Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì hóa học 9 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.33 KB, 5 trang )

Hà Thị Kim Liên- Trường THCS Thạch Khoán_ Thanh Sơn - Phú Thọ

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 9
1. Ma trận
Cấp độ
Tên
chủ đề
(nội dung,chương…)

1.
Nhận biết

2.
Thông hiểu

Vận dụng

Chủ đề 1
PHI KIM. SƠ
LƯỢC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN
TỐ HÓA HỌC

Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra
(Ch)

(Ch)

Số câu: 5


Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20 %
Chủ đề 2
HIĐROCACBON
. NHIÊN LIỆU
Số câu: 14
Số điểm: 5,6
Tỉ lệ: 56 %
.............
...............
Chủ đề 3
DẪN XUẤT CỦA
HIĐROCACBON
, POLIME
Số câu : 6
Số điểm: 2,4
Tỉ lệ : 24%
Tổng số câu : 25
Tổng số điểm: 10,0
Tỉ lệ : 100%

Số câu: 2
Số điểm: 0,8

Số câu:1
Số điểm: 0,4

Số câu:2
Số điểm: 0,8


Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu:2
Số điểm: 0,8

Số câu: 5
Số điểm: 2,0

Số câu: 7
Số điểm: 2,8

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)


Số câu:
Số điểm

Số câu: 2
Số điểm: 0,8

Số câu
Số điểm

Số câu: 4
Số điểm: 1,6

Số câu: 4
Số điểm: 1,6
16%

Số câu: 8
Số điểm: 3,2
32%

3.
Cấp độ thấp
(Ch)

4.
Cấp độ cao

Cộng


(Ch)

Số câu: 13
Số điểm: 5,2
52%

Số câu: 5
Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 14
Số điểm: 5,6
Tỉ lệ: 56 %

Số câu : 6
Số điểm: 2,4
Tỉ lệ : 24%
Số câu: 25
Số điểm: 10,0

2. Đề bài
Câu 1: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố
nào? (mức 1)
A. P
B. Si
C. C
D. S
Câu 2: Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm gì? ( mức 1)
A. Trắng đường, mặt nạ phòng hơi độc.
B. Ruột bút chì, chất bôi trơn.

C. Mũi khoan, dao cắt kính.
D. Điện cực, chất khử.
Câu 3: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là? (mức 1)
A. Na2CO3, CaCO3.
B. K2SO4, Na2CO3.
C. Na2SO4, MgCO3.
D. Na2SO3, KNO3.
Câu 4: Hãy cho biết sự liên kết trong phân tử metan là? ( mức 1)
A. 4 liên kết đơn C – H.
B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H.


Hà Thị Kim Liên- Trường THCS Thạch Khoán_ Thanh Sơn - Phú Thọ

C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H.
D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.
Câu 5: Khi đốt cháy khí metan bằng khí oxi thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi
nào dưới đây để được hỗn hợp nổ ? ( mức 1)
A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi.
B. 2 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi.
C. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi.
D. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi.
Câu 6: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng chất nào? ( mức 2)
A. Dung dịch nước brom dư.
B. Dung dịch NaOH dư.
C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.
D. Dung dịch nước vôi trong dư.
Câu 7: Chất hữu cơ nào sau đây, khi cháy tạo thành số mol khí CO2 nhỏ hơn số mol
hơi nước ? ( mức 2)
A. CH4

B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
Câu 8: Dãy chất tác dụng với axit axetic là? ( mức 2)
A. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH.
B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH.
C. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5OH.
D. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.
Câu 9: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố cacbon và hiđro
trong CH4 lần lượt là? ( mức 2)
A. 50% và 50%.
B. 75% và 25%.
C. 80% và 20%.
D. 40% và 60%.
Câu 10: Cho 30 ml dung dịch CH3COOH 1M vào ống nghiệm chứa 0,36 gam Mg,
sau khi phản ứng kết thúc thu được là?( mức 2)
A. dung dịch có màu xanh.
B. dung dịch không màu, có một phần chất rắn màu trắng không tan.
C. dung dịch màu xanh, có một phần chất rắn màu trắng không tan.
D. dung dịch không màu.
Câu 11: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan là?
(mức 2).
A. 11,2 lít.
B. 4,48 lít.
C. 33,6 lít.
D. 22,4 lít.
Câu 12: Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau:

→ 2CO2 + 2H2O
X + 3O2 

Hiđrocacbon X có CTPT là? (mức 2)
A. C2H4.
B. C2H6.
Câu 13:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
to

C. CH4.

D. C2H2.


Hà Thị Kim Liên- Trường THCS Thạch Khoán_ Thanh Sơn - Phú Thọ

M + O2

0
 t


N + H2O

N+ Ca(OH)2 → P ↓ +H2O
Các chất M, N, P lần lượt là? (mức 2)
A. CO2 , CaCO3, C2H4.
B. C2H4, CO2, CaCO3.
C. CaCO3, C2H4, CO2.
D. CO2, C2H4, CaCO3.
.Câu 14: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.
Thể tích dung dịch HCl đã dùng là? (mức 3)

A. 0,50 lít.
B. 0,25 lít.
C. 0,75 lít.
D. 0,15 lít
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen ở đktc. Thể tích khí oxi và thể tích
không khí cần dùng ở đktc là? ( biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí)
( mức 3)
A. 11,2 lít; 56 lít.
B. 16,8 lít; 84 lít.
C. 22,4 lít; 112 lít.
D. 33,6 lít; 68 lít.
Câu 16: Dẫn 2,8 lít (ở đktc) hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung
dịch brom dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các
khí trong hỗn hợp lần lượt là? (mức 3)
A. 50 % ; 50%.
C. 30 % ; 70%.
B. 40 % ; 60%.
D. 80 % ; 20%.
Câu 17: Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 5%. Khối
lượng dung dịch brom tham gia phản ứng là? (mức 3)
A. 160 gam.
B. 1600 gam.
C. 320 gam.
D. 3200 gam.
Câu 18: Cho 2,24 lít khí etilen ( đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M.
Thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng là? (mức 3)
A. 2 lít.
B. 1,5 lít.
C. 1 lít.
D. 0,5 lít.

Câu 19: Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 31,4 gam brombenzen ?
Biết hiệu suất phản ứng là 85% (mức 3)
A. 15,6 gam.
B. 13,26 gam.
C. 18,353 gam.
D. 32 gam.
Câu 20: Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư (có bột sắt xúc tác) hiệu suất
phản ứng là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là? (mức 3)
A. 12,56 gam.
B. 15,7 gam.
C. 19,625 gam.
D. 23,8 gam.
Câu 21: Trước khi thi đấu các VĐV thể thao thường xoa một chất bột màu trắng.
Chất bột đó mịn, nhẹ và có tác dụng hút ẩm rất tốt. Vậy chất bột màu trắng đó có
CTHH là?(mức 3)
A. MgCl2
B. MgCO3
C. NaCl
D. MgO


Hà Thị Kim Liên- Trường THCS Thạch Khoán_ Thanh Sơn - Phú Thọ

Câu 22: Trong thực tế, người ta sản xuất rượu etylic bằng cách nấu gạo hoặc sắn, ngô.
Thực chất của quá trình trên xảy ra theo 2 giai đoạn sau: Tinh bột (sắn, ngô, gạo) →
Glucozơ → Rượu etylic . Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn trên đều đạt 80%. Vậy khối
lượng rượu etylic thu được từ 1 tấn tinh bột là? (mức 4)
A. 300kg.

B. 200kg.


C. 387,4kg.

D. 38,74kg.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương
ứng là 3:4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu
được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là? (mức 4)
A. C3H8O2

B. C3H8O3

C. C3H4O

D. C3H8O

Câu 24: Đun 12 gam axit CH3COOH với 13,8 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu
được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là? (mức 4)
A. 75%

B. 55%

C. 62,5%

D. 50%

Câu 25: Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau.
+ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.
+ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo
ở đktc.

+ Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời
gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là bao
nhiêu? (mức 4)
A. 8,80 gam

B. 5,20 gam

C. 10,56 gam

D. 5,28 gam

3. Đáp án- Thang điểm
Câu
ĐA
Câu
ĐA

1
C
14
B

2
A
15
B

3
A
16

D

4
A
17
B

5
D
18
C

6
A
19
C

7
A
20
A

8
B
21
B

9
B
22

D

10
D
23
D

11
D
24
C

12
A
25
D

13
B

XÂY DỰNG 5 CÂU HỎI TÌNH HUỐNG

Việt Nam đang ở tốp đầu các nước có tỷ lệ người dân uống rượu trên thế
giới. Riêng các dịp lễ, Tết thì tăng cả số người uống và số lượng rượu của một người.


Hà Thị Kim Liên- Trường THCS Thạch Khoán_ Thanh Sơn - Phú Thọ

Các chuyên gia cảnh báo, nếu không sớm có các biện pháp quản lý phù hợp thì rượu
sẽ ngày càng gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, sức khỏe, làm gia tăng tai nạn

giao thông…
Câu 1: Thế nào là rượu etylic?
A. Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều
chất như iot, benzen,…
B. Là chất lỏng màu hồng , nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều
chất như: iot, benzen,…
C. Là chất lỏng không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot,
benzen,…
D. Là chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được
nhiều chất như: iot, benzen,…
Câu 2: Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa là?
A. Nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C.
B. Nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C.
C. Trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước.
D. Trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất.
Câu 3: Hợp chất Y là chất lỏng không màu, có nhóm – OH trong phân tử, tác dụng
với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y có CTHH là?
A. NaOH.
B. CH3COOH.
C. Ca(OH)2.
D. C2H5OH
Câu 4: Trong các dãy hóa chất sau: Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất là?
A. KOH; Na; CH3COOH; O2.
B. Na; K; CH3COOH; O2.
C. C2H4; Na; CH3COOH; O2.
D. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2.
Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất trong không khí.
Thể tích khí oxi ( đktc) cần dùng là?
A. 16,20 lít.
B. 18,20 lít.

C. 20,16 lít.
D. 22,16 lít.



×