tuỳ chọn menu để biên dịch
và Visual Studio.NET sẽ gọi trình biên dịch cho bạn.

-

Intergated MSDN help: Visual studio.NET có thể gọi tài liệu
MSDN cho bạn. Ví dụ như khi bạn không biết ý nghĩa của một từ khóa thì
bạn chọn nó và nhấn F1 thì nó sẽ gọi MSDN lên để giải thích từ đó cho bạn.

CHƯƠNG 12:

Visual C# 2008

Visual C# 2008 là ngôn ngữ mạnh nhất trong bộ Microsoft Visual Studio 2008
(VS 2008) với sự kết hợp hoàn hảo giữa sức mạnh của ngôn ngữ lập trình C++ và

tính hoa mỹ của Visual Basic .NET, chúng có thể giúp chúng ta:
-

Tạo ứng dụng Desktop phục vụ quản lý.

-

Giao diện người dùng thân thiện.

-

Tương tác với cơ sở dữ liệu SQL Server.

-

Trình bày dữ liệu nhiều hình thức khác nhau.

-

Làm việc nhóm với Visual SourceSafe 2005.

-

Báo cáo bằng Report hay Crystal Report.

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

10



Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

-

Mở rộng bằng cách thêm Component.

Với những ưu điểm nổi trội đó nên trong tiến trình xây dựng hệ thống, tôi
chọn .Net làm môi trường để phát triển và sử dụng bộ công cụ VS 2008 với ngôn
ngữ chủ đạo là C# để xây dựng hệ thống.

CHƯƠNG 13:
CHƯƠNG 14:

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008
Giới thiệu SQL Server 2008

Microsoft SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (relational
database management system – RDBMS) do Microsoft phát triển. SQL Server là
một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mạng máy tính hoạt động theo mô hình khách
chủ cho phép đồng thời cùng lúc có nhiều người dùng truy xuất đến dữ liệu, quản lý
việc truy nhập hợp lệ và các quyền hạn của từng người dùng trên mạng. Ngôn ngữ
truy vấn quan trọng của Microsoft SQL Server là Transact-SQL. Transact-SQL là
ngôn ngữ SQL mở rộng dựa trên SQL chuẩn của ISO (International Organization
for Standardization) và ANSI (American National Standards Institute) được sử dụng
trong SQL Server.
SQL Server 2008 là phiên bản mới nhất của SQL Server, có tên mã là
“katmai”. Ngày 27/02/2008, Microsoft tổ chức một sự kiện có tên Heroes Happen
Here nhằm giới thiệu sản phẩm mới SQL Server 2008 (cùng với những sản phẩm
khác như Windows Server 2008, Visual Studio 2008…).


CHƯƠNG 15:

Đặc điểm của SQL Server 2008

Các vùng chính: SQL Server 2008 có tính năng phân loại biệt ngữ mới và
các lợi ích vào trong nhóm hoặc các vùng chính. Có bốn vùng chính:
Enterprise Data Platform, Dynamic Development, Beyond Relational
Database, và Pervasive Insight.
Sự phát triển động: SQL Server 2008 có tác dụng đòn bẩy cho công
nghệ .NET 3.0 (Dot Net Framework 3.0) với LINQ (Language Integrated
Query – ngôn ngữ truy vấn tích hợp). Thêm vào đó là sự hỗ trợ hiệu quả hơn
SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

11


Xây dựng website quản lý báo giảng và phân công giảng dạy

cho các thực thể dữ liệu doanh nghiệp cùng với các tùy chọn đồng bộ dữ
liệu.
Mã hóa dữ liệu: trong suốt (Transparent Data Encryption), cho phép toàn
bộ csdl, các bảng và dữ liệu có thể được mã hóa mà không cần phải lập trình
ứng dụng. Trong SQL Server 2008, toàn bộ csdl đều có thể được mã hóa
bằng SQL Engine. Phương pháp này mã hóa tất cả dữ liệu và các file bản ghi
cho csdl. Bằng sử dụng phương pháp này, tất cả các chỉ mục và bảng cũng
được mã hóa.
Tính năng mã hóa tiếp theo là Backup Encryption. SQL Server 2008 có
một phương pháp mã hóa các backup dùng để tránh lộ và can thiệp của
người khác vào dữ liệu. Thêm vào đó, việc phục hồi backup có thể được hạn
chế với từng người dùng cụ thể. Backup có thể được mã hóa để ngăn chặn

việc lộ và thay đổi dữ liệu.
Thẩm định: Sự thay đổi và truy cập dữ liệu có thể được thẩm định. Thêm
vào việc thẩm định chuẩn cho logon / logoff và các thay đổi được phép, SQL
Server 2008 cho phép kiểm tra sự thay đổi hay truy cập dữ liệu. Việc thẩm
định được cấu hình bởi các câu lệnh TSQL.
Nén dữ liệu: Thông thường, việc nén dữ liệu liên quan với việc lưu trữ trên
các ổ đĩa cứng, với các file vật lý nhỏ hơn, số lần backup được giảm. SQL
Server Data Compression thực hiện được mục tiêu chính là giảm kích thước
của Fact Table. Nó có thể được nén với hiệu suất cao.
Quản lý tài nguyên: Quản lý tài nguyên (Resource Governor) trong SQL
Server 2008 cũng là một điểm mới. Governor được sử dụng để hạn chế
người dùng hoặc nhóm người dùng chi phối các lớp tài nguyên mức cao. Các
mục có thể được kiểm tra gồm có độ rộng băng tần CPU, thời gian timeout,
số lần ngoại lệ, số lần khóa và số lần nhàn rỗi. Nếu một mức ngưỡng của
Resource Governor đạt tới thì hệ thống có thể kích hoạt một sự kiện hoặc
dừng quá trình.

SVTH: Lê Thị Hạnh Dung – Lớp: 09TLT

12


×