Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

công dân 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.82 KB, 92 trang )

GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 1
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1:
Bài 1: Chí công vô t
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là chí công vô t, những biểu hiện của chí công vô t,
- ý nghĩa của tự chí công vô t .
2. Kỹ năng:
- HS phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí công vô t, không chí công vô t
trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện đẻ trở thành ngời có chí
công vô t.
3. Thái độ:
- ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô t trong cuộc sống.
- Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiéu công bằng trong
giải quyết công việc.
- Làm đợc nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô t.
B. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, kể chuyện, phân tích, thuyết trình, thảo luận nhóm.
- Nêu vấn đề, nêu gơng.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Tranh ảnh, băng hình thể hiện phẩm chất chí công vô t.
2. HS: Đọc bài ở nhà.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức (1):


II. Kiểm tra (5):
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
Nêu một số yêu cầu khi học môn GDCD 9
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2):
- GV kể tóm tắt chuyện Một ông già lẩm cẩm để vào bài.
2. Tiến trình bài (32)
Hoạt động 1(8): Tìm hiểu nội dung
mục Đặt vấn đề.
HS: Đọc truyện ở mục 1 và 2 trong
SGK trang 3,4
GV: Nhận xét của em về việc việc làm
của Vũ Tán Đờng và Trần Trung Tá?
- Khi THT ốm, VTĐ ngày đêm hầu hạ
bên giờng bệnh rất chu đáo.
TTT mãi việc chống giặc nơi biên cơng.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 2
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần
Trung Tá thay thế ông lo việc nớc nhà?
Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện
những đức tính gì?
Mong muốn của Bác Hồ là gì?
Mục đích mà Bác Hồ theo đuổi là gì?
Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác?
Suy nghĩ của bản thân em?
Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ
có chung một phẩm chất của đức tính

gì?
Qua hai câu chuyện về Tô Hiến Thành
và Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho bản
thân và mọi ngời?
HS: Trả lời, nhận xét.
GVKL: Chí công vô t là phẩm chất đạo
đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của
tất cả mọi ngời. Những phẩm chất đó
không biểu hiện bằng lời nói mà thể
hiện bằng việc làm cụ thể, là sự kết hợp
giữa nhận thức về khái niệm, ý nghĩa
với thực tiễn cuộc sống.
Hoạt động 3(10) Tìm hiểu khái niệm và
ý nghĩa của chí công vô t:
GV: Thế nào là chí công vô t
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
- THT dùng ngời hoàn toàn chỉ căn cứ
vào việc ai là ngời có khả năng gánh
vác những công việc chung của đất nớc.
- Việc làm của THT xuất phát từ lợi ích
chung. Ông là ngời thực sự công bằng,
không thiên vị, giải quyết công việc
theo lẽ phải.
- Là Tổ quốc đợc giải phóng, nhân dân
đợc hạnh phúc, ấm no.
- Làm cho ích quốc, lợi dân
-Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin
yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự
gắn bó gần gũi thân thiết.

Bản thân em luôn tự hào là con, cháu
của Bác Hồ. Sẽ không có ngôn từ nào,
để ca ngợi, để biết ơn, để kể hết những
tình cảm của em và các bạn.
- Là biểu hiện tiêu biểu của phẩm
chất chí công vô t.
- Bản thân học tập, tu dỡng theo gơng
Bác Hồ, để góp phần xây dựng đất nớc
giàu đẹp hơn nh mong ớc của Bác Hồ.
1. Khái niệm
- Chí công vô t là phẩm chất đạo đức
của con ngời, thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vị, giải quyết công việc
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung
và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
nhân.
2. ý nghĩa :
Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội,
góp phần làm cho đất nớc giàu mạnh,
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 3
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
GV: ý nghĩa của chí công vô t?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Chúng ta cần làm gì để rèn luyện
chí công vô t?
HS: Trả lời.
Hoạt động 4(8): Tìm những ví dụ về

lối sống chí công vô t mà em gặp trong
đời sống hàng ngày
HS: Trình bày ý kiến .
GV: Nhận xét.
Hoạt động 4 (6): Luyện tập.
GV: Hớng dẫn HS làm BT1 (8).
HS: Trình bày bài làm.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
GV: Em đã rèn luyện tính tự chủ ntn?
GV: Đa câu ca dao.
HS: Giải thích.
GV: Nhận xét.
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
3. Cách rèn luyện chí công vô t :
- Có thái độ ủng hộ, giúp đỡ những ng-
ời chí công vô t.
- Phê phán những hành động vụ lợi
thiếu công bằng trong việc giải quýet
mọi công việc.
- Làm giàu bằng sức lao động chính
đáng của mình.
- Hiến đất để xây dựng trờng học.
- Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại.
- Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo

4. Luyện tập
1. ý kiến thể hiện tính tự chủ: a, b, d, e
- Giải thích câu ca dao:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẩn vững nh kiềng ba chân

Ngày soạn:
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 4
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
Ngày giảng:
Tiết 2:
Bài 2: tự chủ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã
hội.
- HS biết đợc sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành ngời
có tính tự chủ.
2. Kỹ năng:
- HS nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ.
- Biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ
3. Thái độ:
HS biết tôn trọng những ngời biết sống tự chủ.
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi ngời và trong những
công việc cụ thể của bản thân.
B. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Tấm gơng về tính tự chủ.
2. HS: Đọc bài ở nhà.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức (1):
II. Kiểm tra (5):

HS1: Thế nào là chí công vô t? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
HS2: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô t, học sinh cần phải làm gì? Em đã
rèn luyện phẩm chất này nh thế nào?
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2):
- GV kể tóm tắt chuyện Anh Kí tập viết để vào bài.
2. Tiến trình bài (32)
Hoạt động 1(8): Đàm thoại giúp HS b-
ớc đầu nhận biết những biểu hiện của
tính tự chủ.
HS: Đọc truyện Một ngời mẹ
GV: Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất
hạnh to lớn của gia đình?
? Theo em, bà Tâm là ngời ntn?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
* Biểu hiện.
Tự chủ:
- Nén nỗi đau, bình tĩnh.
- Làm chủ đợc tình cảm, hành vi của
mình vợt qua đợc đau khổ, sống có
ích cho con và cho ngời khác.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 5
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
- HS: Đọc truyện Chuyện của N
GV:? N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ
nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vì sao

vậy?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2(10): Tìm hiểu khái niệm
và ý nghĩa của tính tự chủ.
GV: Thế nào là tự chủ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: ý nghĩa của tính tự chủ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Chúng ta cần làm gì để rèn luyện
tính tự chủ?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3 (8): Thảo luận nhóm về
cách ứng xử thể hiện tính tự chủ.
GV: Hớng dẫn HS thảo luận 5 nhóm.
. Nhóm 1: Khi có ngời nào đó làm điều
gì khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử
sự ntn?
. Nhóm 2: Khi có ngời rủ bạn làm điều
gì đó sai trái, bạn sẽ làm gì?
. Nhóm 3: Bạn rất mong muốn một điều
gì đó nhng cha mẹ bạn cha thể đáp ứng
đợc, bạn sẽ làm gì?
. Nhóm 4,5: Vì sao phải có thái độ ôn
hoà, từ tốn trong giao tiếp?
HS: Trình bày ý kiến thảo luận.
Thiếu tự chủ:
- N là một HS ngoan, bị bạn bè xấu rủ

rê hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy
N trốn học thi trợt bạn bè rủ,
N hút cần sa N nghiện N trộm
cắp N bị bắt.
- Vì: N đợc bố mẹ cng chiều
N thiếu tự chủ.
1. Thế nào là tự chủ?
- Tự chủ là làm chủ bản thân: Làm chủ
đợc những suy nghĩ, tình cảm và hành
vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình
huống có thái độ bình tỉnh, tự tin, tự
điều chỉnh hành vi của mình.
2. ý nghĩa :
- Là đức tính quý giá.
- Giúp con ngời biết sống đúng đắn, c
xử có đạo đức, có văn hoá.
- giúp ta vợt qua thử thách, cám dỗ.
3. Cách rèn luyện tính tự chủ:
- Tập điều chỉnh hành vi, thái độ của
mình: Bình tỉnh, ôn hoà, lễ độ.
- Hạn chế những đòi hỏi, mong muốn
hởng thụ cá nhân, xa lánh cám dỗ để
tránh những việc làm xấu.
- Suy nghĩ trớc và sau khi hành động.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 6
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
GV: Nhận xét.
Hoạt động 4 (6): Luyện tập.

GV: Hớng dẫn HS làm BT1 (8).
HS: Trình bày bài làm.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
GV: Em đã rèn luyện tính tự chủ ntn?
GV: Đa câu ca dao.
HS: Giải thích.
GV: Nhận xét.
4. Luyện tập
1. ý kiến thể hiện tính tự chủ: a, b, d, e
- Giải thích câu ca dao:
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẩn vững nh kiềng ba chân
IV. Củng cố (4):
- GV chốt lại nội dung chính.
- GV: Đa tình huống: Khi có ngời rủ em, đi hút thuốc, uống rợu, hút hít heroin
em sẽ làm gì?
- HS giải quyết tình huống.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Học bài, làm BT 2, 3, 4; nghiên cứu trớc bài 3.
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3:
Bài 3: dân chủ và kỉ luật
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật
trong nhà trờng và trong đời sống xã hội.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ
luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách và góp phần xây dựng

một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Kỹ năng:
- HS biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt
dân chủ, kỉ luật nh bíêt biểu đạt quyền và nghĩa vụ đung lúc, đúng chỗ, biết góp ý
với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống trong XH thể hiện
tốt (cha tốt) tính dân chủ và kỉ luật.
- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự chủ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, sinh
hoạt.
- ủng hộ những việc tốt; phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ,
kỉ luật.
B. Ph ơng pháp :
- Động não, đóng vai, giải quyết tình huống, thảo luận nhóm.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 7
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tình huống thể hiện rõ dân chủ, kỉ luật.
2. HS: Nghiên cứu bài học
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức (1): GV kiểm tra sỉ số lớp học
II. Kiểm tra (5): - HS1: Thế nào là tự chủ? Vì sao cần rèn luyện tự chủ?
HS2: Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
- HS trình bày BT 2, 3, 4.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2):
- GV nêu ví dụ để đi đến tầm quan trọng của việc phát huy dân chủ.

2. Triển khai bài (31)
Hoạt động 1(12): Tìm hiểu các biểu
hiện của dân chủ và kỉ luật.
HS thảo luận theo nhóm.
Nhóm 1,2: Chuyện của lớp 9A.
Nhóm 3,4: Chuyện ở một công ty.
GV: Hãy nêu những chi tiết thể hiện
việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân
chủ ở 2 chuyện?
Phân tích việc kết hợp phát huy dân chủ
và kỉ luật của lớp 9A.
- HS: Trình bày kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét.
- GV: Trong cuộc sống, em còn đợc
tham gia vào những công việc gì để thể
hiện dân chủ?
Hoạt động 2(13): Tìm hiểu khái niệm
và ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.
GV: Thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ
luật?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Tác dụng của việc phát huy dân
chủ và kỉ luật của lớp 9A.
Việc làm của ông giám đốc ở câu
chuyện 2 đã có tác hại ntn? Vì sao?
Vì sao phải phát huy dân chủ và kỉ
luật?
Hoạt động 3 (6): Luyện tập.
GV: Hớng dẫn HS làm BT1.

HS: Trình bày bài làm.
* Biểu hiện.
- Biết, tham gia bàn bạc, thảo luận, đề
xuất ý kiến.
- HS tham gia họp đầy đủ.
* Thiếu dân chủ: Không chấp nhận kiến
nghị của cấp dới
2. Khái niệm.
- Dân chủ: Mọi ngời đợc làm chủ công
việc, đợc biết, tham gia bàn bạc, giám
sát công việc của tập thể.
- Kỉ luật: Tuân theo những quy định
chung của cộng đồng, tổ chức XH
3. ý nghĩa .
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức.
- Tạo cơ hội cho mọi ngời phát triển.
- Nâng cao hiệu quả, chất lợng lao
động.
- Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp.
Luỵên tập
- Việc làm thể hiện tính dân chủ: a, c,
d.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 8
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
GV: Nhận xét.
GV: Hiện nay trong học tập, lao động
sản xuất, đã có tình trạng thiếu dân chủ,
kỉ luật. Cho VD.

- Thiếu dân chủ: b; thiếu kỉ luật: đ
IV. Củng cố (5): HS chơi tiếp sức.
- GV: Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật, chúng ta cần làm gì?
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Học bài, làm BT 2, 3(11); nghiên cứu bài 4.
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4:
Bài 4: bảo vệ hoà bình
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc giá trị của hoà bình và hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó
thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2. Kỹ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chiến tranh do trờng, lớp, địa
phơng tổ chức.
- Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã, thân thiện.
3. Thái độ:
- Yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
B. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, thảo luận, giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh, thơ, báo, bài hát về chiến tranh, hoà bình.
2. HS: Nghiên cứu bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức (1):
II. Kiểm tra (5):
HS1: Thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ luật?
Em đã làm gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? Đánh dấu X vào ô trống tơng

ứng với những việc em đã làm đợc:
a. Bầu đại biểu dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ.
b. Đi học đúng giờ.
c. Sinh hoạt đoàn theo định kì.
d. Thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp.
e. Làm BT thầy cô giao về nhà.
HS2: Vì sao chúng ta cần thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật? Mọi ngời cần làm
gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?
III. Bài mới:
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 9
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
1. Giới thiệu bài (2):
- GV đa hai bức tranh về di chứng của chiến tranh để giới thiệu bài.
2. Triển khai bài (31)
- GV đa nội dung cần khai thác lên bảng phụ: Chiến tranh là gì? Hoà bình là
gì? Bảo vệ hoà bình là gì? Vì sao cần bảo vệ hoà bình? Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ hoà bình?
Hoạt động 1(14): Phân tích thông tin.
HS: Đọc thông tin 1,2 + quan sát tranh
T13.
GV:? Em biết gì qua các thông tin trên?
? Em cần biết gì về chiến tranh.
GV: Đa thông tin về chiến tranh ở Vĩnh
Linh, Quảng Trị.
GV: Chiến tranh là gì? Hậu quả của nó?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Nhắc lại chiến tranh là gì?

HS: Đọc thông tin 3 + xem tranh trang
14.
GV: Hoà bình là gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Thế nào là bảo vệ hoà bình?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Giới thiệu một số thông tin về tình
hình chiến tranh hiện nay trên thế giới.
GV: Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà
bình là trách nhiệm của ai?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2(11): Biểu hiện của lòng
yêu hoà bình.
HS: Làm BT1- Tìm các hành vi thể hiện
lòng yêu hoà bình.
HS: Trình bày BT.
1. Chiến tranh là gì? Hậu quả của nó?
- Chiến tranh: Xung đột về vũ trang,
chính trị gây bất bình đẳng giữa các
quốc gia, dân tộc, giữa ngời với ngời
gây ra các thảm hoạ đi ngợc lại khát
vọng của nhân loại.
2. Hoà bình: - Bảo vệ hoà bình.
- Hoà bình: Không có chiến tranh hay
xung đột vũ trang? Là mối quan hệ hiểu
biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa
các quốc gia, dân tộc, ngời ngời là

khát vọng của toàn nhân loại.
- Bảo vệ hoà bình: Giữa cuộc sống xã
hội bình yên; dùng đàm phán, thơng l-
ợng để giải quyết mâu thuẩn, xung đột
giữa các quốc gia, tôn giáo, dân tộc.
- Trách nhiệm của mọi quốc gia, dân
tộc và toàn nhân loại. Thể hiện ở mọi
nơi, mọi lúc.
3. Biểu hiện của lòng hoà bình.
- Hành vi thể hiện lòng yêu hoà bình: a,
b, d, e, h, i.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 10
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
GV: Nhận xét.
GV: Em có những biểu hiện đó không?
HS: Liên hệ.
GV: Tuyên dơng HS có ý thức tốt.
GV: Hớng dẫn HS thảo luận nhóm: Tìm
hiểu các hoạt động bảo vệ hoà bình,
chống chiến tranh.
HS: Thảo luận, trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3 (6): Luyện tập.
GV: Hớng dẫn HS làm BT4.
HS: Thực hiện theo nhóm trình bày,
trao đổi giữa các nhóm.
GV: Nhận xét, tuyên dơng HS, nhóm.
Xây dựng mối quan hệ tôn trọng,

bình đẳng, thân thiện giữa ngời_ngời;
thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị,
hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc.
IV. Củng cố (5):
- GV:? Em hãy đọc bài (câu) thơ, bài hát có nội dung về chiến tranh và hoà
bình.
HS: Đọc, hát.
GV + HS: Hát bài Chúng em cần hoà bình.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Học bài, làm BT2.
- Vẽ tranh truyện về chiến tranh và hoà bình.
- Chuẩn bị: Nghiên cứu trớc bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế
giới.
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5:
Bài 5: tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu
nghị giữa các dân tộc.
- Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm
cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác
trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nớc.
B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về tình đoàn kết hữu nghị.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 11
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
2. HS: Nghiên cứu bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức (1): HS báo cáo sĩ số, học bài ở nhà của lớp.
II. Kiểm tra (5):
HS1: Chiến tranh là gì? Hoà bình là gì?
HS2: Bảo vệ hoà bình là gì? Vì sao phải bảo vệ hoà bình?
GV: Kiểm tra HS làm BT.
HS: Trng bày tranh vẽ. GV tuyên dơng HS có tranh vẽ đẹp.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2):
- HS hát bài Trái đất này là của chúng em
2. Triển khai bài (32)
Hoạt động 1(14): Phân tích thông tin.
HS: Đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm.
. Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị?
. Nhóm 2: Qua các thông tin, sự kiện
trên, em nghĩ ntn về chính sách đối
ngoại của Đảng và Nhà nớc ta, về mối
quan hệ của nhân dân ta với nhân dân
các nớc khác trên thế giới?
. Nhóm 3: Quan hệ hữu nghị giữa các
dân tộc có ý nghĩa nh thế nào đỗi với sự
phát triển của mỗi nớc và của toàn nhân
loại?
. Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để

thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của
mìnhvà với ngời nớc ngoài trong cuộc
sống hàng ngày?
. Nhóm 5: Em có suy nghĩ gì khi quan
sát các bức ảnh ở SGK?
HS: Trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp trao đổi.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2(18): HS trình bày, giới
thiệu t liệu về tình hữu nghị giữa các
dân tộc.
- HS: Trình bày kết quả su tầm.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
GV: Nhận xét, giới thiệu thêm.
Hoạt động 3 (10): Xây dựng kế hoạch
hoạt động hữu nghị.
- GV: Hớng dẫn HS lập kế hoạch bày tỏ
1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới:
- Quan hệ thân thiết giữa các nớc này
với các nớc khác.
2. Đảng và Nhà nớc ta luôn thực hiện
chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị
với các dân tộc, quốc gia trong khu vực
và thế giới.
3. Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội, điều
kiện để các nớc hợp tác, phát triển kinh
tế, giáo dục, văn hoá, y tế, KHKT.
4. Chúng ta cần thể hiện tình đoàn kết,
hữu nghị với bạn bè, ngời nớc ngoài

bằng thái độ, cử chỉ, việc làm.
Bài tập.
3. Giới thiệu tranh, bài báo, bài thơ... về
những hoạt động thể hiện tình hữu nghị.
4. Xây dựng kế hoạch hoạt động hữu
nghị:
- Tên hoạt động.
- Nội dung, biện pháp.
- Thời gian.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 12
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
tình hữu nghị với thiếu nhi trờng khác.
Hình thức: Giao lu, kết nghĩa, viết th.
Tặng sách vở, đồ dùng học tập.
Trình tự: Tên hoạt động, nội dung, biện
pháp, thời gian, đia điểm, ngời phụ
trách, tham gia.
- HS: Thảo luận, XD kế hoạch.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS điều chỉnh
kế hoạch.
IV. Củng cố (4):
- GV đa tình huống: Khi thấy bạn em
có thái độ thiếu lịch sự với ngời nớc
ngoài em sẽ làm gì?
- HS giải quyết.
- GV nhận xét.

- HS thi hát về tình hữu nghị
- Địa điểm.
- Ngời phụ trách, ngời tham gia.
- HS sắm vai tình huống.
- HS thi hát.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Học bài, làm BT 1,2 (19).
- Nghiên cứu bài 6, làm BT 1, 3 (22, 23).
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6:
Bài 6: hợp tác cùng phát triển
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào hợp tác; các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Biết chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc
khác.
- Tránh nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.
2. Kỹ năng:
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời khác trong các hoạt động chung.
3. Thái độ:
- ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nớc ta.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện...về sự hợp tác giữa nớc ta với nớc
khác.
2. HS: Nghiên cứu bài học.
- Tìm hiểu các tổ chức thế giới mà Việt Nam tham gia.
C. Tiến trình bài dạy:
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 13

Giáo dục công dân
Lớp
: 9
I. ổ n định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là tình hữu nghị? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa
ntn đối với sự phát triển của mỗi nớc và của toàn nhân loại?
HS2: Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và với
ngời nớc ngoài trong cuộc sống hàng ngày?\
Chữa BT2.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
Loài ngời ngày nay đang đứng trớc những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến
cuộc sống của mỗi dân tộc cũng nh toàn nhân loại, đó là: Bảo vệ hoà bình, chống
chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố....Tài nguyên, môi trờng; Dân số và kế
hoạch hoá gia đình; bệnh tật hiểm nghèo (đại dịch AIDS); Cách mạng KHCN.
Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả nhân loại chứ không riêng
mỗi quốc gia, dân tộc nào. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này, cần có sự hợp tác
giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Đó là ý nghĩa của bài học hôm nay.
2. Triển khai bài.
Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
HS: Đọc các thông tin ở SGK, quan sát ảnh.
GV: Nêu câu hỏi.
? Qua các thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ
gì?
? Bức ảnh về trung tớng Phi công Phạm
Tuân nói lên điều gì?
? Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tợng
nói lên điều gì?

? Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ
đang làm gì và có ý nghĩa nrn?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Em hiểu thế nào là sự hợp tác?
Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?
- Việt Nam tham gia vào các tổ chức
quốc tế:
Hợp tác toàn diện, thúc đẩy phát
triển.
- Phạm Tuân: Ngời Việt Nam đầu tiên
bay vào vũ trụ với sự giúp đỡ của Liên
Xô (cũ).
- Hợp tác giữa Việt Nam - Ôxtrâylia về
lĩnh vực giao thông vận tải.
- Bác sĩ Việt Nam - Mỹ Phâur thuật nụ
cời cho trẻ em Việt Nam Hợp tác
về y tế, nhân đạo.
1. Thế nào là hợp tác?
- Hợp tác: Cùng chung sức làm việc,
giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công
việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung.
- Nguyên tắc: Bình đẳng, hai bên cùng
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 14
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
? ý nghĩa của sự hợp tác?
? Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta
trong công tác đối ngoại?

Hoạt động 2: Trao đổi về thành quả của
sự hợp tác.
GV: Em hãy trình bày một thành quả
của sự hợp tác.
HS: Các nhóm báo cáo.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Tuyên dơng nhóm điều tra tốt; bổ
sung.
HS: Làm BT: Quan hệ hợp tác với các
nớc sẽ giúp chúng ta các điều kiện sau:
a. Vốn.
b. Trình độ quản lý.
c. Khoa học - công nghệ.
? Em cho biết ý kiến đúng.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung: Đất nớc ta đi
lên xây dựng CNXH từ một nớc nghèo,
lạc hậu nên rất cần cả 3 điều kiện trên.
Hoạt động 3: Biểu hiện của tinh thần
hợp tác trong cuộc sống hàng ngày.
có lợi, không hại đến lợi ích ngời khác.
2. ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển:
- Cùng giải quyết vấn đề bức xúc có
tính toàn cầu.
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nớc nghèo
phát triển.
- Đạt mục tiêu hoà bình.
3. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta:
- Coi trọng, tăng cờng hợp tác các nớc
trong khu vực, thế giới.

- Nguyên tắc: Độc lập chủ quyền toàn
vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp nội bộ, không dùng
vũ lực.
- Bình đẳng cùng có lợi.
- Giải quyết bất đồng bằng thơng lợng,
hoà bình.
- Phản đối âm mu, hành động gây sức
ép, áp đặt, cỡng quyền, can thiệp nội
bộ.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 15
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
GV: Tinh thần hợp tác đợc biểu hiện
trong cuộc sống hàng ngày đợc biểu
hiện ntn? Cần làm gì để rèn luyện tinh
thần này?
Hoạt động 4: HS liên hệ.
GV: Nêu yêu cầu BT 2,3 (23).
HS: Suy nghĩ, liên hệ và tự liên hệ.
GV:Tuyên dơng HS có tinh thần hợp
tác tốt, nhắc nhở HS cha tốt.
4. Bản thân HS cần:
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè
và mọi ngời xung quanh.
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới,
VN.
- Có thái độ hữu nghị, đoàn kết với ngời
nớc ngoài trong giao tiếp.

- Tham gia hoạt động hợp tác trong học
tập, lao động....
Bài tập.
IV. Củng cố
- GV: Phát phiếu học tập.
HS: Làm BT trên phiếu.
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a. Học tập là việc của từng ngời, phải tự cố gắng.
b. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn.
c. Không nên ỷ lại ngời khác.
d. Lịch sự, văn minh với ngời nớc ngoài.
e. Dùng hàng noại tốt hơn hàng nội.
g. Tham gia tốt hoạt động từ thiện.
- GV: Nhận xét bài tập HS.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Học bài, làm BT: 1, 4.
- Xây dựng một kế hoạch hợp tác.
- Nghiên cứu bài 7, làm BT c(25).
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7:
Bài 7: kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền
thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 16
Giáo dục công dân

Lớp
: 9
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy
truyền thống dân tộc.
- Bổn phận của công dân-HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen
lạc hậu cần xoá bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác
nhau có liên quan đến giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền
thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định
hoặc xa rời truyền thống dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Mẫu chuyện, làn điệu dân ca, trò chơi dân gian về truyền thống dân
tộc.
2. HS: Nghiên cứu bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là hợp tác? ích lợi của sự hợp tác?
HS2: Em đã thể hiện tinh thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày ntn?
Làm BT 1,4.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV kể mẫu chuyện về truyền thống tôn s trọng đạo để vào bài.

2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một
số truyền thống của dân tộc ta.
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm.
. Nhóm 1: Truyền thống yêu nớc của
dân tộc ta thể hiện nh thế nào qua lời
của Bác Hồ?
1. Một số truyền thống của dân tộc ta.
* Truyền thống yêu nớc:- Tinh thần yêu
nớc sôi nổi, kết thành làn sóng mạnh
mẽ; lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn; nhấn chìm bè lũ cớp nớc và bán
nớc.
- Thể hiện qua các cuộc kháng chiến vĩ
đại của dân tộc, các gơng chiến đấu, lao
động sản xuất...
Việc làm khác nhau, giống nhau ở
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 17
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
. Nhóm 2: Cụ Chu Văn An là ngời ntn?
Em hãy nhận xét cách c xử của học trò
cũ đối với thầy giáo Chu Văn An. Cách
c xử đó thể hiện truyền thống gì?
. Nhóm 3: Em hãy kể những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà
em biết và nêu một số biểu hiện của
truyền thống đó.

. Nhóm 4: Thế nào là truyền thống tốt
đẹp của dân tộc?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
HS thảo luận nhóm BT1 (25,26).
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Cả lớp trao đổi bổ sung.
GV NX, KL: Đó là những thái độ và
việc làm thể hiện sự tìm hiểu, tuyên
truyền và thực hiện theo các chuẩn mực
giá trị truyền thống.
GV: Theo em, bên cạnh truyền thống
dân tộc mang ý nghĩa tích cực, còn có
truyền thống, thói quen, lối sống tiêu
cực không?
GV: Thế nào là phong tục, hủ tục?
GV: Thế nào là kế thừa, phát huy
truyền thống dân tộc?
lòng yêu nớc.
* Cụ Chu Văn An: Nhà giáo nổi tiếng
đời Trần, đào tạo nhiều nhân tài, nhiều
nhân vật nổi tiếng.
Phạm S Mạnh: Quan to, mừng sinh nhật
thầy, c xử đúng mực, lễ phép, khiêm
tốn, tôn trọng thầy.
Truyền thống Tôn s trọng đạo
* Truyền thống cần cù lao động, đoàn
kết, yêu thơng con ngời,..yêu nớc, tôn
s trọng đạo, hiếu thảo; văn hoá nghệ

thuật.
2. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của
dân tộc?
- Giá trị tinh thần: T tởng, đạo đức, lối
sống, cách ứng xử..hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc,
truyền thế hệ này sang thế hệ khác.
Bài tập
1. Đáp án đúng: a, c, e, g, h, i, l.
* Lối sống tiêu cực: Tập quán lạc hậu
nếp nghĩ, lối sống tuỳ tiện, coi thờng
pháp luật, t tởng địa phơng hẹp hòi, tục
lệ ma chay, cới hỏi, lễ hội, me tín dị
đoan..
- Phong tục: Truyền thống tốt.
- Hủ tục: Tuyền thống không tốt.
3. Kế thừa, phát huy truyền thống dân
tộc: Trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học
tập, thực hành giá trị truyền thống để
cái hay, cái đẹp của truyền thống phát
triển, toả sáng.
- Giữ gìn bản sắc dân tộc, học hỏi tinh
hoa văn hoá nhân loại (Cần chọn lọc,
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 18
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
Hoạt động 3: HS trình bày những làn
điệu dân ca của quê hơng mình và của
mọi miền đất nớc.

HS: Thi hát theo nhóm.
GV: NX, ghi điểm.
tránh theo cái lạ, mốt, kệch cỡm, phủ
nhận quá khứ....
IV. Củng cố:
GV: Khái quát nội dung bài.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Học bài.
- Tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của một số truyền thống tốt đẹp của quê em,
(biểu hiện trái với truyền thống)
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8:
Bài 7: kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc (Tiếp)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền
thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy
truyền thống dân tộc.
- Bổn phận của công dân-HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen
lạc hậu cần xoá bỏ.
- Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác
nhau có liên quan đến giá trị truyền thống.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền

thống dân tộc.
3. Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định
hoặc xa rời truyền thống dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Phong tục tập quán địa phơng
2. HS: Phong tục tập quán địa phơng.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 19
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
II. Kiểm tra bài cũ
HS là BT: Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
1. Thích phong tục truyền thống Việt Nam.
2. Yêu thích nghệ thuật dân tộc.
3. Tìm hiểu văn học dân gian.
4. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
5. Theo mẹ đi xem bói.
6. Thích nghe nhạc cổ điển.
7. Quần bó, áo chèn, tóc nhuộm vàng là mốt.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã đợc biết thế nào là thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc. Vậy, vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống ấy, chúng ta triển
khai ở bài học hôm nay.

2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của truyền thống dân tộc.
HS: Thảo luận theo nhóm BT3.
HS: Trình bày kết quả thảo luận.
GV: Nhận xét.
GV: ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các phong tục ở
địa phơng.
HS: Trình bày cá nhân.
Cả lớp trao đổi.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3: HS nêu những việc cần
làm, không nên làm để góp phần kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc. Phơng pháp động não.
HS: Nêu.
GV: Nhận xét.
Bài tập
BT3: Đáp án đúng: a, b, c, e.
4. ý nghĩa .
- Góp phần tích cực vào quá trình phát
triển của cá nhân, dân tộc.
- Giữ gìn bản sắc dân tộc.
* Phong tục ở địa phơng:
Bài chòi, chạy cù, dân ca, kể chuyện
trạng.
5. Cần phải làm gì để kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Học tập, tìm hiểu các truyền thống.

- Bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc giữ gìn bản sắc
văn hoá dân tộc.
- Tự hào truyền thống dân tộc.
- Phê phán, ngăn chặn t tởng, việc làm
phá hoại truyền thống dân tộc.
* Không nên làm: - Chê bai, phủ nhận
truyền thống dân tộc.
- Bảo thủ, trì trệ, ca ngợi CNTB, đua
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 20
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
Hoạt động 4: Luyện tập.
GV hớng dẫn HS làm BT 3,4.
HS trình bày BT.
GV nhận xét.
đòi, thích hàng ngoại...
Bài tập.
Bài 3: ý kiến đúng: a, b, c, e.
IV. Củng cố:
HS chơi sắm vai BT 5 theo nhóm.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
GV: Nhận xét.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Tìm hiểu làn điệu dân ca địa phơng.
Chuẩn bị bài 8: Tìm hiểu tấm gơng năng động sáng tạo.
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 9:
Kiểm tra viết 1 tiết
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 7 chính xác, có hệ thống.
2. Kỹ năng:
- Trình bày bài rõ ràng, khoa học; chữ viết sạch, đẹp, đúng chính tả.
3. Thái độ:
- Tự giác, trung thực khi làm bài.
B. Ph ơng pháp :
- Tự luận, trắc nghiệm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Đề bài kiểm tra.
2. HS: Học bài từ bài 1 đến bài 7.
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổ n định tổ chức
II. Kiểm tra
1. GV nhắc nhở trớc khi làm bài
2. GV phát đề, HS làm bài.
Đề bài số 1
Phần số I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm): Khoanh tròn vào câu em cho là đúng:
A. Câu tục ngữ, ca dao nói về lối sống chí công vô t:
a. Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu.
b. Luật pháp bất vị thân.
c. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 21
Giáo dục công dân
Lớp
: 9

d. Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai.
B. Câu tục ngữ, ca dao nói về kỉ luật.
a. Nhập gia tuỳ tục.
b. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
c. Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng.
d. Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thớc.
Câu 2 (1 điểm): Đánh dấu X vào ô trống tơng ứng với những hành vi thể hiện tính
tự chủ:
a. Tính bột phát trong giải quyết công việc.
b. Kiềm chế ham muốn của bản thân.
c. Hoang mang, sợ hãi, chán nản trớc khó khăn.
d. Nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
đ. Luôn hành động theo ý mình.
e. Điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau.
g. Không quan tâm đến đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp.
h. Giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp.
Câu 3 (1 điểm): Điền chữ Đ vào trớc ý đúng, chữ S vào trớc ý sai:
Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là:
a. Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ.
b. Tham gia hoạt động giao lu với các bạn HS nớc ngoài.
c. Xa lánh các bệnh nhân SARS, HIV/AIDS.
d. Bán giá Cắt cổ khi khách nớc ngoài mua hàng.
đ. Thi vẽ tranh vì hoà bình.
e. Thiếu lịch sự, thô lỗ với ngời nớc ngoài.
g. Không giúp đỡ các bạn nớc ngoài nghèo đói.
h. Bảo vệ môi trờng.
Câu 4 (1 điểm): Dùng gạch nối câu danh ngôn, tục ngữ ở cột A với một truyền

thống dân tộc ở cột B sao cho phù hợp:
A- Tục ngữ, danh ngôn B. Truyền thống dân tộc
Tôn s trọng đạo Yêu nớc
Lá lành đùm lá rách Đạo đức
Đều tay xoay việc Lao động
Vì nớc quên thân, vì dân phục vụ
Đoàn kết
Cả bè hơn cây nứa
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì?
Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ có lợi ích gì cho bản thân và xã hội?
Em đã làm gì để rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật?
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 22
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
Câu 2 (2 điểm): Trong việc giải quyết các tranh chấp về đất đai; Ông Hùng thấy
ông An làm nhiều việc sai trái nhng ông An lại là ân nhân của gia đình ông Hùng.
Ông Hùng băn khoăn không biết nên làm thế nào. Nếu em là ông Hùng em sẽ xử
sự ntn?
Câu 3 (1 điểm): Có ý kến cho rằng trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay
truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữa. Em có đồng ý với ý kiến trên
không? Vì sao?
đề số 2
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Khoanh tròn vào câu em cho là đúng:
A. Câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ:
a. Ai cũng tạo nên số phận của mình.
b. Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thớc.

c. Làm ngời ăn tối lo mai
Việc mình hồ dễ để ai lo lờng.
d. Bề trên ở chẳng kỉ cơng
Cho nên kẻ dới lập đờng gây ma.
B. Câu tục ngữ nói về kỉ luật:
a. Ao có bờ, sông có bến.
b. Tiên học lễ, hậu học văn.
c. Đồng cam cộng khổ.
d. Nớc có vua, chùa có bụt.
Câu 2 (1 điểm): Đánh dấu X vào ô trống tơng ứng với việc làm thể hiện lối sống
chí công vô t:
a. Giải quyết công việc thiên vị.
b. Che dấu khuyết điểm cho ngời thân.
c. Cố gắng vơn lên thành đạt bằng tài năng của mình.
d. Bố trí việc làm cho con cháu, họ hàng.
đ. Hiến đất để xây trờng học.
e. Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình.
g. Làm việc vì lợi ích của mình.
h. Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo.
Câu 3 (1 điểm): Điền chữ Đ vào trớc ý đúng, chữ S vào trớc ý sai:
Việc làm thể hiện sự hợp tác là:
a. Thi hùng biện về môi trờng.
b. Thi vẽ tranh về đề tài môi trờng.
c. Dùng hàng ngoại, không dùng hàng nội.
d. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện.
đ. Tham gia hoạt động nhóm.
e. Cùng thảo luận để làm bài kiểm tra.
g. Không tham gia cắm trại do Đội tổ chức.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 23
Giáo dục công dân

Lớp
: 9
h. Giúp đỡ bạn bè khi bạn bè nhờ cậy.
Câu 4 (1 điểm): Dùng gạch nối, nối câu ca dao, tục ngữ ở cột A với một truyền
thống dân tộc ở cột B sao cho phù hợp:
a- Tục ngữ, ca dao Truyền thống, dân tộc
Uống nớc nhớ nguồn
Yêu nớc
Lời chào cao hơn mâm cỗ
Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ
Đoàn kết
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao
Đạo đức
Làm cho tỏ mặt anh hùng
Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi
Lao động
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Thế nào là chiến tranh? Thế nào là hoà bình? Vì sao chúng ta
phải bảo vệ hoà bình?
Để bảo vệ hoà bình chúng ta phải làm gì?
Câu 2 (2 điểm): Bạn Hoa cho rằng muốn phát triển chúng ta phải học hỏi các dân
tộc khác. Bạn ăn mặc rất model, thích nghe nhạc ngoại, xem phim nớc ngoài.
Nhiều bạn trong lớp không hài lòng và tỏ thái độ lạnh nhạt với Hoa.
Em có đồng tình với các bạn trong lớp không?
Là bạn thân của Hoa em sẽ làm gì?
Câu 3 (1 điểm): Ông Thanh tổ trởng tổ dân phố- quyết định mỗi gia đình nộp
5000
đ

để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn. Việc làm đó có thể hiện
tính dân chủ không? Vì sao?
IV. Củng cố:
GV: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
V. H ớng dẫn học ở nhà (1):
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Tìm hiểu các vấn đề ở địa phơng hiện nay cần giải quyết.
--------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10:
Bài 8: năng động, sáng tạo.
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo và vì sao phải năng động, sáng
tạo?
2. Kỹ năng:
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện
của tính năng động, sáng tạo.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 24
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
- Có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo của những ngời sống
xung quanh.
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất
cứ điều kiện hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
- Đàm thoại, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, nêu gơng.
B. Chuẩn bị:

1. GV: Câu chuyện, câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tính năng động, sáng
tạo
2. HS: Tấm gơng năng động, sáng tạo.
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
HS1: Những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn sau nói về điều gì? (Điền vào ô
thich hợp):
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn
Yêu nớc Đạo đức Lao động Đoàn kết
- Tôn s trọng đạo
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
- Đều tay xoay việc.
- Vì nớc quên thân, vì dân phục vụ.
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công thành công, đại thành
công.
- Đồng cam cộng khổ
HS2: Thể hiện một làn điệu dân ca ở địa phơng.
Cả lớp nhận xét.
GV NX, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong công việc xây dựng đất nớc hiện nay, có những ngời dânViệt Nam
bình thờng đã làm đợc những việc phi thờng nh những huyền thoại, kì tích nh thời
đại khoa học kĩ thuật: Anh nông dân Nguyễn Đức Tâm (Lâm Đồng) đã chế tạo
thành công máy gặt lúa cầm tay, mặc dù anh không học một trờng kĩ thuật nào;
Bác Nguyễn Cẩm Lũ không qua một lớp đào tạo nào mà bác có thể di chuyển một
ngôi nhà, cây đa. Bác đợc mệnh danh la Thần đèn Việc làm của anh Nguyễn
Đức Tâm và bác Nguyễn Cẩm Lũ đã thể hiện đức tính gì?

Để hiểu rõ về đức tính trên chúng ta học bài hôm nay.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - phân
tích truyện đọc.
HS: 2 em đọc 2 câu truyện ở SGK.
GV: Hớng dẫn HS thảo luận.
GV: Nguyễn Văn Thu Trang: 25
Giáo dục công dân
Lớp
: 9
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm
của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong
những câu chuyện trên? Hãy tìm những
chi tiết trong truyện thể hiện tính năng
động, sáng tạo của họ?
Nhóm 2: Những việc làm năng động,
sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-
đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
Nhóm 3,4: Em học tập đợc gì qua việc
làm năng động, sáng tạo của Ê-đi-xơn
và Lê Thái Hoàng?
HS: Trình bày ý kiến thảo luận.
HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, KL: Sự thành công của
mỗi ngời là kết quả của đức tính năng
động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo
thể hiện mọi khía cạnh trong cuộc sống,
nó giúp con ngời tìm ra cái mới, rút
ngắn thời gian để đạt đến mục đích đã
đề ra một cách xuất sắc.

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để thấy đ-
ợc nhiều biểu hiện khác nhau của tính
năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng
động, sáng tạo.
GV: Em hãy lấy ví dụ chứng minh rằng
tính năng động, sáng tạo biểu hiện ở
nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc
sống.
HS chơi TC: Thi tìm-dán nhanh các
biểu hiện.
GV:? Chỉ ra những biểu hiện của hành
vi thiếu năng động, sáng tạo.
HS: Trình bày theo nhóm.
HS: Cả lớp bổ sung.
GV: Nhận xét.
Nhóm 1:
- Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng: Làm việc
năng động, sáng tạo.
- Biểu hiện:
Ê-đi-xơn nghĩ ra tấm gơng tập trung
ánh sángmổ cho mẹ.
Lê Thái Hoàng tìm tòi cách giải toán
nhanh hơn, dịch đề toán quốc tế ra
tiếng Việt.
Nhóm 2: Thành quả.
- Ê-đi-xơn cứu sống mẹ mìnhnhà
phát minh vĩ đại trên thế giới.
- Lê Thái Hoàng: Huy chơng đồng kì
thi toán quốc tế thứ 39, Huy chơng
vàng kì thi Toán quốc tế thứ 40.

Nhóm 3,4: Học tập:
- Suy nghĩ, tìm ra giải pháp tốt.
- Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vợt qua
khó khăn.
* Biểu hiện của tính năng động, sáng
tạo:
- Trong học tập: Phơng pháp học tập
khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn
nại để phát hiện cái mới. Không thoả
mãn điều đã biết, linh hoạt xử lý tình
huống.
- Trong lao động: Chủ động, dám nghĩ,
dám làm, tìm ra cái mới, cách làm mới,
năng suất, hiệu quả cao,...
- Trong sinh hoạt hàng ngày: Lạc quan,
tin tởng, vợt khó, có lòng tin, kiên trì,
nhẫn nại.
* Biểu hiện thiếu năng động, sáng tạo:
- Học tập: Thụ động, lời học, lời suy
nghĩ, không có chí vơn lên, học vẹt...
- Lao động: Bị động, do dự, bảo thủ, trì
trệ, không dám nghĩ dám làm, né tránh,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×