Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

www MATHVN com giai chi tiet de thi mon hoa khoi a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.95 KB, 14 trang )

www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam

GSTT GROUP-Gia sư trực tuyến Việt Nam

ĐÁP ÁN CHI TIẾT HÓA ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012


HgSO / H
Câu 1: Pthh: CH  CH  H 2O 
 CH 3CH  O
4

Gọi a là số mol CH  CH tham gia phản ứng và b là số mol CH  CH dư.
CH3CH  O  2 AgNO3  2 NH3   CH3COONH 4  2 Ag  NH 4 NO3

Mol:

a----------------------------------------------->2a
CH  CH  Ag2O  CAg  CAg  H 2O

Mol:

b----------------------->b

5.2

a  0.16
a  b 
Theo các pthh, ta có: 
 
(mol )


26
b  0.04


216a  240b  44.16

Hiệu suất phản ứng: H 

0.16
 80% => Đáp án B
0.2

Câu 2: Các câu A, B, C đều có trong sách giáo khoa.
D.công thức phân tử của 2 chất đó có thứ tự lần lượt thì phải đổi ngược lại là
(C17H35COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5
Câu 3: Các pthh xảy ra là:
a, 2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O => được
b, Na2S2O3 + H2SO4 -> S + SO2 + Na2SO4 + H2O => được
c, SiO2 + 2Mg -> 2MgO + Si => được
d, Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
e, 2Ag + O3 -> Ag2O + O2 => được
g, SiO2 + 4HF -> SiF4 + 2H2O
Vậy đáp án D.4
Câu 4: Gọi công thức của 2 anken là: Cn H 2 n :
Theo bài ra ta có: 3.

Cn H 2 n 

3n
O2   nCO2  nH 2O

2

3n
7 2*2  1*3
 10.5  n  
=> 2 anken bài cho là C2H4 và C3H6
2
3
2

Và số mol etilen bằng 2 lần số mol propilen.

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Gọi nC2H4=2 mol => nC3H6=1 mol
Pthh: C2 H 4  H 2O  C2 H5OH
C3 H 6  H 2O   C3 H 7OH
C3 H 6  H 2O   iso-C3 H 7OH

Suy ra khối lượng của hỗn hợp ancol sau phản ứng là: m=2*46+1*60=152 (g0
Gọi x và y là số mol của 2 ancol C3 H 7OH và iso-C3 H 7OH
Theo bài ra ta có: x+y=1 và %m(iso-C3 H 7OH ) 

60 y
6


 y  0.8(mol )
152 13  6

Suy ra x=1-0.8=0.2 (mol)
Vậy ta có: %mC3 H 7OH 

60*0.2
 7.89% => đáp án D.
152

Câu 5: Ta có: 2KCl -> K2O
39*2  16
 55%  m  170.9 . m là khối lượng của mẫu phân chứa 2 mol KCl.
m
74.5*2 149
Vậy % KCl 

.100%  87.18% => đáp án C.
m
170.9
56
Câu 6: A.Xiđêrit: FeCO3: % FeCO3 
 48.3%
116
56*3
B.Manhetit Fe3O4 : % Fe3O4 
 72.4%
232
56*2
C. Hemantit đỏ Fe2O3: % Fe2O3 

 70%
160
56
D. pirit sắt: FeS2 : % FeS2 
 46.7%
120
% K 2O 

Vậy đáp án là B.
Câu 7: Lực bazo của amin phụ thuộc vào gốc đẩy e của các nhóm hidrocacbon gắn với
nguyên tử N, nhóm đảy e càng mạnh thì tính bazo cỉa amin càng cao và ngược lại. Vậy ta
có thứ tự sắp xếp là: (C2H5)2NH (4)> C2H5NH2 (2)> NH3(5) > C6H5NH2 (1)> (C6H5)2NH(3).
Suy ra đáp án D.
Câu 8: Các kim loại có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng là:
Đáp án A.Ni, Cu, Ag
Đáp án B, C loại vì các kim loại kiềm và kiềm thổ chỉ điều chế bằng cách điện phân dung
dịch muối clorua nóng chảy của chúng.

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Đáp án D sai vì Al chỉ được điều chế bởi cách điện phân nóng chảy Al2O3 với xúc tác
criolit Na3AlF6( 3NaF.AlF3), không điện phân nóng chảy muối clorua của nhôm vì AlCl3
bị thăng hoa chứ không bị nóng chảy.
Câu 9: Pthh: 3Fe3O4 + 8Al -> 4Al2O3 + 9Fe
Theo pthh thì nAl: nFe3O4 = 8:3 < 3:1 nên sau phản ứng Al còn dư, vậy sau phản ứng
chất rắn có chứa : Al dư, Al2O3 và Fe tạo ra. Đáp án: D.

Câu 10:

nO 14nO 14.80 10



nN 16nN 21.16 3

+ 3,83g X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol HCl
 3,83g X có 0,03mol –NH2
 3,83g X có 0,03 mol N và

10
.0, 03  0,1 mol O
3

CO2 x mol
3,83g X  3,192 l O2  H 2 O y mol
0,15 mol N 2

Bảo toàn KL: 44 x  18 y  0,15.28  3,83 
nO ( X )  2 x  y 

3,192
.44 (1)
22, 4

3,192
.2  0,1 (2)
22, 4


Bảo toàn O:
Giải hệ ta được: x=0,13 y=0,15
n  nCO2  0,13 mol  13g 

Câu 11: R :1s  2s 2 2 p6  R :1s  2s 2 2 p6 3s1 => R là Na có 11e và 11p suy ra tổng số hạt
mang điện của R là 22 => đáp án: C.
o

O ,t
ddBa ( OH )
 CO2  H 2O 
 dung dịch sau phản ứng + kết tủa.
Câu 12: X 
2

2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mCO2 + mH2O + m(dung dịch trước)=m(dung dịch sau) + m(kết tủa)
=> m(dung dịch trước) - m(dung dịch sau)= m(kết tủa) – (mCO2 + mH2O)
=> 19.912 = 39.4 - (mCO2 + mH2O) => mCO2 + mH2O = 19.488
Gọi x, y là số mol của CO2 và H2O.
mCO2  mH 2O  44 x  18 y  19.488
 x  0.348
 
(mol)
 y  0.232
mX  mC  mH  12 x  2 y  4.64


Ta có: 

Ta có: nC : nH= 0.348 : 0.232*2 = 3:4 => B. C3H4.

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Câu 13: nBa(OH)2 =0.5*0.1=0.05 mol
pthh:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 -> 3BaSO4 + 2Al(OH)3
+Giả sử Ba(OH)2 phản ứng hết, khi đó ta có:
M(kết tủa)=mBaSO4 + mAl(OH)3 = 0.05*233+

0.05* 2
.78 =14.25(g) >12.045=> loại
3

+Nếu trong kết tủa không có chứa Al(OH)3 thì khối lượng kết tủa tối đa là:
m=0.05*233=11.65<12.045 => loại
+ Kết tủa bao gồm cả BaSO4 và Al(OH)3 đã bị hòa tan 1 phần.
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 -> 3BaSO4 + 2Al(OH)3
mol: 0.3V------->0.1V---------->0.3V------>0.2V
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 -> Ba(AlO2)2 + 4H2O
Mol: 0.05-0.3V-->2(0.05-0.3V)
Vậy sau phản ứng kết tủa có: 0.3V mol BaSO4 và 0.2V-2(0.05-0.3V) = 0.8V-0.1 mol
Al(OH)3
Vậy khối lượng kết tủa là: m=0.3V*233+78*(0.8V-0.1)=12.045 => V= 0.15 lít

*Bài toán này ta nên lý luận 3 trường hợp rồi suy ra là kết tủa bị hòa tan một phần, bài
này cũng có thể giải theo pt ion rút gọn, có lẽ sẽ ngắn hơn cách này.
Câu 14: Ta có: -COOH + HCO3- -> -COO- + H2O + CO2
Theo pthh ta có: số mol –COOH bằng số mol CO2 và số mol –COOH bằng số mol O2 có
trong hỗn hợp axit và bằng 0.06 mol
Đốt cháy: X+ O2 -> CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có:
nO(X) + nO(O2) =nO(CO2) + nO(H2O)
Suy ra: 0.06*2 

2.016
4.84
.2 
.2  nH 2O => nH2O=0.08 mol => a=18*0.08=1.44(g)
22.4
44

Câu 15: nFe=0.05 mol; nAgNO3 =0.02 mol; nCu(NO3)2=0.1 mol
Ta có: số mol e mà Fe có thể cho là 0.05*3=0.15 mol
+Số mol e mà Ag+ có thể cho là 0.02*1=0.02 mol
+Số mol e mà các ion kim loại có thể cho là: 0.02*1+0.1*2=0.22 mol
Ta có: 0.02< 0.15 < 0.22 suy ra Fe tan hết, AgNO3 hết và Cu(NO3)2 phản ứng còn dư.
Pthh: Fe + 2Ag(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
Mol: 0.01<----0.02---------------------->0.02 mol: 0.04------------------------------->0.04
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
m=mAg + mCu =0.02*108+0.04*64=4.72 (g) => A

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN


www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam

Câu 16: Các chất có khả năng làm mất màu nước Brom là:
Stiren: C6H5CH=CH2 + Br2 -> C6H5CHBr-CH2Br.
Anilin: C6H5NH2 + 3Br2 -> C6H2(Br)3NH2  + 3HBr
Phenol: C6H5OH + 3Br2 -> C6H2(Br)3OH  + 3HBr
Đáp án C.3
Câu 17: a, Sai. Phenol không tan trong nươcs lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
b, Đúng, phenol tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng là axit cực yếu, yếu hơn cả
axit cacbonic nên không làm đổi màu quỳ tím:
C6H5ONa + CO2 + H2O -> C6H5OH  + NaHCO3
c, Đúng. Đây là một trong những ứng dụng của phenol
d, Đúng. Vì C6H5OH + NaOH -> C6H5ONa + H2O
Fe ,t
C6H6 + Br2 
 C6H5Br + HBr
e, Đúng. C6H5OH + 3Br2 -> C6H2(Br)3OH  + 3HBr
Đáp án đúng là A.4
o

Câu 18: Gọi hợp chất của R với H là RHx và hợp chất của R với O(oxit cao nhất) là
R2O8-x.
Ta có: % RRH 
x

Suy ra:


2R
R
 b%
 a% ; % RR2O8x 
Rx
2 R  16(8  x)

2 R  16(8  x) a 11
16*8  18 x a  b 11  4 7
  =>



2( R  x)
b 4
2( R  x)
b
4
4

Câu 19: Gọi p và p’ là số proton của X và Y.
Vì X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp và Y có số proton lớn hơn X nên ta
có:
p’ – p=1. Mặt khác ta có: p + p’ = 33 nên suy ra p=16 và p’=17
Vậy X là S(lưu huỳnh) và Y là Cl(clo)
Dựa vào đó ta có các kết luận
A.Sai, X là chất rắn ở điều kiện thường
B.Sai, độ âm điện của X(S) nhỏ hơn của Y(Cl)
C.Sai, lớp ngoài cùng của Y ở trạng thái cơ bản có chứa 7e: [Ne]3s 2 3 p5
D. Đúng, phân lớp cuối cùng của X là phân lớp p chứa 4e: 3 p 4

Câu 20:
Pthh: 2AgNO3 + H2O -> 2Ag + 0.5O2 + HNO3
Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
mol:
x----------------->x----------------->x
Khi cho Fe vào ta thấy khối lượng chất rắn sau phản ứng lớn hơn khối lượng Fe =>
AgNO3 còn dư.
Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân.
Suy ra sau khi điện phân trong dung dịch có chứa 0.15-x mol AgNO3 và x mol HNO3.
+Nếu 14.5 gam chỉ có chứa Ag => 0.15-x=14.5/108=>x=0.016 mol
Khi đó ta có số mol e mà dung dịch có thể cho là: nAg + 0.75nHNO3nFe => loại.
+ Chất rắn sau phản ứng chứa cả Fe và Ag. khi đó Fe chỉ lên tới Fe(II). AgNO3 và HNO3
hết.
pthh: Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
mol:

0.15−𝑥
2

<----0.15-x------------------>0.15-x

3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
mol:


3𝑥
8

<----x

Suy ra số mol Fe dư là: 0.225-

3𝑥
8

-

0.15−𝑥
2

𝑥

= 0.15+ (mol)
8

𝑥

Vậy khối lượng các chất sau phản ứng là: m=mFe + mAg = 56(0.15+ ) + 108(0.158

x)=14.5
Suy ra x=0.1 mol
Vậy ta có:

2.68𝑡
26.8


= 0.1 => 𝑡 = 1ℎ => Đáp án C.

Câu 21: Đáp án D
A.Sai vì chỉ có các tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
B.Sai vì peptit tạo bởi các anpha amino axit, mà amino axit đầu không phải là 1 anpha
amino axit.
C.Sai vì muối phenyl amoni clorua tan nhiều trong nước, khác với anilin.
D.Đúng, các amin có số C nhỏ ở trạng thái khí, còn các amin còn lại thì ở trạng thía lỏng
hoặc rắn. Có mùi khai như NH3.
Câu 22: Các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là:
NO2 + 2NaOH -> NaNO2 + NaNO3+ H2O
Cr2O3 + 2NaOH -> 2NaCrO2 + H2O
SO2(CO2) + 2NaOH -> Na2XO3 + H2O
CrO3 + 2NaOH -> Na2CrO4 + H2O
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Vậy có tất cả 6 chất => C

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam

Câu 23: Khối lượng của hỗn hợp Y là : mY=mCaCl2 + mKCl=82.3-0.6*32=63.1(g)
Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với dung dịch K2CO3.
CaCl2 + K2CO3 -> CaCO3 + 2KCl
Vậy nên ta có: nCaCl2=nK2CO3=0.3 mol => nKCl(Y) =


63.1  0.3*111
 0.4(mol )
74.5

Sau phản ứng Z chứa 0.4+0.3*2=1 mol KCl.
Suy ra số mol KCl trong X là : 0.2 mol
Vậy: % KCl ( X ) 

0.2*74.5
.100%  18.10% => Đáp án B.
82.3

Câu 24: a, Đúng, este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 khi đốt cháy cho số mol CO2 bằng
số mol nước
b,Sai, hợp chất hữu cơ không nhất thiết phải có C và H. Ví dụ: CCl4, CS2……..
c,Sai vì các chất là đồng đẳng khi chúng có thành phần nguyên tố giống nhau và đặc
điểm cấu tạo giống nhau và hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm -CH2- .
Ví dụ phản chứng cho bài toán: C2H4O2 và C3H6O2, chúng thành phần các nguyên tố
giống nhau và hơn kém nhau 1 nhóm -CH2-, nhưng chúng không phải là đồng đẳng của
nhau.
C2H4O2 : HCOOCH3 là 1 este còn C3H6O2 : CH3CH2COOH là 1 axit.
d, Sai, vì glucozo bị oxi hóa chứ không phải bị khử:
NH
C6H12O6 + Ag2O 
 C6H12O7 + 2Ag ( pthh này không đúng bản chất, nhưng có thể
dùng được trong trường hợp này).
e, Đúng, Saccarozo có cấu tạo mạch vòng gồm 1 gốc anpha glucozo và 1 gốc anpha
frutozo.
Đáp án D.2
3


Câu 25: Đáp án A.Tơ nitron hay được gọi là tơ olon hay acrinonitrin được điều chế bằng
phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH-CN -> (-CH2-CH(CN)-)n.
B, C là tơ bán tổng hợp được điều chế các polime thiên nhiên bằng phương pháp hóa
học.
D,tơ nilon-6,6: Thuộc loại tơ poliamit vì các mắc xích nối với nhau bằng các nhóm amit CO-NHĐược điều chế bằng phản ứng trùng ngưng từ hexametylen điamin H2N[CH2]6NH2 và
axit ađipic (axit hexanđioic).

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Câu 26: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC:
1
N 2O5   N 2O4  O2
2

Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là:
vtb  

1 CM ( N 2O5 )
2.08  2.33

 1.36.103 (mol / l ) => Đáp án B.
a
t
184


Câu 27: Ta có: nH2= nSO42- =

1.12
 0.05(mol ) .
22.4

Khối lượng muối sau phản ứng:
m(muối)=m(kim loại) + mSO42- = 2.43 + 0.05*96=7.23 (g)
Câu 28: Gọi x và y là số mol của Na2O và Al2O3 có trong hỗn hợp ban đầu.
Cho hỗn hợp vào nước thu được dung dịch trong suốt do đó Al2O3 tan hết, X vẫn có thể
có NaOH còn dư.
Na2O + H2O -> 2NaOH
Mol: x----------------->2x
2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
Mol: 2y<--------y---------->2y
Vậy sau phản ứng dung dịch X có chứa: 2x-2y mol NaOH dư và 2y mol NaAlO2.
+ Khi cho dung dịch HCl vào dung dịch X thì có thể xảy ra các phản ứng:
HCl + NaOH -> NaCl + H2O(1)
NaAlO2 + HCl + H2O -> Al(OH)3 + NaCl(2)
Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O(3)
-Khi cho 100ml dung dịch HCl vào thì bắt đầu có kết tủa khi đó bắt đầu xảy ra pthh (2),
tức là lúc đó NaOH vừa hết nên ta có: nNaOH(dư)= 2x-2y = 0.1 => x-y=0.05(*)(mol).
-Khi cho 300ml HCl và 700ml HCl ta đều thu được a(g) kết tủa, vậy khi đó ta chỉ xét các
phản ứng liên quan tới kết tủa là (2) và (3), và tức là lượng axit tác dụng ở (2) và (3)
tương ứng với đó là 200ml và 600ml.
+ Vì với 2 lượng axit khác nhau cùng thu được 1 khối lượng kết tủa nên với 200ml dung
dịch HCl thì chưa kết tủa hết ra Al(OH)3, còn với 600 ml dung dịch HCl thì lượng kết tủa
đã bị hòa tan một phần.
-Với 200ml dung dịch HCl thì chỉ xảy ra pthh(2) số mol kết tủa thu được là:

nAl(OH)3 = nHCl= 0.2 mol => a=0.2*78=15.6(g).
-Với 600ml dung dịch HCl thì xảy ra cả 2 phản ứng (2) và (3):
NaAlO2 + HCl + H2O -> Al(OH)3 + NaCl(2)
Mol:
2y------>2y-------------->2y
Al(OH)3 + 3HCl -> AlCl3 + 3H2O(3)
Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Mol: 2y-0.2--->3(2y-0.2)
Suy ra : nHCl=8y-0.6 = 4nAlO2- - 3nAl(OH)3(kết tủa) = 0.6 => y=0.15 mol
Do đó x=0.2 mol.
Vậy khối lượng hỗn hợp ban đầu là: m=mNa2O + mAl2O3 = 0.2*62+0.15*102=27.7(g)
Đáp án A.
* Ta có thể làm theo pthh hoặc áp dụng công thức tính nhanh:
nHCl  n   nOH và nHCl  4nAlO2  3n  nOH
Ứng với 2 số mol HCl mà cho cùng 1 khối lượng kết tủa. nOH- là số mol mà HCl cần
trung hòa ban đầu
Câu 29: a, Cu+ 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
b, H2S + CuSO4 -> CuS  + H2SO4 ( CuS kết tủa bền không tan trong axit mạnh, cả CdS
và PbS,….)
c, 3AgNO3 + FeCl3 -> 3AgCl  + Fe(NO3)3
d,Hg + S -> HgS ( thu hồi thủy ngân rơi vãi)
Đáp án C.4
Câu 30: Điểm mấu chốt là ở pthh b, sản phẩm tạo ra là amoni glutamat nên Y phải là
glucozo, từ đó ta suy ngược lại X là xenlulozo hoặc tinh bột. Ta lại có pthh c, glucozo
thủy phân ra E và Z, Z có phản ứng với H2O tạo ra X nên Z phải là CO2. So sánh các đáp

án ta chọn đáp án D.
Vậy X: tinh bột; Y: glucozo; Z: CO2; E: ancol etylic; G: O2.
Câu 31: Điều mà ta nên chú ý là dự vào đề bài cho là các chất tác dụng với nhau theo
đúng tỉ lệ
Ta có:c, nX3 + nX4 -> nilon-6,6 + 2nH2O
Mà X3 có nguồn gốc từ X chỉ chứa C, H, O nên X3 là axit adipic: HOOC-(CH2)4-COOH.
Suy ra X1 là NaOOC-(CH2)4-COONa.
Từ a, X + 2NaOH -> X1 + X2 + H2O neen X phải chứa 1 nhóm –COOH.
Vậy X là: HCOO-(CH2)4-COOC2H5
Suy ra X2 là C2H5OH.
Vậy 2X2 +X3=2C2H5OH + HOOC-(CH2)4-COOH -> C2H5OOC-(CH2)4-COOC2H5 (X5)+
H2O.
Vậy MX5=202 => Đáp án C.
*Bài này có nhiều em không chú ý tới pt a thì sẽ ngộ nhận X5 chính là X: CH3OOC(CH2)4-COOCH3, nên làm đáp án ra sai là A.174

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Câu 32: A, Sai. vì Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu.
B. Chỉ có Ag+ mới oxi hóa Fe2+ thành Fe3+
Ví dụ: Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
C, Đúng: Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
D,Sai. Vì Cu đứng sau Fe trong dãy điện hóa.
Câu 33:Đáp án B.4. Các chất phản ứng được với dung dịch HCl và NaOH khác với
những chất có tính lưỡng tính.
ở đây có các chất là Al, Al(OH)3, Zn(OH)2 và NaHCO3 có khả năng phản ứng với cả 2
dugn dịch trên.

Còn đề bài hỏi là những chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính thì chỉ có: Al(OH)3,
Zn(OH)2 và NaHCO3
Câu 34: Dãy chất thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với SO2 khi chúng có khả năng oxi
hóa S4+ thảnh S6+.
A,Loại vì có dung dịch BaCl2 và CaO
B,Loại vì có dung dịch NaOH
o

V O ,450 C
C,Đúng: 2SO2  O2 
 2SO3
2 5

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Br2 + SO2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr.
D,Sai vì H2S là chất khử: 2H2S + SO2 -> 3S +2H2O
Câu 35: Đáp án B. isopentan là: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
Các công thức phù hợp là:
CH 2  C (CH 3 )  CH 2  CH 3

CH 3  C (CH 3 )  CH  CH 2

CH 3  C (CH 3 )  C  CH 2

CH 3C (CH 3 )  CH  CH 3

CH 2  C (CH 3 )  CH  CH 2 CH 2  C (CH 3 )  C  CH

CH3  C (CH3 )  C  CH


Vậy có tất cả 7 chất thỏa mãn đề bài.
4.536
 0.2025(mol ) ; nCO2  0.1(mol )
22.4
3n
to
Pthh: Cn H 2n  O2 
 nCO2  nH 2O
2
3n 3
3
1
to
Cn H 2 n3 N  (  )O2 
 nCO2  (n  ) H 2O  N 2
2 4
2
2
4
3
Theo Pthh ta thấy nCn H 2 n3 N  (nO2  nCO2 ) =0.07(mol)
3
2

Câu 36: nO2 

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com



www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Suy ra số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp là: C 

0.1
 1.43
0.07

Vậy trong hỗn hợp có CH5N suy ra Y là C2H7N: etylamin => Đáp án A.
Câu 37: Ta thấy nCO2<nH2O nên ancol đã cho là no đơn chức => n(ancol)=0.4-0.3=0.1
mol
Gọi 2 chất đó là: CnH2nO2 có số mol là x và CmH2m+2O có số mol là 0.1 mol
Theo bài ra ta có: 14nx + 32x + 1.4m+1.8=7.6
số mol CO2: nx+0.1m=0.3
Từ đó suy ra: x=0.05 mol => n+2m=6.
Nếu n=2 =>m=2 => loại
+Nếu n=4 => m=1 nhận.
Vậy khi đó ta có: C3H7COOH có số mol là 0.05 và CH3OH có số mol là 0.1 mol
C3H7COOH + CH3OH -> C3H7COOCH3 + H2O
Số mol este tính theo axit, vậy khối lượng este thu được là:
m= C3H7COOCH3=0.05*0.8*102=4.08(g) => Đáp án B.
Câu 38: Gọi X là CxHyOa
Theo bài ra ta có: %O 

16a
0.8
16a
4




12 x  y  16a
3
12 x  y 11

Suy ra: 12x+y=44a => a=1 và x=3; y=8 => X là C3H8O
o

H SO ,t
 C3H6 + H2O
C3H7OH 
Vậy Y là C3H6 có phân tử khối là 42.=> Đáp án A.
2

4

Câu 39: Gọi nK2CO3=nNaHCO3=x mol. Và nBa(HCO3)2=y mol.
Ta có số mol của HCl tác dụng với các chất trong bình
CO32- + 2H+ -> H2O + CO2
HCO3- + H+ -> H2O + CO2
2nCO32- +nHCO3- = 3x+2y=0.28.
Dung dịch Y khi đó chứa x+2y mol HCO3- => x+2y=0.2 mol.
Khi đó ta có: x=0.04 mol và y=0.08 mol. Suy ra sô mol BaCO3 là 0.04 mol
Vậy khó lượng kết tủa là: mBaCO3 = 0.04*197=7.88(g) => B.
Câu 40: Thỏa mãn điều kiện:
a, Tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1
p-HO-CH2-C6H4-OH; p-CH3O-C6H4-OH
b,Tác dụng với Na cho số mol H2 bằng số mol bằng số mol chất phản ứng là:

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN


www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
p-HO-CH2-C6H4-OH
Vậy đáp án là: C
Câu 41: Ta có: n(hỗn hợp)=0.1 mol
¯

Suy ra: 𝑀 =

8.64
0.1

= 86.4 vậy trong hỗn hợp có chứa axit axetic vì theo bài ra ta có Y là

axit no 2 chức nên phân tử khối nhỏ nhất cũng là 90.
Gọi Y là CnH2n-2O4. và x, y là số mol tương ứng của X và Y có trong 8.64 gam hỗn hợp.
Ta có: m(hỗn hợp)=60x + 14ny + 62y=8.64
n(hỗn hợp)=x+y=0.1
nCO2= 2x+ny=0.26(mol)
Giải hệ phương trình 3 ẩn trên ta được: x=0.04; ny=0.18; y=0.06
Vậy ta có: %𝑚X =

0.04∗60
8.64

. 100% = 27.78% => Đáp án B


Câu 42: Z và Y đều có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 nên C3H4O2 phải là
HCOOCH=CH2.
HCOOCH=CH2 + NaOH -> HCOONa(X) + CH3CH=O(Y)
HCOONa(X) + H2SO4 -> Na2SO4(T) + HCOOH(Z)
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 -> (NH4)2CO3(E)+ 2Ag + 2NH4NO3
CH3CH=O + 2AgNO3 + 4NH3 -> CH3COONH4 (F)+ 2Ag + 2NH4NO3
Vậy đáp án B là đúng.
Câu 43: A. Al và Cr cùng tạo ra trên bề mặt một lớp oxit X2O3 bền với không khí và
nước.
B. So về độ cứng thì Cr có đọ cứng là 9 cứng nhất trong tất cả các kim loại và chỉ đứng
sau kim cương với độ cứng là 10.
C. Al, Cr, Fe thụ động trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội do tạo ra lớp oxit bền
với các dung dịch axit này.
D. Al phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:3; còn crôm phản ứng với dung dịch HCl
theo tỉ lệ mol là 1:2.
Câu 44: pthh: Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag
+ số mol Ag sau phản ứng là: 0.1a=0.08 => a=0.8 mol.
Vậy sau phản ứng trong dung dịch chứa 0.08 mol AgNO3; 0.08 mol Fe(NO3)3
Khi cho dung dịch HCl vào thì tạo ra kết tủa AgCl với số mol là 0.08 =>
m=0.08*143.5=11.48(g)
Suy ra đáp án: B

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam

Câu 45: a,Sai. FeS + 2H+ -> Fe2+ + H2S

b,Đúng. S2- + 2H+ -> H2S
c, Sai. 2Al3+ + 3S2- + 6H2O -> 2Al(OH)3 + 3H2S
d,Sai. HSO4- + HS- -> H2S + SO42e,BaS + H2SO4 -> BaSO4 + H2S
Vậy đáp án là: A.1
Câu 46: Chất rắn Y gồm 2 kim loại nên Y gồm Ag và Fe dư. Vì Fe dư lên AgNO3 hết,
vậy 2 muối trong dung dịch là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 => Đáp án A.
Câu 47: Ta có: nC:nH=2:5 => ancol đó là C4H10Ox. Và vì ancol này có khả năng hòa tan
Cu(OH)2 và oxi hóa ra hợp chất đa chức nên ancol là: CH3CH(OH)CH(OH)CH3 và Y là
CH3COCOCH3.
So với các đáp án ta được đáp án đúng là: C.
Câu 48: Các amin bậc 1 là: CH3CH2CH2-NH2 và CH3CH(NH2)CH3.
Nên chú ý là bậc của amin khác với bậc của rượu. Bậc của rượu là bâc của nguyên tử C
gắn với nhóm –OH đó. Còn bậc của amin là số nguyên tử C gắn với nguyên tử N.
Câu 49: Sử dụng sơ đồ đường chéo ta tìm được só mol của H2 và C2H4 bằng nhau. Gọi
số mol 1 chất là 0.5 mol.
C2H4 + H2 -> C2H6
gọi x là số mol mỗi khí phản ứng, khi đó hõn hợp khí sau phản ứng bị giảm đi là x và
bằng 1-x mol
Do khối kượng hỗn hợp trước bằng khối lượng hh sau nên ta có, tỉ khổi tỉ lệ nghịch với
số mol:
1−𝑥
1

=

7.5
12.5

=> 𝐻% =


𝑥
0.5

= 80% => Đáp án B

Câu 50: một amino axit có khả năng chuyển màu quỳ timd thành hông khi và chỉ khi
chúng có sô nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2.
A, B. aminoaxetic và aminopropionic có số nhóm -COOH và -NH2 cùng bằng 1 nên
không làm đổi màu quỳ tím.
C. đúng, chất này có 2 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2
D. Sai, vì chất này có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH nên sẽ làm quỳ chuyển thành
xanh.

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com


www.MATHVN.com - Toán Học Việt Nam
Câu 51: CH3Cl + KCN -> CH3CN + KCl
𝐻 + ,𝑡 𝑜

CH3CN + 2H2O → CH3COOH + NH3
Vậy đáp án là D.
Câu 52: Số chất làm nhạt màu dung dịch brôm là: stiren, isopren, axetilen => Đáp án D.
Câu 53:Pthh:
CH3COONa -> CH3COO- + Na+
0.01---------->0.01 (M)
CH3COOH ⇌CH3COO- + H+
ban đầu:

0.03
0.01
điện li:
x------------->x------->x
cân bằng: 0.03-x
0.01+x
x
Vậy ta có: 𝐾𝑎 =

[H + ][CH 3 COO − ]
[𝐶𝐻3 𝐶OO 𝐻]

=

𝑥(0.01+𝑥)
0.03−𝑥

= 1.75.10−5

Giả sử x<<0.01<0.03 Suy ra ta có: 0.01+x ≈ 0.01 và 0.03-x ≈ 0.03
Do đó: x=5.25.10-5<<0.01 vậy ta giả thuyết là đúng.
Vậy ta có: [H+]=x=5.25.10-5(M) => pH=4.28 => Đáp án A.4,28.
0
0
0
0
0
Câu 54: Ta có: 𝐸𝐶𝑢 −𝐴𝑔 = 𝐸𝐴0𝑔 + − 𝐸𝐶𝑢
2+ = 𝐸𝐴 𝑔 + − 𝐸𝑍 𝑛 2+ − −𝐸𝑍 𝑛 2+ + 𝐸𝐶𝑢 2+
𝐴𝑔


𝐶𝑢

𝐴𝑔

𝑍𝑛

Suy ra: 𝐸𝐶𝑢 −𝐴𝑔 = 0.8 + 0.76 − 1.1 = 0.46(V)
Đáp án A
Câu 55: a, Sai. Các monosaccarit không bị thủy phân.
b, c, d Đúng:
Vậy đáp án là C.3

Trần Đình Thiêm - GSTT.VN

www.MATHVN.com

𝑍𝑛

𝐶𝑢



×