Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HKII T7 Đông Hà 08-09

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.48 KB, 4 trang )

Lê Vĩnh Hiệp
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÔNG HÀ ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn: Toán - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (Chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x
2
y là:
A. 2x
3
y B. 3xy
2
C. x
2
y D. 3
( )
2
xy
Câu 2. Tích 2
43
7. xx
bằng:
A. 9x
7
B. 14x
12
C. 14x
7
D. 9x
12
Câu 3. Kết quả rút gọn (4x + 4y) - (2x - y) sẽ là:


A. 2x + 3y B. 6x - 5y C. 2x - 3y D. 2x + 5y.
Câu 4. Bậc của đa thức P(x) = 3x
5
- 2x
3
+ y
7
- 2x
3
y
6
+ 12 là:
A. 5 B. 7 C. 9 D. 12
Câu 5. Cho đa thức P(x) = 2x
2
- 3x + 4 thì P(-1) bằng:
A. 4 B. 9 C. 3 D. - 9
Câu 6. Biểu đồ hình quạt sau cho biết số tai nạn giao thông. Biết góc ở tâm hình quạt của:
1. Lái xe: 140
0
2. Hành khách: 100
0
3. Người đi xe đạp: 100
0
4. Người đi bộ: 20
0 L
Theo biểu đồ, tỉ số tai nạn giao thông
đối với người lái xe và người đi xe đạp là:
A.
3

4
B.
5
7
C.
4
3
D .
7
5
Câu 7. Nếu tam giác ABC có độ dài các cạnh như hình vẽ thì góc lớn nhất là:

A.
A
ˆ
. B.
B
ˆ
A
C.
C
ˆ
D. Không có câu nào.
3 5

B 7 C
Câu 8. Câu nào sau đây sai:
(1). Trong mọi tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất.
(2). trong một tam giác, một cạnh thì nhỏ hơn tổng của hai cạnh kia.
(3). Trong tam giác ABC, nếu

A
ˆ

B
ˆ
thì BC ≥ CA.
(4). Trong một tam giác cân,góc ở đáy 30
0
thì cạnh đáy là cạnh ngắn nhất.
A. (1) B . (2) C. (3) D. (4)
Câu 9. Xét các mệnh đề sau: Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng
(1) Chia diện tích của một tam giác thành hai phần bằng nhau.
(2). chia đôi một góc của một tam giác.
(3). Vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm cạnh đó.
(4). Là đường vuông góc với một cạnh.
Chọn mệnh đề đúng.
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Lái xe
Hành
khách
Người
đi xe
đạp
Người đi bộ
Câu 10. Cho tam giác ABC cân tại A (hình vẽ), có: BH và CK lần lượt là đường phân giác
của các góc B và góc C.
Nếu
A
ˆ
= 40

0
thì góc BGC bằng: A
A. 110
0
B. 140
0

C. 120
0
D. Một kết quả khác
K H


B C
II. Phần tự luận
Bài 1. Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng
8 9 10 9 9 10 8 7 9 9
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
10 7 9 9 9 8 7 10 9 9
1. Lập bảng “tần số”.
2. Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến hai chữ số phần thập phân)
Bài 2. Cho các đa thức
P(x) = x
3
- 2x
4
+ x
2
-5 + 5x
Q(x) = -x

4
+ 4x
2
- 3x
3
- 6x + 7
R(x) = x
2
+ x
4
+ 2
1. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
2. Tính P(x) + Q(x)
3. P(x) + Q(x) - R(x)
4.Chứng minh rằng đa thức R(x) không có nghiệm
Bài 3. Cho ∆ ABC vuông tại A đường cao AH
1.Biết AH = 4cm, HB = 2cm, HC = 8 cm:
a. Tính độ dài các cạnh AB, AC.
b. Chứng minh
B
ˆ
>
C
ˆ
.
2. Giả sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi
∆ ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất./.
G
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÔNG HÀ
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 HỌCKỲ II

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C. x
2
y C.
14x
7
D.
2x+5y
C. 9 B. 9 B.
5
7
A.
A
ˆ
D.
(4)
A.
(1)
A.
110
o
Phần II: Tự luận
Bài 1. (2 điểm)
1. Bảng "tần số" (1 điểm)
Giá trị (x) 7 8 9 10
Tần số (n) 4 7 12 7 N=30
2. Số trung bình cộng (1điểm)
73,8
30

7.1012.97.84.7

+++
=
X
Bài 2. (2,5 điểm)
Câu 1.Sắp xếp (1 điểm)
P(x) = -2x
4
+ x
3
+ x
2
+ 5x - 5
Q(x) = -x
4
- 3x
3
+ 4x
2
- 6x + 7
R(x) = x
4
+ x
2
+ 2
Câu 2. (0,5 điểm):P(x) + G(x) = -3x
4
- 2x
3

+ 5x
2
- x + 2
Câu 3. (0,5 điểm): P(x) + (Q(x) - R(x) = - 4x
4
-2x
3
+ 4x
2
- x
Câu 4. (0,5 điểm): Ta có R(x) ≥ 2 với ∀x
Vậy, R(x)≠0 với ∀x. Nên đa thức R(x) không có nghiệm.
Bài 3.(2,5 điểm)
Vẽ được hình, ghi GT,KL (0,5 điểm)
GT ∆ABC,
o
A 90
ˆ
=
, AH⊥BC B H
M
KL 1, Cho AH = 4cm, HB = 2cm, HC = 8cm
a. Tính AB = ?, AC = ?
b,
CB
ˆ
ˆ

A C
2. ∆ABC cần thêm điều kiện gì để BC nhỏ nhất

Câu 1.(1,5 điểm)
Câu a (1 điểm)
Xét ∆AHB vuông tại H ta có: AB
2
= AH
2
+HB
2
(định lý Pitago)
= 4
2
+ 2
2
=16 + 4 = 20 ⇒ AB =
20
Xét ∆AHC vuông tại H ta có: AC
2
= AH
2
+HC
2
(định lý Pitago)
= 4
2
+ 8
2
=16 + 64 = 80 ⇒ AC =
80
Câu b (0,5 điểm): Trong ∆ABC ta có AB < AC (
8020


)

BC
ˆ
ˆ
〈⇒
.
Câu 2. (0,5 điểm)
Kẻ trung tuyến AM của ∆ABC vuông tại A ta có:
BC = 2AM (t/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông).
và 2AM ≥ 2AH (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).
Vậy BC ≥ 2AH
Vì AH có độ dài không đổi nên min
BC
= 2AH khi và chỉ khi M trùng H, khi đó ∆ABC vuông
cân ./.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×