Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

15 đề thi chính thức vào 10 môn toán THPT chuyên hà giang năm 2015 2016 (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.2 KB, 3 trang )

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn thi: TOÁN
Thời gian thi: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Dành cho tất cả các thí sinh thi vào THPT Chuyên)

SỞ GD & ĐT HÀ GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2,0 điểm)
1 �� a  1
a 2�
� 1


Cho biểu thức P  �

�: �
a ��
a 1 �
� a 1
� a 2

a. Rút gọn biểu thức P
1
b. Tìm a để P 
6
Câu 2 (2,0 điểm)
Cho phương trình: x – 2(m – 1)x + m + 1 = 0
a. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x , x thỏa mãn điều kiện x = 3x


Câu 3 (1,5 điểm)
Hai người thợ làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ và người
1
thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được công việc. Hỏi mỗi người làm công việc đó một mình trong mấy giờ
4
thì xong.
Câu 4 (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn (O;R), đường kính AB, C là điểm chính giữa cung AB. Điểm M thuộc cung AC (M
≠ A, M ≠ C). Qua M kẻ tiếp tuyến d với nửa đường tròn, gọi H là giao điểm của BM với OC. Từ H kẻ một
đường thẳng song song với AB, đường thẳng đó cắt tiếp tuyến d ở E.
a. Chứng minh OHME là tứ giác nội tiếp
b. Chứng minh EH = R
c. Kẻ MK vuông góc với OC tại K. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆ OBC đi qua tâm đường tròn nội tiếp ∆
OMK.
Câu 5 (1,0 điểm)
Tìm giá trị lớn nhất của A  x  1  y  2 , biết x + y = 4
2

1

2

1

2

Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com
SĐT : 0982.563.365
Facebook : />


ĐÁP ÁN – LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1
a. Ta có: Điều kiện: a > 0, a ≠ 1, a ≠ 4
a  ( a  1) ( a  1)( a  1)  ( a  2)( a  2)
P
:
a ( a  1)
( a  2)( a  1)


1
(a  1)  (a  4)
1
( a  2)( a  1)
:

.
3
a ( a  1) ( a  2)( a  1)
a ( a  1)

a 2
3 a
b. Điều kiện: a > 0, a ≠ 1, a ≠ 4
1
a 2 1
a 2 1
P �
 �
 � 2( a  2)  a � a  4 � a  16 (thỏa mãn)

6
6
2
3 a
a
Vậy a > 16 là điều kiện cần tìm
Câu 2
a. Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆’ = (m – 1) – (m + 1) > 0
⇔ m – 3m > 0 ⇔ m(m – 3) > 0 ⇔ m > 3 hoặc m < 0
b. Với m > 3 hoặc m < 0, phương trình có 2 nghiệm x , x . Theo Viét ta có
x + x = 2m – 2; x x = m + 1 ⇒ x = 2m – 2 – x
m 1
3(m  1)
� x1 
Ta có x = 3x ⇔ 2m – 2 – x = 3x ⇔ 4x = 2m – 2 � x2 
2
2
m  1 3(m  1)
� m  1  x1 x2 
.
� 4(m  1)  3(m  1) 2
2
2
5 2 7
52 7
(thỏa mãn) hoặc m 
(thỏa mãn)
� 3m 2  10m  1  0 � m 
3
3

5 �2 7
Vậy m 
là giá trị cần tìm.
3
Câu 3
Gọi số giờ để mỗi người làm một mình hết công việc đó lần lượt là x và y (h) (x,y > 0)
1
1
Mỗi giờ, người thứ nhất và người thứ hai làm được và (công việc)
y
x
�1 1 �
1 1 1
Hai người làm hết công việc đó trong 16h nên 16 �  � 1 �  
(1)
x y 16
�x y �
1
1 1
1
Người thứ nhất làm trong 3h và người thứ 2 làm trong 6h thì được công việc nên 3.  6.  (2)
x
y 4
4
�1 1 1
�1 1

�x  y  16

�x  24


�x 24
��
��
Từ (1) và (2) có hệ: �
(thỏa mãn)
1 1
1
1 1
y  48




3.  6. 

y 4
�y 48
� x


2

2

1

1

2


1

1

2

1

2

2

2

2

2

2

Vậy thời gian để mỗi người làm một mình xong công việc là 24h và 48h
Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com
SĐT : 0982.563.365
Facebook : />

Câu 4

a. Vì C là điểm chính giữa cung AB nên OC ⊥ AB. ME là tiếp tuyến của (O) ⇒ ME ⊥ MO
=> OHE = OME = 90o => OHME là tứ giác nội tiếp

(1)
o
b. Có góc nội tiếp chắn nửa đường tròn AMB = 90 => AMH + AOH = 180o
⇒ OHMA là tứ giác nội tiếp
(2)
Từ (1) và (2) ⇒ 5 điểm O, H, M, E, A cùng thuộc 1 đường tròn ⇒ OMEA là tứ giác nội tiếp
=> EAO = 180o – EMO = 90o
Tứ giác OHEA có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. ⇒ EH = OA = R.
c. Gọi I là trung điểm BC ⇒ đường tròn (I), đường kính BC là đường tròn ngoại tiếp ∆ OBC
Gọi J là giao của (I) và BH.
Vì OM = OB nên ∆ OMB cân tại O => OMB = OBM
Vì MK ⊥ OC ⇒ MK // AB ⇒ OBM = KMB
Suy ra OMB = KMB ⇒ MJ là phân giác của góc OMK (3)
Vì OJCB là tứ giác nội tiếp nên JOC = JBC
(4)
Có MOC = 2.MBC (góc ở tâm và góc nội tiếp)
(5)
Từ (4) và (5) ⇒ MOC = 2.JOC => MOJ = JOC => OJ là phân giác góc MOC (6)
Từ (3) và (6) ⇒ J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MKO
Vậy đường tròn (I) đi qua tâm đường tròn nội tiếp ∆ MKO
Câu 5
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 bộ số (1;1) và



A2 
1. x 1 �
1.
y 2


 1
2

2

12   x 1 y 2 

2 x





x  1; y  2 ta có

y 3

2

A

� 3

1
x 1
x


�x  1  y  2


� 2
��
1
y2 � �
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi �
�x  y  4

�y  5
�x  y  4
� 2
Vậy GTLN của A là 2

Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com
SĐT : 0982.563.365
Facebook : />
2



×