Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 hóa học lovebook đề 06 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.56 KB, 15 trang )

Lovebook.vn

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019

CÔNG PHÁ ĐỀ

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ 06

Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1: Công thức hóa học của Natri đicromat là
A. Na 2Cr2O7

B. NaCrO2

C. Na 2CrO4

D. Na 2SO4

Câu 2: Số liên kết  (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:
A. 5; 3; 9

B. 4; 3; 6

C. 3; 5; 9


D. 4; 2; 6

Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin

B. Metyl amin

C. Anilin

D. Glucozo

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40ml dung dịch HCl 2M. Công thức của
oxit là?
A. MgO

B. Fe2O3

C. CuO

D. Fe3O4

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. SiO2 là oxit axit
B. Đốt cháy hoàn toàn CH 4 bằng oxi, thu được CO2 và H 2O
C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca  OH 2 (dư) dung dịch vẫn đục
D. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl
Câu 6: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí
H2 (đktc). Khối lượng Mg trong X là
A. 0,60 gam


B. 0,90 gam

C. 0,42 gam

D. 0,48 gam

Câu 7: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
A. Ba  OH 2

B. Na 2CO3

C. K 2SO4

D. Ca  NO3 2

Câu 8: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi
hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức
cấu tạo phù hợp với X?
A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 9: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H 2S và N 2


B. CO2 và O 2

C. SO2 và NO2

D. NH3 và HCl

Câu 10: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. N 2

B. N 2O

C. NO

D. NO2

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là


A. Ca

B. Ba

C. Na

D. K

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam
glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89 gam


B. 101 gam

C. 85 gam

D. 93 gam

Câu 13: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Ag  , Na  , NO3 ,Cl

B. Mg 2 , K  ,SO42 , PO43 C. H , Fe3 , NO3 ,SO42 D. Al3 , NH4 , Br  ,OH

Câu 14: Cho các chất sau: Fructozo, Glucozo, Etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu  OH 2
trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 15: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là?
A. Fe

B. Cu

C. Ag




 X xt,t





 Z xt,t



D. Al



 M xt,t



Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 
 Y 
 T 
 CH3COOH (X, Z, M là các chất
vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là
A. C2 H5OH

B. CH3CHO

C. CH3OH


D. CH3COONa

Câu 17: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.
A. 25,6

B. 19,2

C. 6,4

D. 12,8

Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe

B. Cu

C. Mg

D. Ag

Câu 19: Chất nào sau đây tác dụng với Ba  OH 2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl

B. Ca  HCO3 2

C. KCl

D. KNO3


Câu 20: Cho các chất HCl(X); C2 H5OH(Y); CH3COOH(Z); C6H5OH(phenol) (T) . Dãy gồm các chất
được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (Y), (T), (Z), (X)

B. (X), (Z), (T), (Y)

C. (T), (Y), (X), (Z)

D. (Y), (T), (X), (Z)

C. Alanin

D. Glyxin

Câu 21: Hợp chất NH2  CH2  COOH có tên gọi là
A. Valin

B. Lysin

Câu 22: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6 H5

B. C15 H31COOCH3

C.  C17 H33COO 2 C2 H4 D.  C17 H35COO 3 C3H5

Câu 23: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etylen terephtalat)


B. Poli acrilonnitrin

C. Poli stiren

D. Poli (metyl metacrylat)

Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni
thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom
(dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 16,0

B. 32,0

C. 3,2

D. 8,0


Câu 25: Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X
được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
t
A. 2Fe + 6H2SO4 dac 
 Fe2 SO4 3  3SO2 +6H2O
t
B. NH4Cl + NaOH 
 NaCl + NH3 + H2O

C. CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2 + H2O


 3Cu  NO3 2  2NO + 4H2O
D. 3Cu + 8HNO3(loang) 
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1). Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(2). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3). Glucozo thuộc loại monosaccarit
(4). Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol
(5). Trong phân tử nilon-6 có chứa liên kết peptit.
(6). Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu  OH 2 tạo hợp chất màu tím.
(7). Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 27: Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z,
thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H 2O . Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH

B. C2 H3COOH và CH3OH

C. HCOOH và C3H5OH

D. HCOOH và C3H7OH


Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1). Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H 2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4
(2). Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
(3). Cr  OH 3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(4). CrO3 là oxit axit, tác dụng với H 2O chỉ tạo ra một axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 29: Nhỏ từ từ 100ml dung dịch hỗn hợp K 2CO3 0,05M và KHCO3 0,15M vào 150 ml dung dịch
HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224,0

B. 336,0

C. 268,8

D. 168,0

Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1). Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(2). Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H 2SO4 (loãng).
(3). Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(4). Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 , thu được dung dịch chứa ba muối.



(5). Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 ) tan hoàn toàn trong nước dư.
(6). Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 31: Cho 7,3 gram lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch
Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600

B. 53,775

C. 61,000

D. 32,250

Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 8,40 gam Fe và 10,56 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng
thấy thoát ra 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị m là
A. 65,46 gam

B. 41,10 gam

C.


58,02 gam

D. 46,86 gam

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở cần a mol O2 vừa
đủ, thu được 5,376 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 5,8 gam X cần dùng 0,06 mol H2.
Giá trị của a?
A. 0,3

B. 0,15

C.

0,25

D. 0,20

Câu 34: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ, màn ngăn xốp,
hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ
dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam
so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,75

B. 0,50

C. 1,00

D. 1,50


Câu 35: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung
dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đkc)
khí NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m
là:
A. 13,8

B. 16,2

C. 15,40

D. 14,76

Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch Ba  OH 2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2 SO4 3 . Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba  OH 2 như sau:

Giá trị nào của mmax sau đây là đúng?
A. 85,5

B. 78,5

C. 88,5

D. 90,5

Câu 37: Hỗn hợp N gồm ba este đều đơn chức, mạch hở. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,58 gam N với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức và hỗn hợp P gồm hai muối. Đốt
cháy hoàn toàn A cần 0,345 mol O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn P cần dùng 0,29 mol O2, thu được


Na 2CO3 và 14,06 gam hỗn hợp gồm CO2 và H 2O . Hỗn hợp N trên có thể tác dụng với tối đa bao nhiêu

mol Br2 (trong CCl4 )?
A. 0,06 mol

B. 0,08 mol

C. 0,10 mol

D. 0,12 mol

Câu 38: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là
1 : 1: 2. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,06 mol muối của
glyxin, 0,1 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu
được tổng, khối lượng CO2 và H 2O là 112,28. Giá trị của m là
A. 36,78

B. 45,08

C. 55,18

D. 43,72

Câu 39: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 14,1 gam gồm Mg; Al2O3 và 0,05 mol MgCO3 trong dung dịch chứa
0,05 mol HNO3 và 0,83 mol HCl, kết thức phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam các muối trung
hòa và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2 , NO, H2 . Giá trị của m là
A. 33,405

B. 38,705

C. 42,025


D. 36,945

Câu 40: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết
C  C, MY  MZ và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca  OH 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với
trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối
lượng của Y có trong E gần nhất với:
A. 30%

B. 27%

C.

23%

D. 21%

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1- A

2-A

3- B

4- C

5-D


6- A

7- B

8- B

9- C

10 - D

11 - C

12 - A

13 - C

14 - B

15 - D

16 - C

17 - A

18 - C

19 - B

20 - A


21 - D

22 - D

23 - A

24 - A

25 - B

26 - D

27 - B

28 - A

29 - C

30 - D

31 - A

32 - B

33 - C

34 - D

35 - D


36 - A

37 - B

38 - D

39 - B

40 - C

(http://tailieugiangday - com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A


MỞ RỘNG Natri đicromat là hợp chất hóa học có công thức Na 2Cr2O7 . Tuy
nhiên, nó thường được bắt gặp dưới dạng hóa Na 2Cr2O7  2H2O . Hầu như tất cả
muối crom được xử lý đều thông qua sự biến đổi thành natri đicromat.

Câu 2: A
Liên kết sigma là liên kết hóa học được hình thành do sự xen phủ trục, do đó hai nguyên tử ở hai đầu liên
kết có thể quay quanh trục một cách tự do. Liên kết này rất bền nên rất khó xảy ra các phản ứng phân cắt
liên kết sigma (trừ trường hợp nhiệt độ rất cao).
Nếu giữa 2 nguyên tử có từ 2 liên kết trở lên (gọi là liên kết bội) thì chỉ có 1 liên kết sigma, còn lại là liên
kết pi.
+ Sự phân cực của liên kết sigma:
-


Khi hai nguyên tử đồng nhất liên kết với nhau bằng liên kết sigma thì không xảy ra sự phân cực.
Vd: H-H; Cl-Cl.

-

Trái lại, khi 2 nguyên tử không đồng nhất với nhau mà liên kết với nhau bằng liên kết sigma thì sẽ
xảy ra sự phân cực về phía nguyên tử của nguyên tố nào có sự âm điện lớn hơn. Làm xuất hiện
một đầu mang điện tích âm (sigma -), và một đầu mang điện tích dương (sigma +).

Ngoài cách viết công thức cấu tạo từng chất, ta còn cách tính theo công thức:

 lk   nguyen to  C, H  1
Các bạn thay từng chất vào sẽ ra đáp án A.
Câu 3: B
+ Glyxin là chất có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2  có thể xem như chất trung tính.
+ Glucozo không có tính bazo.
+ Anilin có tính bazo rất yếu hơn  không làm đổi màu quỳ tím.
CHÚ Ý: Chất làm quỳ tím chuyển màu phải có tính axit hoặc bazo đủ mạnh. Với
anilin hay phenol không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 4: C
 n O  0,04 
 CuO
Ta có: n HCl  0,08 

Câu 5: D
Điôxit silic có thể tác dụng với kiềm và oxit bazo tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao.
Điôxit silic không phản ứng với nước, không tác dụng với dung dịch HCl.
Điôxit silic phản ứng với axit flohidric (HF) theo phương trình:
SiO2  4HF 

 SiF4  2H 2O
SiO2  4HF(dac) 
 H 2SiF6  2H 2O

Câu 6: A


 Al : a
Ta có: n H2  0, 075 
 n e  0,15 
1,5 
Mg : b

a  1 30
27a  24b  1,5





 0, 6(gam)
 3a  2b  0,15
b  0, 025 

Câu 7: B

Na 2CO3  HCl  NaCl  CO2  H 2O

Ba  OH 2  2HCl  BaCl2  H 2O
K 2SO4  HCl  không phản ứng


Ca  NO3 2  HCl  không phản ứng
Câu 8: B


n CO  0, 25
chay
X 
 2
 n X  0, 05  C5 H11OH
n

0,3
H
O

 2
Các chất thỏa mãn là:
+ CH3CH2CH2CH2CH2OH
+ CH3CH2CH  OH  CH2CH3
+ CH3CH2CH  CH3  CH2OH
+ HO  CH2  CH2  CH  CH3   CH3
CHÚ Ý: Để xác định nhanh số đồng phân cần nhớ quy tắc 1 – 2 – 4 – 8
Với CH3 , C2 H5 có 1 đồng phân
Với C3H7 có 2 đồng phân
Với C4 H9 có 4 đồng phân
Với C5 H11 có 8 đồng phân
Câu 9: C
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn
trong không khí lại chứa nhiều nito. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như: lưu huỳnh đioxit ( SO2 )

và nito đioxit ( NO2 ). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuric
( H 2SO4 ) và axit nitric ( HNO3 ). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của
nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit.
Câu 10: D
CHÚ Ý:
+ NO, N2 , N2O là khí không màu
+ NO không màu và hóa nâu ngoài không khí ở nhiệt độ thường do tác dụng với O2
tạo ra khí NO2.


Câu 11: C
Ta có:
n HCl  0,05  n OH  n e  0,05  MX  23  Na

Câu 12: A
BTKL
 m  0,1.3.40  91,8  9, 2  m  89
Ta có: n C3H5 (OH)3  0,1 

Câu 13: C
Phương án A không thỏa mãn vì có AgCl.
Phương án B không thỏa mãn vì có Mg3 (PO4 )2 .
Phương án D không thỏa mãn vì có Al(OH)3 .
CHÚ Ý: Các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung
dịch phải không tạo kết tủa, bay hơi, chất điện ly yếu.

Câu 14: B
Chất phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là trong CTCT phải có
2 nhóm OH liền nhau.
+ Hai chất thỏa mãn là: Fructozo, Glucozo

+ Etyl axetat là este không tác dụng với Cu(OH)2
+ Val-Gly-Ala tạo phức màu xanh tím.
Câu 15: D
Tecmit (hỗn hợp nhiệt nhôm) là hỗn hợp bột nhôm kim loại (Al) và bột sắt oxit ( Fe3O4 ). Hỗn hợp này có
đặc điểm: sau khi điểm hỏa sẽ xảy ra phản ứng tự tỏa nhiệt với hiệu ứng nhiệt của phản ứng rất lớn, nâng
nhiệt độ của hệ điến nhiệt độ nóng chảy của sắt kim loại đến 3500 C .

8Al  3Fe3O4  4Al2O3  9Fe  795kcal
Phần nhôm oxit nổi thành xỉ trên bề mặt sắt lỏng. Lợi dụng phản ứng này để thực hiện quá trình hàn kim
loại, nhất là đầu nối của các thanh ray trên đường xe lửa, xe điện bánh sắt, trường hợp này thường dùng
hoặc hỗn hợp Al  BaO2 hoặc bột Mg làm chất điểm hỏa. Cũng dùng tecmit trong sản xuất kim loại đồng
(Cu), magie (Mg) hoặc vanadi (V), vv.
Câu 16: C

CH4  O2  HCHO  H2O
HCHO  H 2  CH3OH
CH3OH  CO  CH3COOH

Câu 17: A


BTNT.Cu
Ta có: n CuO  0, 4 
 m  0, 4.64  25,6

GHI NHỚ
+ Với các kim loại mạnh từ Al trở lên thì người ta dùng phương pháp điện phân nóng
chảy.
+ Điện phân dung dịch có thể điều chế kim loại trung bình hoặc yếu.
+ Thủy luyện dùng điều chế kim loại yếu.

+ Nhiệt luyện dùng điều chế kim loại trung bình.

Câu 18: C
Điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại từ Al trở lên.
Fe, Cu, Ag là những kim loại có thể điều chế bằng nhiều phương pháp khác
Câu 19: B
Ca  HCO3 2  Ba(OH)2  BaCO3  CaCO3  2H2O

Câu 20: A
+ Nếu mật độ e ở oxi nhiều thì lực hút càng mạnh hidro các khó tách  tính axit giảm
+ Nếu mật độ e ở oxi giảm thì lực hút sẽ giảm dễ tách hidro hơn  tính axit tăng
-

Nguyên tắc: Thứ tự ưu tiên so sánh:

-

Để so sánh ta xét xem các hợp chất hữu cơ (HCHC) cùng nhóm chức chứa nguyên tử H linh động
(VD: OH, COOH...) hay không.

+ Nếu các hợp chất hữu cơ không cùng nhóm chức thì ta có tính axit giảm dần theo thứ tự:
Axit vô cơ > Axit hữu cơ > H 2CO3 > Phenol > H 2O > Rượu.
+ Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì ta phải xét xem gốc hydrocacbon của các HCHC đó là
gốc đẩy điện tử hay hút điện tử:
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử (hydrocacbon no) thì độ linh động của nguyên tử H hay
tính axit của các hợp chất hữu cơ đó giảm.
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử (hydrocacbon không no, hydrocacbon thơm) thì độ linh
động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó tăng.

CHÚ Ý

+ Gốc đẩy e: gốc hidro cacbon no (gốc càng dài càng phức tạp, càng nhiều nhánh thì
tính axit càng giảm)
VD: CH3COOH  CH3CH2COOH  CH3CH2CH2COOH  CH3CH  CH3  COOH
+ Gốc hút e gồm: gốc hidrocacbon không no, NO2, halogen, chất có độ âm điện cao...
-

Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi.

-

F > Cl > Br > I: độ âm điện càng cao hút càng mạnh

Câu 21: D
Câu 22: D


Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
Axit béo:
Axit strearic (no): CH3 CH2 16 COOH  C17 H35COOH 
Axit panmitic (no): CH3 CH2 14 COOH  C15H31COOH 
Axit oleic: cis- CH3 CH2 7 CH=CH CH2 7 COOH  C17 H33COOH  (axit không no)
Câu 23: A
Để có phản ứng trừng ngưng là các monome tham gia phản ứng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng
phản ứng để tạo được liên kết với nhau Tơ Lapsan hay Poli (etylen terephatalat) là sản phẩm của phản
ứng trùng ngưng axit teraphtalic với chất etylen glycol.
Poliacrilonitrin là sản phẩm trùng hợp của Acrilonitrin CH2  CH  CN . Chất này còn có tên là tơ nitron
hay tơ olon dùng để bện thành sợi len đan áo rét
PoliStiren là sản phẩm trùng hợp của C6 H5CH  CH2 . Poli (metyl metacrylat) là sản phẩm trùng hợp của
CH2  C  CH3  COOH


Câu 24: A
Ta có:

 H 2 : 0,3
ung
 m x  5,8  n Y  0, 2  n Hphan
 0, 2

2
C4 H 4 : 0,1
BTLK.
ung

0,1.3  n phan
 n Br2  n Br2  0,1  m  16
H2

Câu 25: B

Đây là phương pháp đẩy không khí dùng để điều chế các khí nhẹ hơn không khí như H2 ; NH3

CHÚ Ý Cần lưu ý với những mô hình điều chế khí:
+ Nếu dùng phương pháp đẩy nước thì phải loại những khí tan nhiều trong nước như:
HCl; NH3 ;SO2 .
+ Nếu dùng phương pháp đẩy không khí thì chỉ điều chế các khí có M < 29 như:
H2 ; NH3

Câu 26: D
4. Sai, Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm điều tạo muối và ancol là sai vì có thể ra anđehit,
xeton, axit



5. Sai, Trong phân tử nilon-6 có chứa liên kết peptit là sai vì nó không phải là  aminoaxit
6. Saim Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu  OH 2 tạo hợp chất màu tím là sai vì dipeptit không
phản ứng với Cu  OH 2
Câu 27: B


n CO  0,1 BTKL
chay
Z 
 2

 n COO  0, 025  CZ  4

n H2O  0,1


M RCOOK 

2, 75
 110  R  27  CH 2  CH 
0, 025

Câu 28: A
Các phát biểu đúng là: 1 – 2 – 3
4. Sai, CrO3 là oxit axit, tác dụng với H 2O chỉ tạo ra một axit là sai vì

CrO3  H2O  H2CrO4 (axit cromic)


2CrO3  H2O  H2Cr2O7 (axit đicromic)
CHÚ Ý Hai axit H2CrO4 và H 2Cr2O không tách ra được ở dạng tự do mà chỉ tồn tại
trong dung dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành CrO3

Câu 29: C

 CO32 : 0, 005 H  CO2 : a
 
Ta có: 

CO2 : 3a
HCO3 : 0, 015
 2a  3a  0,015  a  0,003

 n CO2  4a  0,012  V  268,8(ml)

Câu 30: D
1. Đúng theo tính chất của các kim loại kiềm.
2. Đúng kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H 2SO4 (loãng) là phản ứng
OXHK.
3. Đúng theo SGK lớp 12
4. Đúng Cu  FeCl3 dư  dung dịch 3 muối là CuCl2 , FeCl2 , FeCl3
5. Đúng

BaO  H 2O  Ba  OH 2



2Al  Ba  OH 2  2H 2O  Ba  AlO2 2  3H 2


6. Đúng theo SGK lớp 12
Câu 31: A

n Lys  0, 05
 n HCl  0, 6
Ta có: 
n

0,
2
Gly



BTKL

 7,3  15  0,6.36,5  0,3.56  m  0,3.18


 m  55,6
Câu 32: B
 Fe 2 : 0,15
Fe : 0,15



Ta có: 
Cu : 0,165

 m  41,1 Cu 2 : 0, 075


n  0,15  n  0, 45

e
 NO
 NO3 : 0, 45

Câu 33: C
Dồn chất

CO : 0, 24
 5,8  0, 062  5,92  2
 n OX  0,16
H
O
:
0,
24
 2
BTBT.O


 0,16  2a  0, 24.2  0, 24  0,06  a  0, 25

GIẢI THÍCH THÊM Ở đây chúng ta đã bơm thêm 0,06 mol H2 vào X  hỗn hợp sẽ
biến thành các este no đơn chức khi cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O.

Câu 34: D



Cu : 0, 2
It
2.19300

 0, 4

n e  
BTKL
Ta có: 
F
96500
 24, 25 
Cl2 : 0,1a

 a  1,5


n Cu 2  0, 25
0, 4  0, 2a
BTE


 n O2 

4

Câu 35: D
BTKL

18,6  0,98.63  68,88  0,1.30  18n H2O


 n H2O  0, 47
BTNT.H

 n NH 
4

0,98  0, 47.2
 0, 01
4



H

 n OtrongX  0, 24 
 m  14,76

CHÚ Ý Với bài toán liên quan tới axit HNO3 cần lưu ý khi các bạn nhìn thấy có sự tham
gia phản ứng của Mg, Al hay Zn thì cứ mặc định là có NH4+ (nếu đề bài không nói gì)
Câu 36: A

 n HCl  0,5 ( kết tủa chỉ là BaSO4 )
Tại vị trí n Ba(OH)2  0, 25 
Tại vị trí 72,5  Lượng SO4 2 vừa hết

BaSO4 :1,5a BTKL
1
 72,5  58, 25  14, 25 


 233.1,5a  78a  14, 25  a 
30
 Al(OH)3 : a
  nSO 2  0, 25  0,05  0,3
4


 mmax  0,3.233  0, 2.78  85,5(gam)
CHÚ Ý
+ Với các bài toán về đồ thị để giải nhanh và chính xác được các bạn nên tư duy theo
hướng phân chia nhiệm vụ của yếu tố thuộc trục hoành.
+ Với bài toán này ở mỗi giai đoạn Ba  OH 2 làm những nhiệm vụ sau:
Giai đoạn 1: Trung hòa H+ và tạo BaSO4
Giai đoạn 2: Tạo BaSO4 và Al  OH 3
Giai đoạn 3: Tạo Al  OH 3
Giai đoạn 4: Hòa tan Al  OH 3

Câu 37: B
BTKL

13,58  40a 

0,345.2
.14  18a  14, 06  53a  0, 29.32 
3

 a  0,18  n COO  0,18
Khi N cháy
COO:0,18



 13,58 
 C chay
5,
66
 n O2  0, 29  0,345  0, 635
 

H

2


 C : 0,39

 0,39  0, 49   k  1 .0,18
H 2 : 0, 49
 n Br2  0,18  0,1  0,08(mol)

CHÚ Ý HCOO- không tác dụng với Br2 trong CCl4 , nhưng tác dụng được với

Br2 trong nước (dung dịch nước Br2 )

Câu 38: D
BTNT.N
 
 2a  3a  8a  0, 26
 X2 : a



Ta có: E  Y3 : a    a  0, 02  n E  0, 08
BTNT.C
 Z : 2a 


 n C  0,92
 4


NAP.332

 0,92  n H2O  0,13  0,08

 n H2O  0,87  m CO H O  56,14
2

2

Dồn chất:
 m0,08
 0,92.14  0, 26.29  0,08.18  21,86
E


Khi
chay
m gam E 
m 

112, 28

.21,86  43, 72(gam)
56,14

CHÚ Ý Công thức NAP.332 áp dụng cho đốt cháy một hỗn hợp chứa aminoaxit và
peptit được tạo từ các chất thuộc dãy đồng đẳng của Gly.

Câu 39: C
BTNT.C

 n CO2  0,05
Ta có: n MgCO3  0,05 

CO2 : 0, 05

 n Y  0,12  H 2 : a
 NO : b

BTNT.N

 n NH  0,05  b và n Al2O3  c  n O  3c
4

Điền số điện tích  n Mg  0,34  0,5b  3c

a  b  0, 07

 H
    0, 05  3c  .2  2a  4b  10  0, 05  b   0,88

24  0,34  0,5b  3c   102c  9,9



a  0, 05
m Y  2,9


 b  0, 02   BTNT.H
 n H2O  0,33
 c  0, 05  

BTKL

14,1  0,05.63  0,83.36,5  m  2,9  0,33.18

 m  38,705

CHÚ Ý
+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3 trong môi trường H+ thì khi có
khí H2 bay ra  toàn bộ N trong NO3 phải chuyển hết vào các sản phẩm khử.
+ Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối
Fe2 và Fe3

Câu 40: C

CO : a
chay
 2
Ta có: 21, 62 
H 2 O : b
 100a  (44a  18b)  34,5

a  0,87


12a  2b  0,3.2.16  21, 62 b  0, 79


chay

 n CO2  0, 08.4  0,32
n Y  Z  0, 08 

n X  0, 22



 HCOOOCH3 : 0, 22
CH  CH  CH  COONa : 0, 08
 F 3
 m  8, 64
H  COONa : 0, 22


 CH3  CH  CH  COOCH3 : x

 21, 62 CH3  CH  CH  COOC2 H5 : y

HCOOCH3 : 0, 22

x  y  0, 08


x  0, 05


5x  6y  0, 22.2  0,87  y  0, 03

 %CH3  CH  CH  COOCH3 

0, 05.100
 23,127%
21, 62

NHẬN XÉT Bài toán này yêu cầu kỹ năng khá trong do đó khi luyện đề các em cần
phải có những mục tiêu điểm thật rõ ràng để tập trung vào những phần minh chắc ăn
nhất. Có những câu dùng để phân loại cao thì có thể bỏ ngay từ đầu để tập trung làm
chắc những câu dễ hơn.
+ Những em muốn đạt điểm 10 cũng cần tích cực trang bị kỹ năng thì mới yên tâm khi
gặp những câu kiểu như thế này.



×