Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TN XH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.62 KB, 24 trang )

Tuần 13
Ngày dạy : Ngày 27 tháng 11 năm 2006
I. Mục tiêu:

Học vần
Bài 51: Ôn tập .

*Sau bài học, HS có thể:
- Đọc và viết thành thạo các vần kết thúc bằng n đà học.
- Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Chia phần.
- Củng cố cấu tạo các vần đà học trong tuần.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK T.Việt 1.Bảng ôn các vần kết thúc bằng n
Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
Tranh minh hoạ chuyện kể Chia phần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS Lên bảng viết: cuộn dây, ý
muốn, con lơn, vờn nhÃn.
- HS đọc câu ứng dụng:Mùa thu, bầu trời
nh cao hơn. trên giàn thiên lí, lũ chuồn
chuồn ngẩn ngơ bay lợn.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy - Học bài mới:
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài:


2.Ôn tập:
a) Ôn các chữ đà học:
- Gv gắn bảng ôn đà đợc phóng to lên bảng,
cho HS KT bảng ôn với danh sách vần mà Gv ®·
ghi ë gãc b¶ng
- GV cho HS ®äc theo tay GV chỉ
b) Ghép chữ thành vần:
- Cho HS tự ghép các tiếng và đọc
- Cho lớp đọc đồng thanh.
c) Đọc tõ ng÷ øng dơng:
- GV chÐp mét sè tõ ng÷ ứng dụng lên bảng
- Cho HS đọc.
- Gv nhận xét chỉnh sửa phát âm.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- GV treo các chữ từ ngữ đà viết sẵn lên bảng,
cho HS đọc và nhận xét về độ cao, khoảng cách,
nét nối.
- GV viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp nội dung bài tiết 1.
Tiết 2
3 Luyện tập;
a.Luỵên đọc:,
- Cho HS nhắc lại bảng ôn tiết trớc
- Gv chép câu ứng dụng lên bảng, gọi HS đọc
b) Luyện viết:
1

-2 HS lên bảng viết, lớp viết

bảng con
-HS đọc từ ứng dụng.
- HS nhận xét.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nhận xét

-Cho HS đọc .
- Lớp đọc đồng thanh bảng
ôn tập sau khi đà ghép xong..
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc và nhận xét về độ
cao, khoảng cách, nét nối.
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
-HS đọc bài ôn và từ ứng
dụng.
- HS nhắc lại
- HS đọc câu ứng dơng
- HS viÕt vµo vë tËp viÕt.


- GV yêu cầu HS viết vào vở ô li một số từ ngữ
c) Kể chuyện:
GV treo tranh minh hoạ câu chuyện lên bảng và
yêu cầu HS nêu tên câu chuyện
- Gv kể chuyện theo tranh
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời theo tranh
vẽ:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật,là những ai?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?

+ HÃy quan sát tranh 1 và kể lại chuyện?
- Vậy bạn nào có thể nêu lại nội dung của bức
tranh đó?
Tranh 2, 3,4,(tơng tự)
- Trò chơi
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài ôn và từ ứng dụng.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ và âm đà học
trong bảng ôn trong sách báo.
- HDVN: An, Tuân, H.Trang, L. Hùng, Đ.Anh
về nhà đọc bài ôn.

- HS đọc tên chuyện.
- HS lắng nghe.
- Hs trả lời câu hỏi và kể theo
nội dung từng tranh.
- HS kể lại,
- HS khác kể toàn nội dung
câu chuyện

Toán(tiết48 )

phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 7.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

II. Chuẩn bị:


-GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: - Bộ học toán
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu phép cộng trong ph¹m vi 7
a) HDHS häc phÐp céng 6 + 1 = 7 và
1 + 6 = 7.
-HDHS quan sát hình vẽ( mô hình tơng ứng) để
nêu thành bài toán cần giải quyết.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- GV nªu: Ta viÕt 6 thªm 1 b»ng 7 nh sau:
6+1=7
- Cho HS đọc sáu cộng một bằng bảy
2

- HS quan sát nêu bài toán.
- HS tự nêu câu trả lời.
- HS vừa chỉ mô hình vừa
nói"Sáu tam giác thêm một
tam giác đợc bẩy tam giác.Sáu
thêm 1 đợc 7".


- Cho HS nêu bài toán khác với mô hình và ghi
phép tính tơng ứng: 1 + 6 = 7
b). HDHS häc phÐp céng 5 + 2= 7,

2 + 5 = 7.(TTù).
c) HDHS häc phÐp céng 4 + 3 = 7,
3 + 4 = 7 .(TTù).
- Cho HS ®äc thuéc phép cộng trong phạm vi
4:
GV nêu câu hỏi để HS trả lời để ghi nhớ công
thức cộng trong phạm vi 7
VD: " B¶y b»ng mÊy céng mÊy? "...
2. HDHS thùc hành cộng trong phạm vi 7:
- Bài 1: GVHDHS làm bảng con.
- Bài 2: Cho hs tự làm miệng, nhận xét , củng
cố về bảng cộng trong phạm vi 7 và cộng một
số với 0.
- Bài 3 HDHS nêu cách lµm bµi,HD lµm thư
mét phÐp vµ lµm bµi.
- Bµi 4: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và
chữa.
- GV chấm một số vở
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, HDVN: Đ.Anh, H. Trang, L, Hùng,
H, An, Tuân làm lại bài tập 3

3

- HS viết lại, đọc lại.
( Tơng tự)
- HS nêu và viết phép tính tơng
ứng vào bảng con.
- HS đọc lại các phép cộng trên
bảng.

- HS đọc thuộc lòng bảng cộng
trong phạm vi 7.
- Bảy bằng 1 cộng 6...
- HS làm b.con.nhận xét củng
cố về đặt tính theo cột dọc.
- Hs làm bài miệng
- HS nêu cách làm và làm rồi
chữa
- HS nêu cách làm và làm rồi
chữa
- HS nêu đề bài ,ghi phép tính
tơng ứng.
- Nhận xét, chữa bài


Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 1 năm 2006
Toán(tiết 49 )

phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ trong phạm vi 7.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 7.

II. Chuẩn bị:

-GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: - Bộ học toán
III. Các hoạt động dạy học:

hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giíi thiƯu phÐp trõ trong ph¹m vi 7
a) HDHS häc phÐp trõ 7 - 1 = 6 vµ
7 - 6 = 1.
-HDHS quan sát hình vẽ( mô hình tơng ứng)
để nêu thành bài toán cần giải quyết.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- GV nêu: Ta viết 7 trừ 1 bằng 6 nh sau:
7-1=6
- Cho HS đọc bảy trừ 1 bằng 6
- Cho HS nêu bài toán khác với mô hình và ghi
phép tính tơng ứng: 7 - 6 = 1
b). HDHS häc phÐp trõ 7 - 2= 5,
7 - 5 = 2.(TTự).hs ghi phép tính vào bảng con
c) HDHS häc phÐp trõ 7 - 3 = 4,
7 - 4 = 3 .(TTù).
- Cho HS ®äc thuéc phÐp trõ trong phạm vi 7:
GV nêu câu hỏi để HS trả lời để ghi nhớ công
thức trừ trong phạm vi 7
VD: " Bảy trừ 1 bằng mấy? "...
2. HDHS thực hành trừ trong phạm vi 7:
- Bài 1: GVHDHS làm bảng con.
- Bµi 2: Cho hs tù lµm miƯng, nhËn xÐt , củng
cố về bảng trừ trong phạm vi 7 và 7 trừ 0.
- Bài 3 HDHS nêu cách làm bài,HD lµm thư
mét phÐp vµ lµm bµi.
- Bµi 4: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và

chữa.
- GV chấm một số vở
4

- HS quan sát nêu bài toán.
- HS tự nêu câu trả lời.
- HS vừa chỉ mô hình vừa
nói"Bẩy tam giác bớt một tam
giác còn sáu tam giác.Bẩy bớt
một còn 6".
- HS viết lại, đọc lại.
( Tơng tự)
- HS nêu và viết phép tính tơng
ứng vào bảng con.
- HS đọc lại các phép trừ trên
bảng.
- HS đọc thuộc lòng bảng trừ
trong phạm vi 7.
- Bảy trừ 1 bằng 6...
- HS làm b.con.nhận xét củng
cố về đặt tính theo cột dọc.
- Hs làm bài miệng
- HS nêu cách làm và làm rồi
chữa
- HS nêu cách làm và làm rồi
chữa
- HS nêu đề bài ,ghi phép tính


tơng ứng.

- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, HDVN: Đ.Anh, H. Trang, L, Hùng,
H, An, Tuân làm lại bài tập 3

I. Mục tiêu:

Học vần
Bài 52: ong, ông.

*Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu đợc cấu tạo và viết đợc các vần ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Nhận ra ong, ông trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá.
- Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ong, ông trong sách báo bất kì.
- Đọc đúng câu ứng dụng;
Sóng nối sóng
MÃi không thôi
Sóng sãng sãng
5


Đến chân trời .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách Tiếng Việt 1, tập I)
Bộ ghép chữ thực hành.
Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá
Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

B. Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS viết: cuồn cuộn, con vợn,
thôn bản.
-GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
.-Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng:Gà mẹ dẫn
đàn con ra bÃi cỏ. Gà con vừa ăn vừa chờ mẹ rẽ
cỏ, bới giun.
-GV nhận xét và cho điểm.
C. Dạy - Học bài mới:
Tiết 1:

1. Giới thiệu bài:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ong và
vần ông .
2.Dạy vần
* ong:
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần ong đợc tạo nên bởi o và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh vần với vần on , Tìm ra sự
giống và khác nhau.
- GV cho Hs phát âm lại vần .
b) Đánh vần:
*Vần:
- GV cho HS phát âm vần.
- GV chỉnh sửa.
* Tiếng khoá, từ khoá:

-GV:Các em hÃy thêm v và dấu ngà vào vần ong
để tạo tiếng võng.
- GVNX, ghi bảng.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Cho HS QS vật mẫu từ khoá .
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- GV đọc mẫu rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.

-2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con
-HS đọc.
-HS đọc Câu ứng dụng
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- Hs ghép vần
-HS: + Giống nhau:Bắt đầu
bằng o
+ Khác nhau: ong kết
thúc bằng ng.
.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS phân tích, đánh vần,
đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..
- HS ghép tiếng khoá.
- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.

- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.

* ông: (Quy trình tơng tự)
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần ông đợc tạo nên bởi ô và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh với vần ong , Tìm ra sự giống - Hs ghép vần
và khác nhau.
-HS: + Giống nhau:Kết thúc
- GV cho Hs phát âm lại vần .
bằng ng .
+ Khác nhau: ông bắt
b) Đánh vần:
đầu bằng ô
*Vần:
.
- GV cho HS phát âm vần.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
6


- GV chỉnh sửa.

lớp.

* Tiếng khoá, từ khoá:
-GV: Có vần ông, hÃy thêm âm sờ và dấu sắc để
tạo tiếng mới.
- GVNX, ghi bảng.

- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Cho HS QS vật mẫu từ khoá .
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.

- HS phân tích, đánh vần,
đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..

c) Viết
* Chữ ghi vần:
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
viết vần ong, ông ( lu ý nét nối)
- GV cho HS tô lại quy trình viết và viết vào
không trung để định hình cách viết.
* Chữ ghi tiếng và từ:
- GV viết mẫu và HD quy trình viết (lu ý nÐt
nèi, vÞ trÝ dÊu mị, dÊu thanh)
- NhËn xÐt chữa lỗi.
d) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc
thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- Cho HS luyện đọc.
- Giải nghĩa mét sè tõ.
- GV ®äc mÉu råi gäi HS ®äc.
TiÕt 2

- HS ghép tiếng khoá.
- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.

- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.
- Luyện đọc tổng hợp vần mới
- HS quan sát.
- HS quan sát và viết bảng
con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát và viết bảng
con
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc thầm và tìm tiếng có
vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, luyện đọc
từ
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Luyện đọc tổng hợp vần.

3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
* Đọc các vần ở tiết 1:
- Nhận xét, chỉnh sửa
* Đọc câu ứng dụng
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc
- HS đọc thầm tìm tiếng có
thầm và tìm tiéng có các chữ in hoa.
vần mới học.
- Cho HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- HS luyện đọc tiếng và câu
- GV treo tranh minh hoạ để Hs quan sát.

ứng dụng
b) Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói.
- GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
-- HS đọc luỵên nói theo câu
- Nêu câu hỏi cho HS luyện nói:
hỏi của GV
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Con có thích xen đá bóng không?Vì sao?
Con thờng xem đá bóng ở đâu?
+ Con có thích trở thành cầu thủ bóng đá
không?...
- HS đọc
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Hs tìm.
- - - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm
mới học ở trong sách báo.
- HDVN: An, Tuân, H.Trang, L. Hùng, Đ.Anh
về nhà đọc bài và viết 2vần mới học mỗi vần1
7


dòng.

Ngày dạy: Thứ t ngày

29 tháng 11 năm 2006

Học vần

Bài 53: ăng,âng.
I. Mục tiêu:

*Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu đợc cấu tạo và viết đợc các vần ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Nhận ra ang, âng trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá.
- Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ăng âng trong sách báo bất kì.
- Đọc đúng câu ứng dụng;Vầng trăng hiện ra sau rặng dừa cuối bÃi. Sóng
vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách Tiếng Việt 1, tập I)
Bộ ghép chữ thực hành.
Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá
Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS viết:con ong, vòng tròn,
cây thông, công viên..
-GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
.-Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng:
Sóng nối sóng
MÃi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời .
-GV nhận xét và cho điểm.

B.Dạy - Học bài mới:
Tiết 1:

2. Giới thiệu bài:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ăng và
vần âng .
2.Dạy vần
8

-2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con
-HS đọc.
-HS đọc Câu ứng dụng
- HS nhận xét.
- HS l¾ng nghe.


* ăng:
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần ăng đợc tạo nên bởi ă và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh vần với vần ong , Tìm ra sự
giống và khác nhau.
- GV cho Hs phát âm lại vần .

- Hs ghÐp vÇn
-HS: + Gièng nhau: KÕt thóc
b»ng ng.
+ Khác nhau: Bắt đầu
bằng ă.

- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
lớp.

b) Đánh vần:
*Vần:
- GV cho HS phát âm vần.
- GV chỉnh sửa.

- HS phân tích, đánh vần,
đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..

* Tiếng khoá, từ khoá:
-GV:Các em hÃy thêm m vào vần ăng để tạo
tiếng măng.
- GVNX, ghi bảng.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Cho HS QS vật mẫu từ khoá .
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- GV đọc mẫu rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
* âng: (Quy trình tơng tự)
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần âng đợc tạo nên bởi â và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh với vần ăng , Tìm ra sự giống
và khác nhau.
- GV cho Hs phát âm lại vần .
b) Đánh vần:
*Vần:

- GV cho HS phát âm vần.
- GV chỉnh sửa.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-GV: Có vần âng, hÃy thêm âm t và dấu huyền
để tạo tiếng mới.
- GVNX, ghi bảng.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Cho HS QS vËt mÉu  tõ kho¸ .
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.

c) Viết
* Chữ ghi vần:
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
viết vần ăng, âng ( lu ý nét nối)
- GV cho HS tô lại quy trình viết và viết vào
không trung để định hình cách viết.
* Chữ ghi tiếng và từ:
- GV viết mẫu và HD quy trình viết (lu ý nét
9

- HS ghép tiếng khoá.
- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.
- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.

- Hs ghép vần
-HS: + Giống nhau:Kết thúc
bằng ng .

+ Khác nhau: ông bắt
đầu bằng â
.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS phân tích, đánh vần,
đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..
- HS ghép tiếng khoá.
- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.
- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.
- Luyện đọc tổng hợp vần mới
- HS quan sát.
- HS quan sát và viết bảng
con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát và viết bảng
con
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc thầm và tìm tiếng có


nối, vị trí dấu mũ, dấu thanh)
- Nhận xét chữa lỗi.
d) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc
thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- Cho HS luyện đọc.

- Giải nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu rồi gọi HS đọc.

vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, luyện đọc
từ
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Luyện đọc tổng hợp vần.

Tiết 2

4. Luyện tập:
c) Luyện đọc:
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
* Đọc các vần ở tiết 1:
- Nhận xét, chỉnh sửa
* Đọc câu ứng dụng
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc
- HS đọc thầm tìm tiếng có
thầm và tìm tiéng có các chữ in hoa.
vần mới học.
- Cho HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- HS luyện đọc tiếng và câu
- GV treo tranh minh hoạ để Hs quan sát.
ứng dụng
d) Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói.
-- HS đọc luỵên nói theo câu
- GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
hỏi của GV

- Nêu câu hỏi cho HS lun nãi:
+ Trong tranh vÏ g×?
+ Tranh vÏ những ai?
+ Em bé trong tranh đang làm gì?
+ Bố mẹ thờng khuyên con điều gì?
+Những lời khuyên ấy có tác dụng nh thế nào
đối với trẻ con?
+ Con có làm theo những lời khuuyên của bố
mẹ không?
+Khi làm theo những lời khuyên ấy , con có
cảm giác nh thế nào?
+ Muốn trở thành con ngoan , trò giỏi con phải
làm gì?
- HS đọc
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học- Hs tìm.
ở trong sách báo.
- HDVN: An, Tuân, H.Trang, L. Hùng, Đ.Anh
về nhà đọc bài và viết 2vần mới học mỗi vần1
dòng.

tập viết

tuần 11: nền nhà, nhà in, cá biển...

I. Mục tiêu:

*Sau bài học, giúp HS :
- Củng cố lại quy trình viết chữ: nền nhà, nhà in, cá biển...

- HS viết đúng mẫu, viết đẹp.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở TËp viÕt, bót, b¶ng con.
10


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV

D. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng
con: đồ chơi, tơi cời, ngày hội.
-GV cho HS đọc lại các từ vừa viết...
-GV nhận xét và cho điểm.
E. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bµi:
.- Gv giíi thiƯu bµi viÕt .
2. Néi dung:
a)HDQS,nhËn xÐt:
- GV viết mẫu lên bảng:
-Cho HS QS bảng và NX về độ cao, khoảng
cách, nét nối...
- GV khuyến khích Hs phát hiện, càng nhiều
càng tốt
b) HD cách viết:
- GV viết mẫu và HD cách viết: nền nhà.
- Cho HS viết vào bảng con.
- NX chỉnh sửa.

Từ: nhà in, cá biển...(HD tơng tự)
c) Viết bài:
- Cho HS viết vào vở Tập viết:
- GV q. sát, uốn nắn;
d) Chấm chữa:
- GV chấm mét sè vë, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
C. Cđng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- HDVN: An, Tuân, H.Trang, L. Hùng, Đ.Anh
viết mỗi từ 1 dòng.

Hoạt động của HS

-2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con
-HS đọc.
-HS NX
- T, Tiếp
- HS đọc các chữ đó
- HSQS, nhận xét về độ cao,
khoảng cách, các nét nối...

- HS quan sát
- HS viết vào bảng con
- Nhận xét.
- HS viết bài trong vở Tập
viết..
- Hs chữa lỗi

Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2006

I. Mục tiêu:

Học vần
Bài 54: ung,ng.

*Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu đợc cấu tạo và viết đợc các vần ung, ng, bông súng, sừng hơu.
- Nhận ra ung, ng trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá.
- Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ung ng trong sách báo bất kì.
- Đọc đúng câu ứng dụng;
Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không kều mà rụng.
(Là những gì?)
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách Tiếng Việt 1, tập I)
Bộ ghép chữ thực hành.
Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá
Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Các hoạt ®éng d¹y häc chđ u:
Ho¹t ®éng cđa GV

Ho¹t ®éng cđa HS

11


A. Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS viết : rặng dừa, phẳng lặng,

vầng trăng, nâng niu .
-GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
.-Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng: Vầng
trăng hiện ra sau rặng dừa cuối bÃi. Sóng vỗ
bờ rì rào, rì rào.
-GV nhận xét và cho điểm.
B.Dạy - Học bài mới:
Tiết 1:

2. Giới thiệu bài:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ung và
vần ng .
2.Dạy vần
* ung:
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần ung đợc tạo nên bởi u và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh vần với vần ong , Tìm ra sự
giống và khác nhau.
- GV cho Hs phát âm lại vần .
b) Đánh vần:
*Vần:
- GV cho HS phát âm vần.
- GV chỉnh sửa.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-GV:Các em hÃy thêm s vào vần ung để tạo
tiếng súng.
- GVNX, ghi bảng.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.

-Cho HS QS vật mẫu từ khoá .
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- GV đọc mẫu rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
* ng: (Quy trình tơng tự)
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần ng đợc tạo nên bởi và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh với vần ăng , Tìm ra sự giống
và khác nhau.
- GV cho Hs phát âm lại vần .
b) Đánh vần:
*Vần:
- GV cho HS phát âm vần.
- GV chỉnh sửa.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-GV: Có vần ng, hÃy thêm âm s và dấu huyền
để tạo tiếng mới.
- GVNX, ghi bảng.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Cho HS QS vật mẫu từ khoá .
12

-2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con
-HS đọc.
-HS đọc Câu ứng dụng
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- Hs ghép vần
-HS: + Giống nhau: Kết thúc
bằng ng.
+ Khác nhau: Bắt đầu
bằng u.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS phân tích, đánh vần,
đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..
- HS ghép tiếng khoá.
- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.
- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.

- Hs ghép vần
-HS: + Giống nhau:Kết thúc
bằng ng .
+ Khác nhau: ông bắt
đầu bằng
.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS phân tích, đánh vần,
đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..
- HS ghép tiÕng kho¸.



- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.

- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.

c) Viết

- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.
- Luyện đọc tổng hợp vần mới
- HS quan sát.

* Chữ ghi vần:
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
viết vần ung, ng ( lu ý nét nối)
- GV cho HS tô lại quy trình viết và viết vào
không trung để định hình cách viết.
* Chữ ghi tiếng và từ:
- GV viết mẫu và HD quy trình viết (lu ý nét
nối, vị trí dấu mũ, dấu thanh)
- Nhận xét chữa lỗi.
d) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc
thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- Cho HS luyện đọc.
- Giải nghĩa một số từ.
- GV ®äc mÉu råi gäi HS ®äc.
TiÕt 2

- HS quan s¸t và viết bảng

con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS quan sát và viết bảng
con
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc thầm và tìm tiếng có
vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, luyện đọc
từ
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Luyện đọc tổng hợp vần.

5. Luyện tập:
e) Luyện đọc:
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
thầm và tìm tiéng có các chữ in hoa.
- Cho HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- HS đọc thầm tìm tiếng có
- GV treo tranh minh hoạ để Hs quan sát.
vần mới học.
f) Luyện nói:
- HS luyện đọc tiếng và câu
- GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
ứng dụng
- Nêu câu hỏi cho HS luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói.

+ Trong tranh vẽ gì?
-- HS đọc luỵên nói theo câu
+Trong rừng thờng có những gì?
hỏi của GV
+ Con có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu
không?
+ Con hÃy lên bảng chỉ vào tranh xem đâu là
suối, thung lũng, đèo?
+Chúng ta có cần bảo vệ rừng không? Vì sao?
+ Dể bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì?
C. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học- Hs tìm.
ở trong sách báo.
- HDVN: An, Tuân, H.Trang, L. Hùng, Đ.Anh
về nhà đọc bài và viết 2vần mới học mỗi vần1
dòng.

13


Toán(tiết 50)
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố về bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 7.
- Ghi nhớ bảng cộng và trừ trong phạm vi 7 .
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính phù hợp.


II. Chuẩn bị:

-GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: - Bộ học toán
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HDHS thực hành làm các bài tập:
- Bài 1: Cho HS làm trong bảng con, nhận xét, - HS bảng con làm rồi chữa
củng cố về cách đặt tính theo cột dọc.
- HS tự nêu miệng bài 2.
Bài 2: GVHDHS nêu cách làm rồi làm và chữa - HS tự làm bài rồi chữa
bài tập.
Bài 3:. GVHDHS nêu cách làm rồi làm và chữa - HS làm trong SGK.
, củng cố về bảng cộng và trừ trong phạm vi 7.
- Bài 4: Giúp HS nhìn từng tranh vẽ nêu từng
bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình
huống trong tranh.
Gv có thể cho HS nêu nhiều bài toán và phép
tính phù hợp với tranh
- Nhận xét chữa, củng cố về cách tập biểu thị
tình huống trong tranh bằng phép tính tơng
ứng.

- HS nhìn tranh nêu bài toán
-HS quan sát rồi làm bài cho
phù hợp với tình huống trong
tranh


3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, HDVN: Đ.Anh, H. Trang, L, Hùng,
H, An, Tuân làm lại bài tập 2

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006
Toán(tiết 51 )

phép cộng trong phạm vi 8
I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 8.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
II. Chuẩn bị:

-GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: - Bộ học toán
14


III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV

Hoạt động cđa HS

1. Giíi thiƯu phÐp céng trong ph¹m vi 8
a) HDHS häc phÐp céng 7 + 1 = 8 vµ
1 + 7 = 8.
-HDHS quan sát hình vẽ( mô hình tơng ứng)

để nêu thành bài toán cần giải quyết.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- GV nêu: Ta viết 7 thêm 1 bằng 8 nh sau:
7+1=8
- Cho HS đọc bảy cộng một bằng tám
- Cho HS nêu bài toán khác với mô hình và ghi
phép tính tơng ứng: 1 + 7 = 8
b). HDHS häc phÐp céng 6 + 2= 8,
2 + 6 = 8.(TTù).
c) HDHS häc phÐp céng 5 + 3 = 8,
3 + 5 = 8 .(TTù).
d) HDHS häc phÐp céng 4 + 4 = 8.(TTù).
- Cho HS đọc thuộc phép cộng trong phạm vi
8:
GV nêu câu hỏi để HS trả lời để ghi nhớ công
thức cộng trong phạm vi 8
VD: " Tám bằng mấy cộng mấy? "...
2. HDHS thực hành cộng trong phạm vi 8:
- Bài 1: GVHDHS làm bảng con.
- Bài 2: Cho hs tự làm miệng, nhận xét , củng
cố về bảng cộng trong phạm vi 8 và cộng một
số với 0.
- Bài 3 HDHS nêu cách làm bài,HD làm thử
một phép và làm bài.
- Bài 4: Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và
chữa.
- GV chấm một số vở
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, HDVN: Đ.Anh, H. Trang, L, Hùng,
H, An, Tuân làm lại bài tập 3


15

- HS quan sát nêu bài toán.
- HS tự nêu câu trả lời.
- HS vừa chỉ mô hình vừa nói"
Bảy tam giác thêm một tam
giác đợc tám tam giác.Bảy
thêm 1 đợc 8".
- HS viết lại, đọc lại.
( Tơng tự)
- HS nêu và viết phép tính tơng
ứng vào bảng con.
- HS đọc lại các phép cộng trên
bảng.
- HS đọc thuộc lòng bảng cộng
trong phạm vi 8.
- Tám bằng 1 cộng 7...
- HS làm b.con.nhận xét củng
cố về đặt tính theo cột dọc.
- Hs làm bài miệng
- HS nêu cách làm và làm rồi
chữa
- HS nêu cách làm và làm rồi
chữa
- HS nêu đề bài ,ghi phép tính
tơng ứng.
- Nhận xét, chữa bài



tự nhiên - xà hội
Công việc ở nhà.
I. Mục tiêu:

*Sau bài học, giúp HS :
- HS kể đợc 1 số công việc ở nhà và biết đợc việc làm của mỗi ngời trong gia
đình
- Mọi ngời trong gia đình phải làm việc nhà.
- HS có ý thức tự giác thực hiện những điều đà học vào cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK .
- Nhớ lại những công việc mọi ngời trong gia đình đà làm hàng ngày để kể
lại
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Hoạt động 1:Hoạt động nhóm đôi:
* Mục tiêu: HS nhận biết các công việc thờng
làm ở nhà
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GVHD: HÃy nói với bạn tên các công
việc ở nhà của mội ngời trong gia đình mình
hàng ngày.
+ Bớc 2: Mêi 1 sè HS xung phong kĨ l¹i
+ GV kÕt luận: Mọi ngời trong gia đình đều
phải tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình.

B. Hoạt động 2: Liên hệ
* Mục tiêu: ếH biết đợc những công việc vừa
sức với mình
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: GVHD : HÃy kể những công việc mà
em có thể làm đợc để giúp đỡ cha mẹ trong gia
đình hàng ngày.
16

- HS nêu theo yêu cầu của
GV
- Nhận xét bổ xung.

- HS nói theo yêu cầu của
GV theo nhóm đôi
- Đại diện một sè nhãm kÓ


+ Bớc 2: Gv chỉ định HS nói lại những gì đÃ
trao đổi trong nhóm
-GV Kết luận: Các em phải biết làm những
công việc phù hợp với sức của mình để giúp
đỡ cha mẹ .
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung, HDVN.

lại.
- Nhận xét, bổ sung.

tập viết

tuần 12: con ong, cây thông......
I. Mục tiêu:

*Sau bài học, giúp HS :
- Củng cố lại quy trình viết chữ: con ong, cây thông...
- HS viết đúng mẫu, viết đẹp.
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở Tập viết, bút, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

F. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng
con: nền nhà, nhà in, cá biển...
-GV cho HS đọc lại các từ vừa viết...
-GV nhận xét và cho điểm.
G. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiƯu bµi:
.- Gv giíi thiƯu bµi viÕt .
2. Néi dung:
a)HDQS,nhËn xét:
- GV viết mẫu lên bảng:
-Cho HS QS bảng và NX về độ cao, khoảng
cách, nét nối...
- GV khuyến khích Hs phát hiện, càng nhiều
càng tốt

b) HD cách viết:
- GV viết mẫu và HD cách viết: con ong.
- Cho HS viết vào bảng con.
- NX chỉnh sửa.
Từ: cây thông,...(HD tơng tù)
c) ViÕt bµi:
- Cho HS viÕt vµo vë TËp viÕt:
- GV q. sát, uốn nắn;
d) Chấm chữa:
- GV chấm một sè vë, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
C. Cđng cè, dặn dò:
- Nhận xét chung.
- HDVN: An, Tuân, H.Trang, L. Hùng, Đ.Anh
viết mỗi từ 1 dòng.

-2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con
-HS đọc.
-HS NX
- T, Tiếp
- HS đọc các chữ đó
- HSQS, nhận xét về độ cao,
khoảng cách, các nét nối...

- HS quan sát
- HS viết vào bảng con
- Nhận xét.
- HS viết bài trong vở Tập
viết..
- Hs chữa lỗi


Nhận xét của giám hiệu nhà trờng
17


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Tuần 14
Ngày dạy : Ngày 04 tháng 12 năm 2006
I. Mục tiêu:

Học vần
Bài 54: eng,iêng.

*Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu đợc cấu tạo và viết đợc các vần eng, iêng,tiếng xẻng, chiêng .
- Nhận ra eng, iêng trong các tiếng, từ khoá, đọc đợc tiếng từ khoá.
- Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần eng iêng trong sách báo bất kì.
- Đọc đúng câu ứng dụng;Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao, hồ, giếng.
II. Đồ dùng dạy học:
18


Sách Tiếng Việt 1, tập I)
Bộ ghép chữ thực hành.

Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá
Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS viết : cây sung, trung thu,
củ gừng.
-GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
-Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng:
Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không kều mà rụng.
-GV nhận xét và cho điểm.
B.Dạy - Học bài mới:
Tiết 1:
2. Giới thiệu bài:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần eng và
vần iêng .
2.Dạy vần
* eng:
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần eng đợc tạo nên bởi e và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh vần với vần ong , Tìm ra sự
giống và khác nhau.
- GV cho Hs phát âm lại vần .
b) Đánh vần:

*Vần:
- GV cho HS phát âm vần.
- GV chỉnh sửa.
* Tiếng khoá, từ khoá:
-GV:Các em hÃy thêm x vào vần eng để tạo
tiếng xẻng.
- GVNX, ghi bảng.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Cho HS QS vËt mÉu  tõ kho¸ .
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- GV đọc mẫu rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
* iêng: (Quy trình tơng tự)
a) Nhận diện chữ:
GV: Vần iêng đợc tạo nên bởi iê và ng
- Cho HS ghép vần
- Cho HS so sánh với vần eng , Tìm ra sự giống
và khác nhau.
- GV cho Hs phát âm lại vần .
b) Đánh vần:
*Vần:
- GV cho HS phát âm vần.
- GV chỉnh sửa.
19

-2 HS lên bảng viết, lớp viết
bảng con
-HS đọc.
-HS đọc Câu ứng dụng
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.

- Hs ghép vần
-HS: + Giống nhau: Kết thúc
bằng ng.
+ Khác nhau: Bắt đầu
bằng e.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
lớp.
- HS phân tích, đánh vần,
đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..
- HS ghép tiếng khoá.
- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.
- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.

- Hs ghép vần
-HS: + Giống nhau:Kết thúc
bằng ng .
+ Khác nhau: iêng bắt
đầu bằng iê
.
- Lớp đọc cá nhân, nhóm,
lớp.


- HS phân tích, đánh vần,

đọc trơn.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp..
* Tiếng khoá, từ khoá:
-GV: Có vần iêng, hÃy thêm âm ch để tạo tiếng
- HS ghép tiếng khoá.
mới.
- GVNX, ghi bảng.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS phân tích, đánh vần, đọc
trơn tiếng.
-Cho HS QS vật mẫu từ khoá .
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ khoá.
- HS đánh vần và đọc trơn từ
khoá.
c) Viết
- Luyện đọc tổng hợp vần mới
* Chữ ghi vần:
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
- HS quan sát.
viết vần ung, ng ( lu ý nét nối)
- GV cho HS tô lại quy trình viết và viết vào
- HS quan sát và viết bảng
không trung để định hình cách viết.
con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Chữ ghi tiếng và từ:
- GV viết mẫu và HD quy trình viết (lu ý nét
- HS quan sát và viết bảng
nối, vị trí dấu mũ, dấu thanh)

con
- Nhận xét chữa lỗi.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
d) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng các từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc - HS đọc thầm và tìm tiếng có
thầm và tìm tiếng có vần mới học.
vần mới học.
- Cho HS luyện đọc.
- Luyện ®äc tiÕng, lun ®äc
- Gi¶i nghÜa mét sè tõ.

- GV đọc mẫu rồi gọi HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Luyện đọc tổng hợp vần.
Tiết 2
Luyện tập:
g) Luyện đọc:
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc
thầm và tìm tiéng có các chữ in hoa.
- Cho HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- GV treo tranh minh hoạ để Hs quan sát.
h) Luyện nói:
- GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- Nêu câu hỏi cho HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
+ Ao thờng để làm gì?
+ Ao và giếng có đặc điểm gì giống và khác

nhau?
+ Theo con lấy nớc ăn ở đâu thì hợp vệ sinh?
+ Để giữ vệ sinh cho nguồn nớc ăn, con và các
bạn phải làm gì?
C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học
20

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- HS đọc thầm tìm tiếng có
vần mới học.
- HS luyện đọc tiếng và câu
ứng dụng
- HS đọc tên bài luyện nói.
-- HS đọc luỵên nói theo câu
hỏi của GV

- HS ®äc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×