Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 86 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

BÙI MẠNH LINH

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI
HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội - Năm 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

BÙI MẠNH LINH

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI
HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ
Mã số: 8520503

LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ

Hà Nội - Năm 2019


i


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hƣớng dẫn chính: TS. Nguyễn Tiến Thành

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS. TS. Doãn Hà Phong

Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Trịnh Thị Hoài Thu
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày

tháng

năm 2019


ii

LỜI CAM ĐOAN
Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung
thực, của tôi, không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật
Việt Nam. Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Mạnh Linh


iii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của
nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn, lời cám ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới TS. Nguyễn Tiến Thành, khoa Trắc địa, Bản đồ và Thông tin địa lý, Đại học
Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đã hƣớng dẫn hết mực nhiệt tình, chỉ dạy cho tôi,
động viên tôi trong toàn bộ thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn sự góp ý, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô
giáo trong khoa Trắc địa, Bản đồ và Thông tin địa lý, Đại học Tài nguyên và Môi
trƣờng Hà Nội.
Tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện Thông Nông,
tỉnh Cao Bằng, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thông Nông, Văn phòng đăng
ký đất đai tỉnh Cao Bằng chi nhánh huyện Thông Nông, Ủy ban nhân dân các xã, thị
trấn của huyện Thông Nông, các bạn học viên lớp CH2B.TĐ, bạn bè đồng nghiệp, sự
động viên và tạo mọi điều kiện của gia đình và ngƣời thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Mạnh Linh


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC....................................................................................................................... iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................. vi
DANH MỤC CH VI T TẮT ..................................................................................... vii
DANH MỤC C C BẢNG ........................................................................................... viii
DANH MỤC C C HÌNH............................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ D LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA 3
1.1. Tổng quan về đất trồng lúa ........................................................................................ 3

1.1.1. Khái niệm đất trồng lúa .................................................................... 3
1.1.2. Phân loại đất trồng lúa ...................................................................... 3
1.2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ................................................................... 4

1.2.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất đai ................................................... 4
1.2.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ........................................... 9
1.2.3. Nguyên tắc, yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ................ 9
1.2.4. Nội dung của cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ......................................... 12
1.2.5. Vai trò cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ................................................... 13
1.3. Vấn đề nghiên cứu của đề tài luận văn xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ........... 14


1.3.1. Căn cứ pháp lý ................................................................................ 14
1.3.2. Cơ sở dữ liệu đất đai của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam.... 14
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ D LIỆU ĐẤT
TRỒNG LÚA................................................................................................................. 21
2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu đất trồng lúa ............................................................. 21

2.1.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu không gian ....................................... 21
2.1.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thuộc tính......................................... 21
2.2. Nội dung về mô hình dữ liệu đất trồng lúa............................................................... 22

2.2.1. Mô hình dữ liệu vector .................................................................... 22
2.2.2. Mô hình dữ liệu Raster ................................................................... 23
2.2.3. So sánh mô hình Raster và Vector .................................................. 27
2.2.4. Mô hình dữ liệu không gian trong hệ thống thông tin địa lý............ 28
2.2.5. Ƣu điểm của mô hình dữ liệu geodatabase ...................................... 32


v
2.3. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu đất trồng lúa............................................................ 33

2.3.1. Thiết kế mức khái niệm .................................................................. 33
2.3.2. Thiết kế mức logic .......................................................................... 34
2.3.3. Thiết kế mức vật lý ......................................................................... 43
2.4. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu........................................................................................... 44

2.4.1. Chuẩn mô hình cấu trúc dữ liệu địa lý ............................................. 45
2.4.2. Chuẩn mô hình khái niệm dữ liệu không gian ................................. 46
2.4.3. Chuẩn mô hình khái niệm dữ liệu thời gian..................................... 47
2.4.4. Chuẩn phƣơng pháp lập danh mục đối tƣợng địa lý ........................ 47
2.4.5. Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ .............................................................. 48

2.4.6. Chuẩn siêu dữ liệu địa lý ................................................................. 49
2.4.7. Chuẩn chất lƣợng dữ liệu địa lý ...................................................... 50
2.4.8. Chuẩn trình bày dữ liệu địa lý ......................................................... 51
2.4.9. Chuẩn mã hóa trong trao đổi dữ liệu địa lý ..................................... 51
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ D LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA 53
3.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu ............................................................................ 53
3.2. Tƣ liệu sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ......................................... 54

3.2.1. Bản đồ địa chính ............................................................................. 54
3.2.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất......................................................... 54
3.2.3. Tài liệu khác ................................................................................... 55
3.2.4. Đánh giá nguồn tài liệu ................................................................... 55
3.3. Xây dựng và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu ...................................................................... 56

3.3.1. Chuẩn hóa nguồn tài liệu thu thập ................................................... 56
3.3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ................................................. 58
3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa .............................................. 63
3.4. Kết quả đạt đƣợc của luận văn cơ sở dữ liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh
Cao Bằng ........................................................................................................................ 69
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ....................................................................................... 72
1. Kết luận ..................................................................................................................... 72
2. Kiến nghị ................................................................................................................... 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 72


vi

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Họ và tên học viên: Bùi Mạnh Linh

Lớp:

CH2B.TĐ

Khoá: 2

Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thành
Tên đề tài: Xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa tại huyện Thông Nông, tỉnh
Cao Bằng.

Tóm tắt: Cơ sở dữ liệu đất trồng lúa tại huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng
đƣợc xây dựng bằng phần mềm ArcGIS với các thông tin không gian và thuộc
t nh của các đối tƣợng t nguồn dữ liệu bản đồ địa chính dạng số. Cơ sở dữ liệu
đƣợc thiết kế, sắp xếp một cách có tổ chức thành 3 nhóm lớp đó là hiện trạng,
nền địa lý, quản lý đất trồng lúa. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác
giám sát, quản lý đất trồng lúa bằng phần mềm ArcGIS là giải pháp rất hiệu
quả để tổ chức quản lý và triển khai các hệ thống thông tin lớn đem lại hiệu quả
thiết thực cho công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai nói chung, đất trồng lúa
nói riêng, đặt biệt là vấn đề đồng bộ dữ liệu quản lý giữa các cấp.


vii

ANH MỤC CHỮ VI T TẮT

1

Chữ cái viết
tắt/ ký hiệu
BĐHT


Bản đồ hiện trạng

2

BĐĐC

Bản đồ địa ch nh

3

CSDL

Cơ sở dữ liệu

4

DGN

Định dạng dữ liệu của phần mềm Microstation

5

Feature

Đối tƣợng

6

Feature class


Lớp đối tƣợng

7

Feature dataset Tập dữ liệu t nh năng

8

GIS

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System)

9

SHP

Định dạng dữ liệu của phần mềm

10

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

11

VN-2000

Hệ tọa độ quốc gia


12

XML

Viết tắt t : eXtensible Markup Language, ngôn ngữ đánh dấu mở rộng.

13

DBMS

Viết tắt t : Database Management System, hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

14

GML

Viết tắt t : Geographic marker language, ngôn ngữ đánh dấu địa lý.

15

METADATA

Siêu dữ liệu.

16

field

Trƣờng


STT

Cụm từ đầy đủ


viii

ANH MỤC C C ẢNG
Bảng 1.1. Quy định về mã màu và màu sắc ...................................................................... 8
Bảng 1.2. Quy định về kiểu đƣờng ................................................................................... 9
Bảng 2.1: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của hai mô hình dữ liệu Raster và Vector ............... 27
Bảng 2.2. So sánh mô hình dữ liệu dạng vetor và raster ................................................. 28
Bảng 2.3. VungThuaDatDiaChinhTrongLua (Thửa đất địa chính trồng lúa) ................. 36
Bảng 2.4. VungThuaDatDiaChinh (Thửa đất địa ch nh dạng vùng) ............................... 37
Bảng 2.5. VungGiaoThong (Giao thông dạng vùng) ...................................................... 38
Bảng 2.6. DuongGiaoThong (Giao thông nửa tỷ lệ dạng đƣờng) ................................... 38
Bảng 2.7. Mô tả LoaiDuongBo ...................................................................................... 38
Bảng 2.8. CauDuongBo (Cầu đƣờng bộ dạng đƣờng) .................................................... 38
Bảng 2.9. VungThuyHe(Thủy hệ dạng vùng) ................................................................ 38
Bảng 2.10. DuongThuyHe(Thủy hệ nửa tỷ lệ dạng đƣờng) ........................................... 39
Bảng 2.11. DuongBienGioiDiaGioi (Đƣờng biên giới địa giới dạng đƣờng) ................. 39
Bảng 2.12. Mô tả LoaiDuongBienGioiDiaGioi .............................................................. 39
Bảng 2.13. DiaPhanCapXa (Địa phận cấp xã dạng vùng) .............................................. 39
Bảng 2.14. DiemToaDoDiaChinh (Điểm tọa độ địa ch nh)............................................ 40
Bảng 2.15. DiemCaoDo (Điểm cao độ).......................................................................... 40
Bảng 2.16. DiaDanh (Địa danh, ghi chú dạng điểm) ...................................................... 40
Bảnh 2.17. Mô tả LoaiDiaDanh...................................................................................... 40
Bảng 2.18. DiemKinhTeVanHoaXaHoi (Điểm kinh kế, văn hóa, xã hội)...................... 41
Bảng 2.19. Mô tả LoaiCongTrinh................................................................................... 41

Bang 2.20. Lớp RanhGioiDatTrongLua (ranh giới đất trồng lúa)................................... 42
Bảng 2.21. Mô tả LoaiHinhSuDungDat ......................................................................... 42
Bảng 2.23. Bảng yêu cầu hệ điều hành: .......................................................................... 44
Bảng 3.1. Thống kê bản đồ địa chính các xã của huyện Thông Nông ............................ 54
Bảng 3.2. Thống kê bản đồ hiện trạng sử dụng đất các xã của huyện Thông Nông........ 55
Bảng 3.4. So sánh diện t ch đất trồng lúa trong cơ sở dữ liệu đất trồng lúa..................... 70


ix

ANH MỤC C C H NH
Hình 1.1. Mô hình quản lý WALIS ................................................................................ 16
Hình 2.1. Quan hệ hình học của dữ liệu vector ............................................................... 22
Hình 2.2. Mô hình dữ liệu Vector ................................................................................... 23
Hình 2.3. Ma trận không gian của một tập tin ảnh raster có cấu trúc pixel ..................... 23
Hình 2.4. Các đối tƣợng không gian đƣợc mã hoá trong mô hình Raster ....................... 24
Hình 2.5. Cấu trúc dữ liệu Raster.................................................................................... 25
Hình 2.5. Mô hình cấu trúc Raster .................................................................................. 26
Hình 2.6. Minh họa thuộc tính của ô ảnh ........................................................................ 26
Hình 2.7. Cấu trúc dữ liệu Shapefile ............................................................................... 28
Hình 2.8. Cấu trúc dữ liệu Geodatabase ......................................................................... 30
Hình 2.9. Mô hình thực thể liên kết ................................................................................ 34
Hình 2.10. Cấu trúc cơ sở dữ liệu đất trồng lúa............................................................... 35
Hình 2.11. Mô hình cấu trúc nhóm đối tƣợng thuộc gói hiện trạng ................................ 36
Hình 2.12. Mô hình cấu trúc nhóm đối tƣợng thuộc gói nền địa lý................................. 37
Hình 2.12. Mô hình cấu trúc nhóm đối tƣợng thuộc gói quản lý đất trồng lúa................ 42
Hình 3.1. Mô hình geodatabase cơ sở dữ liệu đất trồng lúa ............................................ 59
Hình 3.2. Layer trình bày CSDL đất trồng lúa huyện Thông Nông ................................ 60
Hình 3.3. Tạo một New Layer trình bày CSDL đất trồng lúa huyện Thông Nông ......... 60
Hình 3.4. Tạo Layer hiện trạng trình bày CSDL đất trồng lúa huyện Thông Nông ........ 61

Hình 3.5. Tạo Layer nền địa lý trình bày CSDL đất trồng lúa ........................................ 61
Hình 3.6. Tạo Layer quản lý đất trồng lúa trình bày CSDL đất trồng lúa ....................... 62
Hình 3.7. Tạo Layer Thửa đất địa chính trình bày CSDL đất trồng lúa.......................... 62
Hình 3.8. Tạo Layer Thửa đất trồng lúa trình bày CSDL đất trồng lúa........................... 63
Hình 3.9. Thiết lập thông số kiểm tra lỗi......................................................................... 64
Hình 3.10. Tạo vùng thửa đất ......................................................................................... 65
Hình 3.11. Gán thông tin thuộc tín t nhãn..................................................................... 65
Hình 3.12: Xuất dữ liệu t bản đồ địa chính sang dạng shapefile ................................... 65
Hình 3.13. Xuất dữ liệu t bản đồ địa chính sang dạng shapefile ................................... 66
Hình 3.14. Chọn tập tin vùng thửa đất trồng lúa dạng *.shp ........................................... 66
Hình 3.15. Add dữ liệu vùng thửa đất trồng lúa.............................................................. 67
Hình 3.16. Chọn tập tin đất thủy lợi dạng *.shp.............................................................. 67
Hình 3.17. Hoàn thiện dữ liệu đất thủy hệ ...................................................................... 68
Hình 3.18. Chọn tập tin ranh giới thửa đất trồng lúa dạng *.shp..................................... 68
Hình 3.19. Add dữ liệu ranh giới thửa đất trồng lúa ....................................................... 69
Hình 3.20. Cơ sở dữ liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông dạng *.gdb.......................... 69
Hình 3.21. Cơ sở dữ liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông dạng *.MXD ...................... 70


1

MỞ ĐẦU
Các chính sách luật về quản lý đất đai liên tục sửa đổi theo thực tế để đi vào
hoàn thiện, kèm theo đó là một hệ lụy các văn bản pháp lý đi kèm, cải cách thủ tục
hành chính, dẫn tới kết quả hiện tại là các nguồn tƣ liệu đã không còn đồng nhất, dù
đã đƣợc đầu tƣ lớn trong ngành quản lý về tƣ liệu địa ch nh nhƣng vẫn còn rất khó
khăn trong công tác quản lý và sử dụng.
Cơ sở dữ liệu đất trồng lúa là một phần của cơ sở dữ liệu đất đai. Để hoàn
thiện cơ sở dữ liệu đất đai trên địa bàn huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng, trong quá
trình xây dựng, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu, cần thiết phải đề xuất và xây

dựng các cơ sở dữ liệu thành phần của cơ sở dữ liệu đất đai. Quá trình xây dựng đó
là ứng dụng công nghệ thông tin để chuẩn hóa tƣ liệu địa chính phục vụ công tác
xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai là rất cần thiết và phù hợp với đặc thù công tác quản
lý đất đai trên địa bàn huyện Thông Nông.
- Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đất trồng lúa là quỹ đất đặc biệt quan trọng đối với ngƣời dân địa phƣơng
nói riêng và cả nƣớc nói chung, là đất đƣợc sử dụng để làm ra nguồn lƣơng thực
chính nuôi sống con ngƣời, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia.
Thực tế cho thấy, công tác quản lý thông tin, tƣ liệu bằng phƣơng pháp
truyền thống dựa trên hồ sơ, sổ sách và bản đồ, hay quản lý cơ sở dữ liệu thiếu tính
hệ thống, thiếu t nh đồng bộ, khó có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu cập nhật, tra cứu,
khai thác thông tin.
Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần có một công cụ mới có khả năng cung cấp
thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho công tác quản lý, đánh giá, và bảo vệ diện
t ch đất trồng lúa một cách bền vững. Trong các ứng dụng công nghệ hiện nay thì
công nghệ viễn thám và GIS (Geographical information system - Hệ thống thông tin
địa lý) có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu này, với khả năng ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực, đặc biệt là chồng ghép bản đồ, tích hợp thông tin liên ngành, quản lý
thông tin tài nguyên thiên nhiên,…


2

Việc thành lập bộ cơ sở dữ liệu dựa trên công nghệ GIS có ƣu điểm về chức
năng quản lý thông tin không gian và thuộc tính gắn liền với đối tƣợng. Thông tin
đƣợc chuẩn hóa, các công cụ tìm kiếm, phân tích, truy vấn,… phục vụ rất hữu ích
trong công tác quản lý đất đai, mà thực hiện theo phƣơng pháp truyền thống khó có
thể thực hiện đƣợc.
- Mục tiêu của đề tài
Xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu đất trồng lúa huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.

- Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đ ch, luận văn phải giải quyết đƣợc các vấn đề sau:
+ Nghiên cứu về cơ sở dữ liệu và các phƣơng pháp xây dựng cơ sở dữ liệu.
+ Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa(nội dung, thiết kế,...).
+ Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ
liệu đất trồng lúa khu vực thực nghiệm.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Bao gồm tất cả các thửa đất có mục đ ch sử dụng là trồng lúa, thuộc các tờ
bản đồ địa chính của các xã, thị trấn của huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng.


3

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ XÂY ỰNG CƠ SỞ
Ữ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA
1.1. Tổng quan về đất trồng lúa
1.1.1. Khái niệm đất trồng lúa
Theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP quy định về quản lý và sử dụng có hiệu
quả đất trồng lúa; chính sách hỗ trợ địa phƣơng trồng lúa để bảo vệ, phát triển đất
trồng lúa trên cả nƣớc thì đất trồng lúa đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
- Đất trồng lúa là đất có các điều kiện phù hợp để trồng lúa, bao gồm đất
chuyên trồng lúa nƣớc và đất trồng lúa khác.
- Đất chuyên trồng lúa nƣớc là đất trồng đƣợc hai vụ lúa nƣớc trở lên trong năm.
- Đất trồng lúa khác gồm đất trồng lúa nƣớc còn lại và đất trồng lúa nƣơng [1].
Theo thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 quy định
về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thì đất trồng lúa
đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
- Đất trồng lúa: là ruộng và nƣơng rẫy trồng lúa t một vụ trở lên hoặc trồng lúa kết
hợp với các mục đ ch sử dụng đất khác đƣợc pháp luật cho phép nhƣng trồng lúa là chính.
- Đất trồng lúa bao gồm đất chuyên trồng lúa nƣớc, đất trồng lúa nƣớc còn lại,

đất trồng lúa nƣơng [4].
1.1.2. Phân loại đất trồng lúa
Đất trồng lúa đƣợc chia thành 3 loại cụ thể nhƣ sau [4]:
- Đất chuyên trồng lúa nƣớc: là ruộng trồng lúa nƣớc (gồm cả ruộng bậc
thang), hàng năm cấy trồng t hai vụ lúa trở lên, kể cả trƣờng hợp có luân canh, xen
canh với cây hàng năm khác hoặc có khó khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy đƣợc một vụ
hoặc không sử dụng trong thời gian không quá một năm.
- Đất trồng lúa nƣớc còn lại: là ruộng trồng lúa nƣớc (gồm cả ruộng bậc thang),
hàng năm chỉ trồng đƣợc một vụ lúa, kể cả trƣờng hợp trong năm có thuận lợi mà trồng
thêm một vụ lúa hoặc trồng thêm cây hàng năm khác hoặc do khó khăn đột xuất mà
không sử dụng trong thời gian không quá một năm.
- Đất trồng lúa nƣơng: là đất chuyên trồng lúa trên sƣờn đồi, núi dốc t một vụ


4

trở lên, kể cả trƣờng hợp trồng lúa không thƣờng xuyên theo chu kỳ và trƣờng hợp có
luân canh, xen canh với cây hàng năm khác.
1.2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
1.2.1. Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất đai
a. Khái niệm
Cơ sở dữ liệu đất đai là tập hợp các dữ liệu đất đai đƣợc sắp xếp, tổ chức để
truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phƣơng tiện điện tử.
Dữ liệu đất đai bao gồm dữ liệu không gian đất đai, dữ liệu thuộc t nh đất đai
và các dữ liệu khác có liên quan đến thửa đất.
Dữ liệu không gian đất đai bao gồm dữ liệu không gian đất đai nền và các dữ
liệu không gian chuyên đề.
Dữ liệu thuộc t nh đất đai bao gồm dữ liệu thuộc t nh địa chính; dữ liệu thuộc
tính quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; dữ liệu thuộc t nh giá đất; dữ liệu thuộc tính
thống kê, kiểm kê đất đai.

Các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất bao gồm bản ký số hoặc bản quét
Giấy chứng nhận; Sổ địa chính; giấy tờ pháp lý làm căn cứ để cấp Giấy chứng nhận;
hợp đồng hoặc văn bản thực hiện các quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất đã đƣợc công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật [9].
b. Thành phần của cơ sở dữ liệu đất đai
Thành phần của cơ sở dữ liệu đất đai gồm [2]:
- Cơ sở dữ liệu địa chính.
- Cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Cơ sở dữ liệu giá đất.
- Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai.
c. Nội dung dữ liệu không gian đất đai
* Dữ liệu không gian đất đai nền bao gồm [9]:
- Nhóm lớp dữ liệu điểm khống chế đo đạc (gồm lớp dữ liệu điểm thiên văn,
điểm tọa độ quốc gia, điểm địa ch nh cơ sở, điểm địa ch nh, điểm khống chế đo vẽ
chôn mốc cố định) và lớp dữ liệu điểm độ cao quốc gia, điểm độ cao kỹ thuật có


5

chôn mốc.
- Nhóm lớp dữ liệu biên giới, địa giới (gồm lớp dữ liệu mốc biên giới, địa
giới; lớp dữ liệu đƣờng biên giới, địa giới); lớp dữ liệu địa phận của tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng (gọi chung là cấp tỉnh); lớp dữ liệu địa phận của huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện); lớp dữ liệu địa phận
của xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã).
- Nhóm lớp dữ liệu thủy hệ gồm lớp dữ liệu thủy hệ dạng đƣờng, lớp dữ liệu
thủy hệ dạng vùng.
- Nhóm lớp dữ liệu giao thông gồm lớp dữ liệu tim đƣờng, lớp dữ liệu mặt
đƣờng bộ, lớp dữ liệu ranh giới đƣờng, lớp dữ liệu đƣờng sắt.
- Nhóm lớp dữ liệu địa danh và ghi chú gồm lớp dữ liệu điểm địa danh, điểm

kinh tế, văn hóa, xã hội và lớp dữ liệu ghi chú.
* Dữ liệu không gian chuyên đề bao gồm:
- Nhóm lớp dữ liệu địa chính gồm lớp dữ liệu thửa đất; lớp dữ liệu tài sản
gắn liền với đất; lớp dữ liệu đƣờng chỉ giới và mốc giới của hành lang an toàn bảo
vệ công trình, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch
khác có liên quan đến thửa đất theo quy định của pháp luật về bản đồ địa chính.
- Nhóm lớp dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gồm lớp dữ liệu quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; lớp dữ liệu khu chức năng cấp tỉnh; lớp dữ
liệu quy hoạch sử dụng đất cấp huyện; lớp dữ liệu khu chức năng cấp huyện; lớp dữ
liệu kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện.
- Nhóm lớp dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai gồm lớp dữ liệu hiện trạng sử
dụng đất cấp tỉnh, lớp dữ liệu ranh giới khu vực tổng hợp cấp tỉnh, lớp dữ liệu hiện
trạng sử dụng đất cấp huyện, lớp dữ liệu ranh giới khu vực tổng hợp cấp huyện, lớp
dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp xã, lớp dữ liệu ranh giới khu vực tổng hợp cấp
xã, lớp dữ liệu kết quả điều tra kiểm kê.
d. Nội dung dữ liệu thuộc t nh đất đai
* Dữ liệu thuộc t nh địa chính bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây [9]:
- Nhóm dữ liệu về thửa đất.


6

- Nhóm dữ liệu về đối tƣợng chiếm đất không tạo thành thửa đất;
- Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất.
- Nhóm dữ liệu về ngƣời sử dụng đất, ngƣời quản lý đất, chủ sở hữu tài sản
gắn liền với đất.
- Nhóm dữ liệu về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất, quyền sở hữu tài
sản gắn liền với đất.
- Nhóm dữ liệu tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền quản lý đất,
quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất.

- Nhóm dữ liệu về sự biến động trong quá trình sử dụng đất và sở hữu tài sản
gắn liền với đất.
- Nhóm các dữ liệu khác có liên quan tới thửa đất.
* Dữ liệu thuộc tính quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm các nhóm dữ
liệu sau đây:
- Nhóm dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh.
- Nhóm dữ liệu quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
- Nhóm dữ liệu kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện.
* Dữ liệu thuộc t nh giá đất bao gồm các nhóm dữ liệu sau đây:
- Nhóm dữ liệu giá đất theo bảng giá đất.
- Nhóm dữ liệu giá đất cụ thể.
- Nhóm dữ liệu giá đất chuyển nhƣợng trên thị trƣờng.
* Dữ liệu thuộc tính thống kê, kiểm kê đất đai gồm các nhóm dữ liệu sau:
- Nhóm dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh.
- Nhóm dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp huyện.
- Nhóm dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cấp xã.
- Nhóm dữ liệu kết quả điều tra kiểm kê.
e. Chất lƣợng dữ liệu đất đai
Chất lƣợng dữ liệu địa ch nh đƣợc xác định cho t ng thửa đất và phải đồng
nhất thông tin giữa dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc t nh địa chính với hồ
sơ địa chính [9].


7

Chất lƣợng dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đồng nhất thông tin
giữa dữ liệu không gian quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với dữ liệu thuộc tính quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Chất lƣợng dữ liệu giá đất đƣợc xác định cho t ng thửa đất và phải thống nhất
với giá đất theo quy định, quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

Chất lƣợng dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai phải đồng nhất thông tin giữa
dữ liệu không gian thống kê, kiểm kê đất đai với dữ liệu thuộc tính thống kê,
kiểm kê đất đai.
Việc thẩm định, kiểm tra và nghiệm thu cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc thực hiện
theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về thẩm định, kiểm tra
và nghiệm thu nhiệm vụ, dự án công nghệ thông tin tài nguyên và môi trƣờng áp
dụng cho quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai; về công tác giám sát, kiểm tra,
thẩm định, nghiệm thu công trình, sản phẩm trong lĩnh vực đất đai.
f. Quy tắc hiển thị
* Hiển thị nhãn của các đối tƣợng không gian thuộc dữ liệu đất đai đƣợc
hiển thị theo quy tắc sau [9]:
Theo hƣớng Tây - Đông, đầu chữ quay lên hƣớng Bắc.
Đối với các đối tƣợng có thể hiện hình học dạng vùng thì nhãn phải đặt bên
trong vùng. Trƣờng hợp khi phóng bản đồ mà đối tƣợng có thể hiện hình học dạng
vùng quá nhỏ không đủ không gian để hiển thị thì không phải hiển thị nhãn.
Đối với tên đƣờng, tên sông suối, kênh mƣơng thì vị tr nhãn đặt dọc theo hình
dáng đối tƣợng, ƣu tiên theo hƣớng Tây - Đông, Bắc - Nam.
* Hiển thị ký hiệu của các đối tƣợng không gian thuộc dữ liệu đất đai đƣợc
hiển thị theo quy tắc sau:
Các đối tƣợng không gian dạng điểm đƣợc hiển thị đúng vị trí bằng ký hiệu,
màu sắc theo quy định;
Các đối tƣợng không gian dạng đƣờng đƣợc hiển thị ký hiệu với trục trùng với
vị tr đối tƣợng. Áp dụng các kiểu đặc trƣng hình dáng bằng kiểu đƣờng, màu sắc
theo quy định;


8

Đối với các đối tƣợng không gian dạng vùng đƣợc hiển thị ký hiệu trùng với
đối tƣợng. Áp dụng các đặc trƣng hình dáng bằng màu nền, màu viền, kiểu đƣờng

viền theo quy định.
* Quy định về màu, bảng mã ký tự, cỡ chữ, kiểu đƣờng theo quy tắc sau [5]:
- Quy định về màu.
Bảng 1.1. Quy định về mã màu và màu sắc
Mô hình hệ màu RG
STT

Mã màu

Ghi chú
R

G

B

1

10

0

0

0

Đen

2


11

255

255

255

Trắng

3

12

0

255

255

Lơ bẹt

4

13

217

255


255

Lơ 15%

5

14

230

128

0

Nâu bẹt

6

15

242

204

128

Nâu 30%

7


16

77

255

0

Ve bẹt

8

17

160

255

160

Ve 38%

9

18

217

255


217

Ve 15%

10

19

190

255

30

Ve non vàng

11

20

205

255

128

Ve non nhạt

12


21

255

255

100

Vàng

13

22

255

240

180

Be nhạt

14

23

255

215


170

Be

15

24

230

230

230

Xám

16

25

196

145

120

Nâu

17


26

242

230

230

Nâu 10%

18

27

255

208

255

Hồng t m

19

28

210

210


210

Đen 18% (Tro)

20

29

255

0

0

Đỏ

21

30

128

51

255

Tím

22


31

0

125

255

Xanh cô ban


9

- Quy định về kiểu đƣờng.
Bảng 1.2. Quy định về kiểu đường
STT

Mã lực nét

1

0

Độ đậm của nét
(mm)
0,08

STT

Mã lực nét


11

10

Độ đậm của nét
(mm)
0,60

2

1

0,10

12

11

0,70

3

2

0,15

13

12


0,80

4

3

0,20

14

13

0,90

5

4

0,25

15

14

1,00

6

5


0,30

16

15

1,10

7

6

0,35

17

16

1,20

8

7

0,40

18

17


1,30

9

8

0,45

19

18

1,40

10

9

0,50

20

19

1,50

1.2.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
Cơ sở dữ liệu về đất trồng lúa là tập hợp các thông tin có cấu trúc dữ liệu về
đất trồng lúa đƣợc sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật

thƣờng xuyên bằng phƣơng tiện điện tử. Cơ sở dữ liệu về đất trồng lúa là cơ sở dữ
liệu thành phần của cơ sở dữ liệu đất đai [3].
1.2.3. Nguyên tắc, yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
a. Cơ sở để xác định ranh giới, diện tích đất trồng lúa
Cơ sở để xác định ranh giới, diện t ch đất trồng lúa, đất trồng lúa nƣớc cần
bảo vệ và đất chuyên trồng lúa nƣớc cần bảo vệ nghiêm ngặt, gồm:
- Hồ sơ địa chính.
- Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Báo cáo thuyết minh quy hoạch và bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp
huyện. Trƣờng hợp có báo cáo thuyết minh quy hoạch và bản đồ quy hoạch sử dụng
đất cấp xã thì sử dụng báo cáo thuyết minh và bản đồ quy hoạch sử dụng đất của
cấp xã và huyện.
- Chỉ tiêu diện t ch đất trồng lúa, đất chuyên trồng lúa nƣớc do quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cấp trên trực tiếp phân bổ trong kỳ quy hoạch.


10

- Báo cáo thuyết minh và bản đồ phân hạng đất trồng lúa (nếu có).
- Bản đồ nền phục vụ xác định ranh giới, diện t ch đất trồng lúa là bản đồ nền
để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã tỷ lệ 1:1.000 - 1:10.000.
b. Thành phần tham gia xác định ranh giới, diện t ch đất trồng lúa
- Việc xác định ranh giới, diện t ch đất trồng lúa, đất trồng lúa nƣớc cần bảo vệ
và đất chuyên trồng lúa nƣớc cần bảo vệ nghiêm ngặt đƣợc thực hiện trực tiếp tại xã,
phƣờng, thị trấn; đƣợc tổng hợp thành cơ sở dữ liệu đất trồng lúa của quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh; của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và cả nƣớc.
- Đảm bảo phù hợp về vị trí và chỉ tiêu phân bổ quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất của cấp trên trực tiếp đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Thành phần tham gia xác định ranh giới, diện t ch đất trồng lúa gồm Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng; Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp xã.

c. Nguyên tắc, yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
Nguyên tắc, yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa tuân theo nguyên
tắc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, cụ thể nhƣ sau:
- Cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc xây dựng tập trung thống nhất t Trung ƣơng
đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (cấp tỉnh) và các huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện).
- Đơn vị hành ch nh xã, phƣờng, thị trấn (cấp xã) là đơn vị cơ bản để thành
lập cơ sở dữ liệu đất đai.
- Cơ sở dữ liệu đất đai của cấp huyện là tập hợp dữ liệu đất đai của các xã
thuộc huyện; đối với các huyện không có đơn vị hành chính xã trực thuộc thì cấp
huyện là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu đất đai.
- Cơ sở dữ liệu đất đai cấp tỉnh đƣợc tập hợp t cơ sở dữ liệu đất đai của tất
cả các huyện thuộc tỉnh.
- Cơ sở dữ liệu đất đai cấp Trung ƣơng đƣợc tổng hợp t cơ sở dữ liệu đất
đai của tất cả các tỉnh trên phạm vi cả nƣớc.
- Việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật sử dụng dữ liệu đất đai
phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan, kịp thời và thực hiện theo quy


11

định hiện hành về thành lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất; Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở; Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
d. Trách nhiệm xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng, cập nhật và kiểm tra
việc cập nhật cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
Trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai:
* Tổng cục Quản lý đất đai thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng có trách
nhiệm tổ chức xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng cập nhật, cơ sở dữ liệu đất đai
cấp Trung ƣơng; chỉ đạo, hƣớng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập

nhật cơ sở dữ liệu đất đai ở các địa phƣơng.
* Sở Tài nguyên và Môi trƣờng có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:
- Xây dựng kế hoạch triển khai việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trong
phạm vi toàn tỉnh trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt;
- Phân công đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm
xây dựng, quản lý hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin; vận hành hệ thống cơ sở dữ
liệu đất đai bảo đảm an toàn, an ninh, bảo mật cơ sở dữ liệu;
- Chỉ đạo việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu
đất đai trên địa bàn tỉnh.
* Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh có trách nhiệm:
- Xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính và
cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp tỉnh.
- Cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu địa ch nh đối với các trƣờng hợp đăng ký
cấp Giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký biến động thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh;
đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu địa chính trong phạm vi toàn tỉnh đối với các trƣờng hợp
đăng ký cấp Giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký biến động của tất cả các đối tƣợng
sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất.
- Tích hợp cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cấp huyện và tổng hợp
bổ sung vào cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cấp tỉnh.
* Đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng có chức năng thực hiện


12

quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh có trách nhiệm:
- Xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật cơ sở dữ liệu quy hoạch sử
dụng đất cấp tỉnh.
- Tích hợp cơ sở dữ liệu quy hoạch của các cấp huyện, xã.
* Đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng có chức năng thực hiện
định giá đất cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập nhật

cơ sở dữ liệu giá đất.
* Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng có trách nhiệm xây dựng, cập nhật, quản
lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất các cấp huyện, xã.
* Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện có trách nhiệm:
- Xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính và
cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai cấp huyện.
- Cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu địa ch nh đối với các trƣờng hợp đăng ký, cấp
Giấy chứng nhận lần đầu và đăng ký biến động thuộc thẩm quyền của cấp huyện.
- Tổng hợp cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cấp xã, huyện để bổ
sung vào cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cấp huyện.
- Cung cấp thông tin biến động đất đai đã cập nhật cho Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất cấp tỉnh để cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính cấp tỉnh.
- Cung cấp dữ liệu địa chính và các thông tin biến động đất đai cho Ủy ban
nhân dân cấp xã để sử dụng cho quản lý đất đai ở địa phƣơng.
e. Quy định về kiểm tra việc cập nhật cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
Hàng năm, Sở Tài nguyên và môi trƣờng chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra
định kỳ 06 tháng 01 lần việc xây dựng, cập nhật dữ liệu đất trồng lúa cấp tỉnh, cấp
huyện và báo cáo Tổng cục Quản lý đất đai (gửi trƣớc ngày 15 tháng 6 và ngày 15
tháng 12 hàng năm).
Tổng cục Quản lý đất đai thực hiện kiểm tra việc cập nhật cơ sở dữ liệu đất
trồng lúa Quốc gia theo quy định.
1.2.4. Nội dung của cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
Nội dung dữ liệu đất trồng lúa bao gồm những nhóm thông tin sau:


13

- Nhóm dữ liệu về thửa đất: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
của thửa đất.
- Nhóm dữ liệu về thủy hệ: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về

hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi.
- Nhóm dữ liệu về giao thông: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính
về hệ thống đƣờng giao thông.
- Nhóm dữ liệu về biên giới, địa giới: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu
thuộc tính về đƣờng biên giới quốc gia, mốc và đƣờng địa giới hành chính các cấp.
- Nhóm dữ liệu về địa danh và ghi chú: gồm dữ liệu không gian và dữ liệu
thuộc tính về vị trí, tên của các đối tƣợng địa danh sơn văn, thuỷ văn, dân cƣ, biển
đảo và các ghi chú khác.
- Nhóm dữ liệu về điểm khống chế tọa độ và độ cao: gồm dữ liệu không gian
và dữ liệu thuộc tính về điểm khống chế tọa độ và độ cao trên thực địa phục vụ đo
vẽ lập bản đồ địa chính.
1.2.5. Vai trò cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
Là công cụ hữu ích trong quản lý đất đai nói chung và đất trồng lúa nói
riêng, quản lý tới t ng thửa đất, t ng hộ gia đình, đơn vị, mục đ ch sử dụng và kiểm
tra theo dõi tính hợp pháp, pháp lý trong quá trình sử dụng đất.
Là công cụ hữu hiệu thống nhất các thông tin về nguồn tài nguyên đất, cung
cấp thông tin về bản đồ địa ch nh, tài nguyên đất và hoạt động kinh tế của các
ngành địa phƣơng.
Là công cụ hiệu quả cho việc cung cấp thông tin đất đai cho thị trƣờng quyền
sử dụng đất, thị trƣờng bất động sản, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị
trƣờng của huyện Thông Nông và tỉnh Cao Bằng, ngoài ra còn cung cấp cơ bản cho
công tác quy hoạch và phát triển nông thôn.
Hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai về đội ngũ công chức, viên chức ngƣời
lao động có nghiệp vụ chuyên môn cao và cơ sở hạ tầng về thông tin điện tử tốt.
Quá trình xử lý các hồ sơ giao dịch đất đai hoàn toàn bằng phần mềm, trực tiếp hỗ
trợ công tác quản lý của lãnh đạo và tăng hiệu quả làm việc của cán bộ chuyên môn.


14


Nhƣ vậy vai trò của cơ sở dữ liệu đất trồng lúa là rất lớn nó cung cấp các
thông tin chính xác, nhanh chóng, kịp thời, quản lý đất đai hiệu quả, giảm nhẹ thủ
tục hành chính, xây dựng đƣợc nguồn nhân lực nắm chắc công nghệ thông tin, xây
dựng hệ thống chính sách, pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch, khai thác đƣợc
nguồn thu t các dịch vụ công, hơn nữa nó còn mang lại t nh nhân văn đó là cung
ứng thông tin cho ngƣời dân để phát triển và nâng cao dân trí.
1.3. Vấn đề nghiên cứu của đề tài luận văn xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Để quản lý và
sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, mỗi quốc gia trên thế giới đều có những
quy định quản lý cụ thể đối với loại tài nguyên này. Việt Nam là một quốc gia đang
phát triển với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đất
đai của một số nƣớc t đó đề xuất những gợi ý cho Việt Nam là việc làm có ý nghĩa
trong quá trình đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp và đô thị hóa theo
hƣớng bền vững.
1.3.1. Căn cứ pháp lý
Nghị định số 35/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
Thông tƣ số 04/2013/TT-BTNMT ngày 24 tháng 04 năm 2013 của Bộ Tài
nguyên và môi trƣờng quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
Thông tƣ số 17/2014/TT-BTNMT ngày 01/07/2014 Hƣớng dẫn việc xác định
ranh giới, diện tích và xây dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa.
Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trƣởng
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
Thông tƣ số 75/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai.
1.3.2. Cơ sở dữ liệu đất đai của một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam
a. Cơ sở dữ liệu đất đai của một số nƣớc trên thế giới
* Hệ thống thông tin đất đai LIS - Thụy Điển [6]
Tại Thụy Điển, toàn bộ quá trình t quyết định ban đầu tại Quốc hội về việc cải
cách đến khi hoàn thiện mất khoảng 25 năm. Trong đó, khoảng 10 năm dành để điều



×