Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ thi HSG huyện năm 2018 2019 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.79 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2018 - 2019
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC
A. Một số chú ý khi chấm bài

1. Hướng dẫn chấm thi dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách, khi chấm thi
giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic.
2. Thí sinh làm bài cách khác với Hướng dẫn chấm mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất
cho điểm tương ứng với biểu điểm của Hướng dẫn chấm.
3. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn số.
B. Hướng dẫn chấm
I. PHẦN TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN (20 câu - 10 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
Đáp án

1
D

2
A

3
C

4
C, D

5


C

6
B

7
C

8
A

9
B

10
B

Câu
Đáp án

11
C

12
D

13
A

14

B

15
B

16
D

17
A

18
D

19
C

20
D

Hướng dẫn giải 1 số câu:
Câu 7:
A. Sai.
B. Sai, trên NST giới tính chứa các gen quy định các tính trạng có liên quan hoặc không
liên quan đến giới tính.
C Đúng.
D. Sai, trên cặp NST giới tính có đoạn tương đồng có ở cả trên X và Y, đoạn trên X mà
không có đoạn tương đồng trên Y, đoạn trên Y mà không có đoạn tương đồng trên X.
Câu 8:
A. Sai, NST mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài ở cấp độ tế bào.

B, C, D: Đúng.
Câu 9:
I. Sai, các gen ở ti thể, lạp thể nhân đôi độc lập với các gen trong nhân tế bào nên số lần
nhân đôi của chúng khác số lần nhân đôi của các gen trong nhân.
II, III: Đúng.
IV. Sai, vì gen là một đoạn phân tử ADN.
Câu 10:
A, D: Đúng.
B. Sai, quá trình nhân đôi của các gen ngoài nhân (gen trong ti thể, lạp thể) diễn ra ở tế
bào chất.
C. Đúng, ở tế bào nhân sơ, trên một phân tử ADN chỉ có 1 điểm khởi đầu nhân đôi, ở tế
bào nhân thực, trên một phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu khởi đầu nhân đôi.
Câu 11:
I. Đúng. Cặp Aa tạo ra 4 loại giao tử là A, a, Aa, O; 3 cặp còn lại giảm phân bình thường,
mỗi cặp cho 2 loại giao tử. Tổng số giao tử được tạo ra là 4.2.2.2 = 32.
II. Đúng, loại giao tử có 3 nhiễm sắc thể (mang O) = loại giao tử có 5 nhiễm sắc thể (mang
Aa) = 8% :2 = 4%.
III. Đúng. Tỉ lệ giao tử AaBDE = 4% . ½ . ½ . ½ = 0,5%.
IV. Sai. Tỉ lệ giao tử abde là: (100% - 8%) . ½ . ½ . ½ . ½ = 5,75%.
Trang 1/6


Câu 12:
A. Sai, vì trong giao tử, gen trên NST thường và NST giới tính đều có thể bị đột biến.
B. Sai, vì trong cùng 1 cơ thể, các gen khác nhau có tần số đột biến khác nhau, có những
gen dễ bị đột biến, có những gen khó bị đột biến.
C. Sai, vì đột biến gen xảy ra ở cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng.
D. Đúng.
Câu 13:
Tỉ lệ cây thân cao quả đỏ (kiểu gen A-B- ) ở đời con là: ½ . ¾ = 3/8 = 37,5%

A đúng.
Câu 14: Tách riêng từng loại tính trạng:
- Tính trạng hình dạng quả: KH F1 là 1:1
- Tính trạng màu sắc quả: KH F1 là 1:1

P: Aa x aa. (1)
P: Bb x bb. (2)

Tổ hợp 2 loại tính trạng: từ (1) và (2) P1: AaBb x aabb; P2: Aabb x aaBb. B đúng.
Câu 15: Mỗi tế bào có 2 cách sắp xếp NST ở kì giữa I.
TH1: Cả 3 tế bào có cùng 1 cách sắp xếp ở kì giữa I thì dù sắp xếp theo cách nào, kết thúc
giảm phân vẫn sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1 (trường hợp I).
TH2: 3 tế bào sắp xếp theo 2 cách khác nhau, trong đó sẽ có 2 tế bào sắp xếp giống nhau,
kết thúc giảm phân sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:2:2 (trường hợp IV).
B đúng.
Câu 16: F1 có các kiểu gen là:

AB AB Ab Ab
;
;
;
aB ab aB ab

D đúng.

Câu 17:
- Gọi số lần nguyên phân là k số tế bào con tạo thành sau nguyên phân là 2 k mang 2n.2k
NST đơn, trong đó có 2.2k NST giới tính (vì mỗi tế bào mang 2 NST giới tính là X và Y).
2n.2k = 19. 2.2k


2n = 19.2 = 38

B đúng.

- Số tinh trùng Y = số tinh trùng X = 64
64 + 64 = 128 = 4.32

tổng số tinh trùng được tạo thành là

có 32 tế bào giảm phân tạo tinh trùng = 25

k =5

A sai.

- Số NST giới tính trong các tinh trùng được tạo thành là: 128 . 2 = 256 C đúng.
- D đúng trong trường hợp tất cả các tế bào tham gia giảm phân đều có cùng 1 kiểu sắp
xếp ở giảm phân I.
Đáp án A.
Câu 18: Sau lần nguyên phân thứ 2, số tế bào con được tạo ra là: 22 = 4 (tế bào con)
4 tế bào con này đi vào lần nguyên phân thứ 3, có 1 tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể (cặp số
3) vẫn nhân đôi nhưng không phân li, tạo ra 2 tế bào trong đó có 1 tế bào có 26 NST và 1
tế bào có 22 NST.
Khi kết kết thúc lần nguyên phân thứ 5 của hợp tử, tế bào có 22 NST trên trải qua số lần
nguyên phân là: 5 - 3 = 2 (lần).
Vậy số tế bào có chứa 22 nhiễm sắc thể trong nhân là: 22 = 4 (tế bào) Đáp án D.
Câu 19: (A+T)/(G+X) = 2/3 A / G = 2/3 A = 2/3 G mà A + G = 50% 2/3 G +
G = 50% G = 30%. Đáp án C.
Câu 20: Số axit amin được vận chuyển = số lượt tARN tham gia vận chuyển axit amin =
số bộ ba đối mã trên tARN = 150

Số nucleotit có trong 150 bộ ba đối mã là: 150.3 = 450 nucleotit.
Trang 2/6


Trong 450 nucleotit của bộ ba đối mã, có những nucleotit khớp với nucleotit trên bộ ba
mã hóa bằng 2 liên kết hidro (A, U), có những nucleotit khớp với nucleotit trên bộ ba mã
hóa bằng 3 liên kết hidro (G, X) số liên kết hidro tối đa được hình thành giữa bộ ba đối
mã của tARN với bộ ba mã hóa của mARN là: 450 .3 = 1350 (liên kết). Đáp án D.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 câu, 10 điểm)
Câu

Câu 1
(2,0
điểm)

Câu 2
(2,0
điểm)

Nội dung kiến thức
1. *Thể đồng hợp, thể dị hợp
- Thể đồng hợp (hay còn gọi là thể thuần chủng) là các thể mà trong kiểu
gen, mỗi cặp gen đều gồm 2 gen giống nhau.
Vd: AA, BB, aa, bb...
- Thể dị hợp (hay còn gọi là thể không thuần chủng) là các thể mà trong
kiểu gen, ít nhất có một cặp gen gồm 2 gen khác nhau.
Vd: Aa, Bb, Aabb, AABb...
*Cơ thể dị hợp được sinh ra bằng 2 cách:
- Tiến hành lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
Ví dụ: lai giữa cơ thể AABB với cơ thể aabb.

- Tiến hành gây đột biến các cá thể thuần chủng sẽ làm phát sinh dạng dị
hợp.
Ví dụ: gây đột biến cơ thể AABB thì có thể làm phát sinh cơ thể dị hợp có
kiểu gen AaBB.
2. Những điểm giống nhau:
- Đều xảy ra tại cơ quan sinh dục của sinh vật sinh sản hữu tính, vào giai
đoạn cơ thể phát dục.
- Đều xảy ra các hoạt động quan trọng của NST: nhân đôi, phân li, tổ hợp.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền từ thế hệ
trước sang thế hệ sau.
- Tại vùng sinh sản: các tế bào mầm đều mang bộ NST là 2n, đều trải qua
nguyên phân để tang số lượng tế bào.
- Tại vùng tăng trưởng: các tế bào mầm đều tăng trưởng về kích thước và
khối lượng.
- Tại vùng chín: Các tế bào đều trải qua 2 lần phân bào liên tiếp của giảm
phân, lần thứ nhất đều theo hình thức giảm nhiễm, lần thứ 2 đều theo hình
thức nguyên nhiễm.
- Kết quả: Từ một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n qua giảm phân đều tạo
4 tế bào con có bộ NST đơn bội n.
- 2 quá trình này đều có vai trò tạo giao tử tham gia vào quá trình thụ tinh.
(Lưu ý: Cứ 2 ý đúng được 0,25 điểm).
1. - Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử gồm có quá
trình tự nhân đôi của ADN, quá trình phiên mã và dịch mã.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN sẽ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân
của tế bào mẹ sang nhân của tế bào con.
- Quá trình phiên mã và dịch mã sẽ truyền đạt thông tin di truyền từ nhân
ra tế bào chất, nhờ đó mà thông tin di truyền lưu trữ trên ADN được biểu
hiện thành tính trạng trên cơ thể sinh vật.

Điểm

0,25
0,25
0,25

0,25

1,0

0,25
0,25
0,25

Trang 3/6


- Sơ đồ:

Câu 3
(1,0
điểm)

Câu 4
(1,0
điểm)

0,25

2. - Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc mà một bazo nito có kích thước lớn 0,25
liên kết với một bazo nito có kích thước bé, tức là A liên kết với T hoặc U,
G liên kết với X.

- Trong quá trình nhân đôi ADN: Các nucleotit tự do của môi trường nội 0,25
bào liên kết với các nucleotit của mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung
(A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại) để tạo ra mạch ADN mới.
Nhờ có nguyên tắc bổ sung nên phân tử ADN mới có cấu trúc giống hệt
với phân tử ADN ban đầu. Nếu ở một vài nucleotit nào đó liên kết không
theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm phát sinh đột biến gen.
- Trong quá trình tổng hợp ARN, nhờ nguyên tắc bổ sung (A liên kết với 0,25
U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G) mà thông tin di
truyền được truyền đạt nguyên vẹn đến ARN.
- Trong quá trình dịch mã, các tARN các bộ ba đối mã bắt cặp với các bộ 0,25
ba trên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, G liên kết với X
và ngược lại), nhờ đó các axit amin được lắp chính xác vào chuỗi
polipeptit theo đúng thông tin di truyền ở trên gen.
1. Kể tên 2 bệnh di truyền ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới
tính X quy định:
0,25
- Bệnh mù màu.
- Bệnh máu khó đông.
0,25
2. Giải thích:
- Vì các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X phần lớn đều không có 0,25
các gen tương ứng trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
- Nên ở nam giới, chỉ cần có một gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X 0,25
cũng đủ biểu hiện ra kiểu hình lặn và tỉ lệ biểu hiện không đều ở 2 giới
(nam cao hơn nữ).
- Trong các loại đột biến gen thì đột biến loại thêm hoặc mất cặp nucleotit 0,25
thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất.
- Giải thích :
+ Vì mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ một điểm xác định và không 0,25
chồng gối lên nhau, nên khi xảy ra đột biến thêm hoặc mất một cặp

nucleotit nào đó thì khung đọc của gen sẽ bị thay đổi từ điểm xảy ra đột
biến cho đến cuối gen.
+ Hậu quả: Thông tin di truyền bị thay đổi từ điểm xảy ra đột biến, làm 0,25
thay đổi trình tự nucleotit trên phân tử mARN, dẫn đến làm thay đổi trình
tự axit amin trên phân tử protein do gen mã hóa. Phân tử protein này có
thể bị mất chức năng hoặc thực hiện một chức năng khác làm ảnh hưởng
đến hoạt động của tế bào và cơ thể.
+ Nếu xảy ra đột biến loại thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit 0,25
khác thì chỉ làm ảnh hưởng đến một bộ ba (trừ khi làm xuất hiện sớm bộ
ba kết thúc)
- Số NST kép = số NST đơn = 640 : 2 = 320 (NST).
0,25
Trang 4/6


0,25
- Ở kì sau 2, mỗi tế bào có 8 NST đơn số tế bào đang ở kì sau 2 là:
320 : 8 = 40 (tế bào).
- Ở các kì: kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 các NST tồn tại ở trạng thái kép và 0,25
có tỉ lệ lần lượt là 1:3:4 số NST ở mỗi kì là:

Câu
5
(2,0
điểm)

+ Kì đầu 1:

= 40 (NST kép).


+ Kì sau 1:

x 3 = 120 (NST kép).

+ Kì đầu 2:

0,25
0,25

x 4 = 160 (NST kép).

- Vậy:
+ Ở kì đầu 1, mỗi tế bào có 8 NST kép

0,25
số tế bào là: 40:8 = 5 (tế bào).

số tế bào là: 120:8 = 15 (tế bào). 0,25
+ Ở kì đầu 2, mỗi tế bào có 4 NST kép
số tế bào là: 160:4 = 40 (tế 0,25
bào).
(Lưu ý: Thí sinh có cách giải khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm
tối đa).
1. - Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng:
0,25
+ Tính trạng chiều cao thân: F1 đồng loạt thân cao, F2 phân li theo tỉ lệ
cao: thấp = (56,25% + 18,75%):(18,75% + 6,25%) = 3:1 tính trạng thân
cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp.
+ Tính trạng màu sắc hoa: F1 đồng loạt hoa đỏ, F2 phân li theo tỉ lệ hoa 0,25
đỏ: hoa vàng = (56,25% + 18,75%):(18,75% + 6,25%) = 3:1 tính trạng

hoa đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa vàng.
- Xét sự di truyền chung của hai cặp tính trạng: F2 phân li theo tỉ lệ: 0,25
56,25%: 18,75%: 18,75%: 6,25% = 9: 3: 3: 1
hai cặp tính trạng chiều
cao thân và màu sắc hoa di truyền theo quy luật phân li độc lập.
- Quy ước gen:
0,25
Câu
A: thân cao
B: Hoa đỏ
6
a: thân thấp
b: hoa vàng
(2,0
điểm) - Sơ đồ lai:
P: Aabb (thân cao, hoa vàng) x aaBB (thân thấp, hoa trắng)
0,25
..........
2. Các cây cao, hoa đỏ ở F2 gồm có các kiểu gen với tỉ lệ như sau:
1AABB: 2AaBB: 2AaBb: 4AaBb
0,25
Số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ: (2+2+4):9 =8/9
3. Để F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 thân cao hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa đỏ thì cây P
+ Ở kì sau 2, mỗi tế bào có 8 NST kép

có các kiểu gen như sau:

P1: AaBB x aaBB
P4: AaBB x aabb
P2: AaBB x aaBb

P5: Aabb x aaBB
P3: AaBb x aaBB
Lưu ý: 1 phép lai đúng: không cho điểm.
2, 3, 4 phép lai đúng: 0,25 điểm.

0,5

Trang 5/6


......................................

HẾT .....................................

Trang 6/6



×