Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 10 bài: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.02 KB, 2 trang )

Giáo án Tiếng Việt 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG.
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
A-Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình và họ hàng.
-Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
B-Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn các bài tập.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài tuần trước.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài học –
Ghi.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
-BT 1: Gọi HS đọc đề bài.

Cá nhân.

Hướng dẫn HS mở sách bài tập đọc “Sáng kiến của bé
Bố, mẹ, con,
Hà” đọc tầm và ghi ra các từ chỉ người trong gia đình họ ông, bà, cô, chú,
hàng.
bác, cháu, cụ
già.
-BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài:

Cá nhân.

Cậu, mợ, thím, bác, dượng…



Nối tiếp kể.

-BT 3: Hướng dẫn HS làm:

Làm vở.

Họ nội: Ông nội, bà nội, chú, bác, cô,…

Gọi trả lời
miệng.

Họ ngoại: Ông ngoại, bà ngoại, cậu, dì…


-BT 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài:

Nhận xét.

Dấu chấm thường đặt ở đâu?

Cá nhân.

Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?

Cuối câu.

HS tự làm bài: . ; ? ; .

Cuối câu hỏi.

Làm vở, đọc.
Nhận xét.

III-Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
-Cô, chú là những người thuộc họ nội hay họ ngoại?
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.

Họ nội.



×