Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 hóa học lovebook đề 08 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.34 KB, 13 trang )

Lovebook.vn

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019

CÔNG PHÁ ĐỀ

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ 08

Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba  HCO3 2 , vừa thu được kết tủa, vừa có khí
thoát ra?
A. NaOH

B. HCl

C. Ca  OH 2

D. H 2SO4

Câu 2: Cho các chất:

CH2  CH  CH  CH2 ; CH3  CH2  CH  C  CH3 2 ; CH3  CH  CH  CH  CH2 ; CH3  CH  CH2 ;

CH3  CH  CH  COOH . Số chất có đồng phân hình học là
A. 4



B. 1

C. 2

D. 3

Câu 3: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2

B. NH 2

C. COOH

D. CHO

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin

B. Tristearin

C. Metyl axetat

D. Glucozơ

C. Cr2O3

D. Fe2O3

Câu 5: Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CrO3

B. FeO

Câu 6: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli(vinyl clorua)

B. Poliacrilonitrin

C. Poli(vinyl axetat)

D. Polietilen

Câu 7: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Al3 , PO43 ,Cl , Ba 2

B. Ca 2 ,Cl , Na  ,CO32

C. K  , Ba 2 ,OH ,Cl

D. Na  , K  ,OH , HCO3

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Ancol etylic

D. Fructozơ


Câu 9: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X

A. Al

B. Mg

C. Ca

D. Na

Câu 10: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe

B. K

C. Mg

D. Al

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp E gồm hai hiđrocacbon X và Y  MY  MX  , thu
được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H 2O . Công thức của X là
A. C2 H 4

B. CH 4

C. C2 H6

D. C2 H 2


Câu 12: Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A. Các anion: NO3 ; PO34 ; SO42

B. Các ion kim loại nặng: Hg 2 ; Pb2


C. Khí oxi hòa tan trong nước

D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón

Câu 13: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2 , N2 , NH3 ,O2 ,Cl2 ,CO2 , HCl,SO2 , H2S có thể thu được theo cách trên?
A. H2 , NH3 , N2 , HCl,CO2

B. H2 , N2 , NH3 ,CO2

C. O2 ,Cl2 , H2S,SO2 ,CO2 , HCl

D. Tất cả các khí trên

Câu 14: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca 3  PO4 2 và  NH4 2 HPO4

B. NH4 NO3 và Ca  H2 PO4 2

C. NH4 H2 PO4 và  NH4 2 HPO4

D. NH4 H2 PO4 và Ca  H2 PO4 2

Câu 15: Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá

trị của V là
A. 4,48

B. 2,24

C. 3,36

D. 6,72

Câu 16: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe  OH 3 .Chất X là
A. H 2S

B. AgNO3

C. NaOH

D. NaCl

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước,thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc).
Trung hòa X cần 200ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,896

B. 0,448

C. 0,112

D. 0,224

Câu 22: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với
H 2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là

A. 24 gam

B. 8 gam

C. 16 gam

D. 12 gam

Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,12

B. 18,36

C. 19,04

D. 14,68


Câu 24: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn
với 200ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1
gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C2 H4O2 và C3H4O2

B. C2 H4O2 và C3H6O2

C. C3H4O2 và C4 H6O2

D. C3H6O2 và C4 H8O2


Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Gluczơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu  OH 2
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 26: Este X mạch hở, có công thức phân tử C4 H6O2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong , thu được 4a
mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là
Số phát biểu đúng là
A. CH2  CH  COOCH3

B. HCOO  CH2  CH  CH2

C. CH3COO  CH  CH2

D. HCOO  CH  CH  CH3

Câu 27: Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng  MX  MY  , thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1
gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2 . Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt

A. CH3CHO và 67,16% B. HCHO và 32,44%

C. CH3CHO và 49,44% D. HCHO và 50,56%

Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba  OH 2
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca  OH 2

(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 29: Nhỏ từ từ dung dịch Ba  OH 2 vào dung dịch hỗn
hợp Al2 SO4 3 và AlCl3 thu được số mol kết tủa theo số
mol Ba  OH 2 như sau:
Giá trị của 171a  b  gần nhất với?
A. 4,3

B. 8,6

C. 5,2

D. 3,8

Câu 30: Cho các chất etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi
trường axit là


A. 4

B. 2


C. 1

D. 3

Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm C2 H6 ,C3H6 và C4 H6 . Tỉ khối của X so với H 2 bằng 24. Đốt cháy hoàn
toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba  OH 2 0,05M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85

B. 5,91

C. 13,79

D. 7,88

Câu 32: Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol
MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3 , H2O và 4,84 gam . Tên gọi của X là
A. metyl axetat

B. etyl axetat

C. Etyl fomat

D. metyl fomat

Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Muối đinatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (bột ngọt)
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.

(d) Triolein có phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t )
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ
(g) Anilin là chất răn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 34: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn,
hiệu suất điện phân 100%) đến khi nước bắt đầu điện phân đồng thời ở cả hai điện cực thì dừng, thì thu
được 0,672 lít khí (đktc) ở anot và dung dịch X. Biết X hòa tan vừa hết 1,16 gam Fe3O4 . Giá trị của m là:
A. 8,74

B. 5,97

C. 7,14

D. 8,31

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(b) Cho Fe  NO3 2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2


B. 3

C. 4

D. 1

Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết 
(2) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t ), thu được chất béo rắn.
(3) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(4) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ
(5) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(6) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(7) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê
(8) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.


(9) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CrCl3 , xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 37: Nhúng thanh Mg (dư) vào dung dịch chứa HCl và Cu  NO3 2 , sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch X và 2,8 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H 2 . Biết Y có tỷ khối hơi so với H 2 là

4,36. Cho NaOH dư vào X thấy số mol NaOH phản ứng tối đa là 0,41 mol. Cô cạn dung dịch X thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 19,535

B. 18,231

C. 17,943

D. 21,035

Câu 38: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 8,56 gam X
cần dùng vừa đủ a mol O 2 , sản phẩm cháy thu được có số mol CO2 lớn hơn H 2O là 0,04 mol. Mặt
khác, 8,56 gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng
ancol trên thấy 0,07 mol H 2 bay ra. Giá trị của a là:
A. 0,28

B. 0,30

C. 0,33

D. 0,25

Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit vào dung dịch HCl loãng dư thu được a mol H 2 và
dung dịch có chứa 45,46 gam hỗn hợp muối, Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung dịch chứa
1,2 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 0,08 mol NO và
0,07 mol NO2 . Cho từ từ 360ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7gam một kết tủa duy nhất. Giá
trị của a là:
A. 0,05

B. 0,04


C. 0,06

D. 0,07

Câu 40: Cho X, Y là hai peptit mạch hở đều được tạo bởi từ glyin và valin (tổng số nguyên tử oxi có
trong X và Y là 9). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng vừa đủ 2,43 mol O 2 thu được

CO2 ; H2O và N 2 . Trong đó khối lượng của CO2 nhiều hơn khối lượng của H 2O là 51,0 gam. Mặt khác,
thủy phân hoàn toàn m gam E với 600ml dung dịch KOH 1,25M (đun nóng), cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 1,6m  8,52  gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Y  MX  MY  có trong hỗn hợp E
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,40%

B. 19,22%

C. 23,18%

D. 27,15%

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN
1-D

2-C

3-C


4-B

5-A

6-D

7-C

8-A

9-A

10 - B

11 - B

12 - C

13 - C

14 - C

15 - C

16 - C

17 - A

18 - C


19 - C

20 - D

21 - B

22 - D

23 - B

24 - B

25 - C

26 - D

27 - D

28 - A

29 - A

30 - D

31 - B

32 - B

33 - C


34 - A

35 - B

36 - B

37 - A

38 - C

39 - B

40 - A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D

H2SO4  Ba  HCO3 2  BaSO4  CO2  H2O
2NaOH  Ba  HCO3 2  BaCO3   Na 2CO3  2H2O
2HCl  Ba  HCO3 2  BaCl2  2CO2  2H2 O
Ca  OH 2  Ba  HCO3 2  BaCO3  CaCO3  H2 O
Câu 2: C
Các chất thỏa mãn gồm: CH3  CH  CH  CH  CH2 ;CH3  CH  CH  COOH
CHÚ Ý
Để có đồng phân hình học. Có 2 điều kiện:
+ Trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
+ 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.

Câu 3: C
Các gốc  -amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn
nhóm NH 2 , amino axit đầu C còn nhóm COOH.
Câu 4: B
Câu 5: A
Có 1 cách rất đơn giản trong thi trắc nghiệm là loại trừ, cả Na, Ca, Mg đều là kim loại và chi có 1 mức oxi
hóa nên ta chắc chắn nó là oxit bazo.
Đáp án là CrO3 vì Cr có 3 số oxi hóa là +2, +3 và +6 và ứng với mỗi số oxi hóa thì tính axit, bazo là khác
nhau. Ở đây CrO3 là một oxit axit.
Câu 6: D
Poli(vínyl clorua) chứa C, H, Cl
Acrilonitrin có công thức CH2  CH  CN


Poli(vinyl axetat) chứa C, H, O
Polietilen chứa C, H
MỞ RỘNG
+ Polime tổng hợp là polime do con người tạo ra từ nguyên liệu là các monome.
+ Còn polime bán tổng hợp cũng là polime do người tạo ra nhưng nguyên liệu là các polime như: Tơ
visco; tơ axetat; cao su lưu hóa...
Câu 7: C
Các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là không tạo kết tủa, bay
hơi, chất điện ly yếu.
Phương án A không hợp lý vì có PO43 và Ba 2 .
Phương án B không thỏa mãn vì có CA 2 và CO32
Phương án D không thỏa mãn vì có H  và HCO3
Câu 8: A
Câu 9: A
GHI NHỚ
+ Kim loại kiềm; Ca; Ba; Sr tan mạnh trong nước.

+ Be không tan trong nước.
+ Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường. Nhưng tan nhanh trong nước nóng hoặc hơi nước.
Câu 10: B
Câu 11: B


n CO  0,5
chay
 2

 C  1, 67 
 CH 4
Ta có: n   0,3 
n

0,
6
H
O

 2
Câu 12: C
Câu 13: C
CHÚ Ý
Cần lưu ý với những mô hình điều chế khí:
+ Nếu dùng phương pháp đẩy nước thì phải loại những khí tan nhiều trong nước như: HCl; NH3 ;SO2 .
+ Nếu dùng phương pháp đẩy không khí thì chỉ điều chế các khí có M  29 như: H2 ; NH3
Câu 14: C
Phân amophot là hỗn hợp các muổi NH4 H2 PO4 và  NH4 2 HPO4 là phân phức hợp
Câu 15: C

BTE
 n e  0,3 
 n H2  0,15 
 V  3,36
Ta có: n Al  0,1 

Câu 16: C
2Fe3  H2S 
 2Fe2  S  2H

Ag   Cl 
 AgCl 

Fe3  3OH 
 Fe  OH 3 


Dung dịch FeCl3 và NaCl không phản ứng.
MỞ RỘNG
FeS là chất kết tủa trong nước nhưng lại tan được trong axit như HCl; H2SO4 loãng.
Câu 17: A
Các chất thỏa mãn là: Cr  OH 3 , Al  OH 3 và Al2O3
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất
lưõng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3 , Al  OH 3 , ZnO, Zn  OH 2 , Sn  OH 2 , Pb  OH 2 , Cu  OH 2 ,Cr  OH 3 và

Cr2O3 .
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H  của các chất điện li trung bình và yếu
( HCO3 , HPO42 , H2 PO4 , HS ...)

(chú ý: HSO4 có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ
(  NH4 2 CO3 ...)
+ Là các amino axit,...
Chất có tính axit:




+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu ( Al3 , Cu 2 , NH4  ....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H
có khả năng phân li ra H  ( HSO4 )
Chất có tính bazơ:


Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H  ) của các axit trung bình và yếu: CO32 ,S2 ,...
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: Cl , Na  ,SO4 2 ,…
Chú ý: Một số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.
CHÚ Ý
+ Al; Zn không phải chất lưỡng tính.
+ Cr không tan trong dung dịch kiềm (kể cả đặc, nóng).
Câu 18: C
Tính bazơ sẽ “bị ảnh hưởng” dưới tác dụng của gốc R, và amin có thể có tính bazơ mạnh hơn hoặc yếu
hơn so với NH3 . Để đánh giá điều này, thông thường ta dựa vào 2 yếu tố: thứ nhất, gốc R là gốc đẩy hay
hút e; thứ hai, số lượng gốc R là bao nhiêu.
Nhóm đẩy:
Những gốc ankyl (gốc hydrocacbon no): CH3 ,C2 H5 , iso propyl...
Các nhóm còn chứa cặp e chưa liên kết: -OH (còn 2 cặp),  NH 2 (còn 1 cặp)....
Nhóm hút: tất cả các nhóm có chứa liên kết  , vì liên kết  hút e rất mạnh.



Những gốc hydrocacbon không no: CH2  CH, CH2  CH  CH2 ,...
Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH (cacboxyl), -CHO (andehit), -CO- (cacbonyl),  NO2
(nitro),....
Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F (halogen)...
Câu 19: C
n  0,3
 CO2

chay
Ta có: X 
 n H2O  0,33

 C3 H 7 N

 n X  0,1
n N2  0, 05 

Câu 20: D

 n e  n Cl  0, 4
Ta có n H2  0, 2 

 m  11,7  0, 4.35,5  25,9
Câu 21: B

 n H  0,04 
 n OH  0,04
Ta có: n H2SO4  0,02 


 n H2  0,02 
 V  0, 448
Câu 22: D

CO : a
 2
Ta có: n CO  0,3 
CO : 0,3  a


 44a  28  0,3  a   0,3.36

 a  0,15 
 mCuO  12
LƯU Ý
Phương pháp nhiệt luyện được dùng để điều chế các kim loại trung bình. Do đó H 2 có thể khử được ZnO
Câu 23: B
BTKL

17,8  0,06.40  m  0,02.92 
 m  18,36

GHI NHỚ
Có 4 loại axit béo quan trọng là:
Panmitic: C15H31COOH
Stearic: C17 H35COOH
Oleic: C17 H33COOH
Linoleic: C17 H31COOH
Câu 24: B
BTKL


16, 4  0, 2  40  56   31,1  18n H2O  n H2O  0, 25


 MX 
Câu 25: C

C 2 H 4 O 2
16, 4
 65, 6 

0, 25
C3H6O2


Câu 26: D
Phương án A không hợp lý vì Y không có phản ứng tráng bạc.
Phương án B không hợp lý vì a mol HCOONa chỉ cho 2a mol Ag.
Phương án c không hợp lý vì a mol CH3CHO chi cho 2a mol Ag.
Chỉ có phương án D hợp lý vì cả hai chất trong Y (HCOONa và CH3CH2CHO ) đều có phản ứng tráng
bạc
CHÚ Ý
Với cacbohidarat cần lưu ý:
+ Glucozơ, fructozơ không bị thủy phân.
+ Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ứng tráng bạc.
+ Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau.
+ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều phản ứng được với Cu  OH 2 ở nhiệt độ thường.
Câu 27: D
BTKL


 n H2  0,5 
 n M  0,5
 



n CO2  0, 7

HCHO : 0,3  50,56%
 C  1, 4  
CH3CHO : 0, 2
Câu 28: A
Các phương án thỏa mãn là: (a) và (b).
(a) Cho kết tủa là CaCO3 và MgCO3
(b) Cho BaSO4
Các phương án (c); (d); (e) ban đầu có sinh ra kết tủa sau đó bị tan hết.
Câu 29: A
 n BaSO4  0,3 
 n Al2 SO4   0,1 
 b  85,5
Tại vị trí 69,9 
3

  n Al OH  0,35 
 n AlCl3  0,15
Tại vị trí 97,2 
3

BaSO4 : 0,3


Tại vị trí a 
BaCl2 : 0, 225

  n Ba OH  a  0,525 
171a  b  4, 275
2

CHÚ Ý
+ Với các bài toán về đồ thị để giải nhanh và chính xác được các bạn nên tư duy theo hướng phân chia
nhiệm vụ của yếu tố thuộc trục hoành.
+ Với bài toán này ở mỗi giai đoạn Ba  OH 2 làm những nhiệm vụ sau:
Giai đoạn 1: tác dụng với Al2 SO4 3
Giai đoạn 2: tác dụng với AlCl3
Giai đoạn 3: Hòa tan kết tủa Al  OH 3
Câu 30: D


Các chất thỏa mãn là: Etyl fomat, tinh bột, saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit
Câu 31: B
Để ý các chất trong X đều có 6 nguyên tử H.
 nX 

0,96
 0, 02
48


n CO2  a
chay
BTKL


  BTNT.H

 a  0, 07


n

0,
06
H2O


Và  n OH  0,1  n CO2  0,03  m  0,03.197  5,91
3

Câu 32: B


 n ancol  0,1 
 C2 H5OH
n X  0,1 
Ta có: 
 C 4 H8 O 2
trong X
n

0,18



n

0,11

0,
09

0,1.2

0,
4


C
 MOH
Câu 33: C
(a) Sai vì Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt)
(b) Sai vì Trong phân tử lysin có hai nguyên tử nitơ: Lysin: H2 N   CH2 4  CH  NH2  COOH
(c) Sai vì dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím vì có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm -COOH
(d) Đúng Triolein có phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t ) vì có liên kết đôi C  C
(e) Sai vì Tinh bột và xenlulozơ có số mắt xích rất khác nhau.
(g) Sai vì Anilin: lỏng, không màu, độc ít tan trong nước dễ bị oxi hóa chuyển thành màu nâu đen
CHÚ Ý
Với những câu hỏi lý thuyết tổng hợp dạng đếm số phát biểu đúng, sai cần phải đọc thật chắc và kỹ vì đề
bài thường chỉ cho sai một vài từ mà nhìn qua qua chúng ra rất dễ bị mắc lừa.
Câu 34: A

O2 : 0, 01
Ta có: n Fe3O4  0, 005  n H  0, 04  Anot 
Cl2 : 0, 02

 n e  0,08
 n CuSO4  0,04  m  0,04.160  0,04.58,5  8,74

CHÚ Ý
Với bài toán về điện phân cần hết sức lưu ý những bài toán có sự chuyển dịch H  từ anot sang catot.
Câu 35: B

9Fe  NO3 2  12HCl  6H2O  3NO  5Fe  NO3 3  4FeCl3
FeCO3  H2SO4 
 FeSO4  CO2  H2O

2Fe3O4  10H2SO4 
 3Fe2 SO4 3  SO2  10H2O
Câu 36: B
Các phát biểu đúng là: 2 - 3 - 4 – 5
(1) Sai vì có 6 liên kết  .


(6) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được glucozơ va fructozơ.
(7) Sai vì Mg có thể tác dụng nhanh với nước ở nhiệt độ cao.
(8) Sai vì thu được dung dịch có màu vàng.
(9) Sai vì không có hai điện cực (Zn không đẩy được Cr 2 về Cr)
Câu 37: A

 NaCl 
 n HCl  0, 41 mol 
Nhận thấy Cl 
H : 0, 095
Và n Y  0,125  2
 NO : 0, 03



H

 n NH 
4

0, 41  0, 095.2  0, 03.4
 0, 01
10

Cl : 0, 41

BTKL

 X  NH 4 : 0, 01

 m  19,535
 BTDT
 Mg 2 : 0, 2
 
LƯU Ý
+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3 trong môi trường H  thì khi có khí H 2 bay ra 
toàn bộ N trong NO3 phải chuyển hết vào các sản phẩm khử.
+ Liên quan tới Fe thì khi có khí H 2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2 và Fe3 .
Câu 38: C
trong X

 n COO
 0,12

n NaOH  0,12 
trong X
Ta có: 

 n OH
 0, 02
n

0,
07
H

 2

BTKL

 mCH  8,56  0,12.32  0,02.16  4, 4  gam 

CO2 : x
 x  y  0, 04
x  0,32






12x  2y  4, 4
 y  0, 28
H 2 O : y

BTNT.O


 0,12.2  0,02  2a  0,32.2  0, 28  a  0,33  mol 

Câu 39: B

n HNO3  1, 2
Ta có:  
n N  0,15
 NaNO3 : 0,36


  BTNT.N
1, 2  0,15  0,36

 Fe  NO3 3 :
 0, 23

3

BTNT

 n Fe OH  0,1 
 n H  0,36  0,1.3  0,06
Và 
3




H

1, 2  0,06  0,08.4  0,07.2  2n O 
 n O  0,34

Fe : 0,33
BTKL

  n Fe  0,33 
 45, 46 
Cl : 0, 76
BTNT.Cl

 n HCl  0,76 
 a  0,04


Câu 40: A

n CO2  a

chay
E 
 n H2O  b

n N2  c
44a  18b  51
 NAP332
  


 3a  3c  2.2, 43
 
NAP.332
 a  b  c  n E  n E  b  c  a  b  1, 62


Dồn chất 
 m  14a  58c  18  b  1,62 
BTKL

 0,6m  33, 48  18n E


 0,6 14a  58c  18b  29,16   33, 48  18.  b  1,62 
a  1,92
n E  0, 24


 b  1,86 


C  8
m E  48, 6
c  0,3


GlyVal : 0, 2 
 71, 61%




 %Y5 : 28,39%
Y5 : 0, 04
CHÚ Ý
Với bài toán liên quan tới peptit có khai thác dữ kiện tới đốt cháy thì chúng ta sử dụng công thức NAP332
rất hiệu quả. Chú ý: Công thức áp dụng cho đốt cháy hỗn hợp peptit được tạo từ Gly; Ala; Val.


3n CO2  3n N2  2n O2


3n H2O  3n peptit  2n O2



×