Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.79 KB, 2 trang )
Môn: Tiếng Việt - lớp 4
(Thời gian:60 phut)
I.Kiểm tra đọc
1. Đọc hiểu: Đọc trích đoạn bài "Chú bê con" và khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
Chú bê con
Chú mới chẵn ba tháng tuổi,còn nhỏ xíu,song đã biết lũn cũn chạy theo mẹ gặm cỏ ở l-
ng đồi. Trông bê con xinh tệ! Này nhé,đây là cái chóp mũi viền đen tuyền,lúc nào cũng mỏ
khép sinh động. Phía trên chóp mũi là đôi mắt bê con tròn vo lúc nào cũng lấp lánh, lấp lánh.
Còn cái đầu húi cua hiếu động của bê con thì thật tuyệt, mợt mịn nh nhung, tròn căng nh một
trái bóng. Cũng nh các chú bê khác cùng cỡ tuổi ấy, bê con không có sừng, chỉ có hai hốc
sừng lấp chờ sau hai chiếc tai hình lá khoai môn nhọn dựng đứng cuống. Còn đôi hàm miệng
thì cha đủ độ cứng, cha đủ độ sắc bén, nên bê con chỉ có thể xài đợc những vạt cỏ thật non.
Thêm vào đấy, cái đuôi dài nhỏ xíu với một túm sợi tí teo nh lá cờ đuôi nheo vắt qua vắt lại.
Duy chỉ có màu áo liền quần toàn thân của bê con thật là nổi bật, vàng ơm, lại óng ánh nh có
chứa sắc nắng mặt trời. Với vóc dáng hình thể và trong trang phục kiểu ấy, bê con thật ngộ
nghĩnh, đáng yêu biết bao!
( Theo Chu Huy, lợc trích trong Ông và cháu)
1.Trong bài, để miêu tả bê con, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Biện
pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
a. Cả so sánh và nhân hoá, làm cho hình ảnh bê con thêm sinh động, đáng yêu.
b. Chỉ dùng biện pháp nhận hoá, làm cho chú bê gần gũi nh con ngời.
c.Chỉ dùng biện pháp so sánh, làm cho chú bê hiện lên rất đáng yêu.
2.Trong câu : "Thêm vào đấy,cái đuôi dài nhỏ xíu với một túm sợi tí teo nh lá cờ đuôi
nheo vắt qua vắt lại" bộ phận nào là chủ ngữ?
a. Cái đuôi. b. Cái đuôi dài nhỏ xíu
c. Cái đuôi dai nhỏ xíu với một túm sợi tí teo.
3. Cụm từ đợc gạch dới trong câu " Với vóc dáng hình thể và trong trang phục kiểu ấy,
bê con thật ngộ nghĩnh, đáng yêu biết bao." Là loại trạng ngữ:
a. Chỉ nơi chốn b. Chỉ nguyên nhân c. Chỉ phơng tiện
4. Trong bài đọc có những loại câu nào?
a. Chỉ có kiểu câu kể b. Có hai kiểu câu: Câu kể và câu cảm.