Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi tốt nghiệp THPT 2019 (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.3 KB, 7 trang )

ĐỀ THAM KHẢO THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có trang)
Họ, tên thí sinh: ....................................................................................
Số báo danh: ..........................................................................................
Phân công nghiệm vụ
STT
Họ và tên

Đơn vị

Sđt/email

3

Lê Thị Thanh
Huyền

THPT Vĩnh Chân

0976365989/vuongcu


6

Mai Thị Thu
Hằng

THPT Vĩnh Chân


01635639260/Hmhatr


Mã đề thi 001
Câu hỏi biên
soạn
42-46, 51, 53,
55, 56, 57, 6770,72, 73, 78 80
41, 47- 50, 52,
54, 58 – 66, 71,
74 – 77.

Câu 41. Vùng đất là
A. phần đất liền giáp biển.
B. toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.
C.phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển.
D. các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.
Câu 42. Đặc điểm phân bố dân cư ở vùng đồng bằng là
A. đông dân, mật độ dân số cao.
B. đông dân, mật độ dân số thấp.
C. thưa dân, mật độ dân số cao.
D. thưa dân, mật độ dân số thấp/
Câu 43. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp
Trung Quốc?
A. Lạng Sơn.
B. Hà Giang.
C. Lai Châu.
D. Sơn La.
Câu 44. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6 -7, cho biết dãy núi nào sau đây không
thuộc vùng núi Đông Bắc?

A. Sông Gâm.
B. Ngân Sơn.
C. Bắc Sơn.
D. Bạch Mã.
Câu 45. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào dưới
đây không thuộc Bắc Trung Bộ?
A. Vũng Áng.
B. Nghi Sơn.
C. Hòn La.
D. Chu Lai.
Câu 46. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch có ý nghĩa
vùng của Trung du và miền núi bắc Bộ là
A. Hạ Long, Thái Nguyên.
B. Hạ Long, Điện Biên Phủ.
C. Hạ Long, Lạng Sơn.


D. Thái Nguyên, Việt Trì.
Câu 47. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch nào dưới đây
là trung tâm du lịch quốc gia?
A. Hạ Long .
B. Huế.
C. Đà Lạt.
D. Nha Trang.
Câu 48. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp Hải
Phòng không có ngành nào dưới đây?
A. Cơ khí.
B. Sản xuất ô tô.
C. Đóng tàu.
D. Luyện kim đen.

Câu 49. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết điểm nào sau đây không đúng với
vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?
A. Liền kề vùng Đông Nam Bộ.
B. Nằm sát vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc CampuChia.
D. Giáp biển Đông.
Câu 50. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau
đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
A. Hưng Yên.
B. Huế.
C. Đà Nẵng.
D. Quảng Ngãi.
Câu 51. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường biển và đại dương là
A. số lượng sinh vật biển ngày càng giảm đi, không tiêu thụ hết chất thải.
B. mưa axit trên biển và đại dương ngày càng phổ biến.
C. hoạt động giao thông đường biển ngày càng phát triển mạnh mẽ.
D. hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng cương chất thải trong biển và đại
dương.
Câu 52. Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Đông Nam Á lục địa?
A. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi.
B. Có nhiều địa điểm núi ăn lan ra sát biển.
C. Có các đồng bằng do sông lớn bồi đắp.
D. Có đảo và quần đảo nhiều nhất thế giới.
Câu 53. Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì
A. có sự tích tụ nhiều ô xit sắt.
B. có sự tích tụ nhiều ô xít nhôm.
C. mưa nhiều rửa trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
Câu 54. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực I
A. các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần tỉ trọng.

B. các ngành thuỷ sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trọng.
C. ngành trồng cây công nghiệp, cây lương thực nhường chỗ cho chăn nuôi và thuỷ
sản.
D. tăng cường độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp.
Câu 55. Điểm khác nhau chủ yếu nào giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và các nhà
máy nhiệt điện ở miền Nam?
A. Các nhà máy ở miền Nam thường có quy mô lớn hơn.
B. Miền Bắc chạy bằng than, miền Nam chạy bằng dầu hoặc khí.
C. Miền Bắc nằm gần vùng nguyên liệu, miền Nam gần các thành phố.


D. Các nhà máy ở miền bắc được xây dựng sớm hơn các nhà máy ở miền Nam.
Câu 56. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG
BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC
NĂM
Diện tích (nghìn ha)

Sảm lượng lúa
(nghìn tấn)
2005
2014
2005
2014
Đồng bằng sông Hồng
1 186,1
1 122,7
6 398,4
7 175,2

Đồng bằng sông Cửu Long
3 826,3
4 249,5
19 298,5
25 475,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và
sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và
năm 2014?
A. Diện tích giảm, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Hồng.
B. Diện tích tăng, sản lượng tăng ở Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Sản lượng ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn đồng bằng sông Hồng.
D. Diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn sản lượng.
Câu 57. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 21, cho biết nhận xét nào sau đây không
đúng với phân hóa lãnh thổ sản xuất công nghiệp ở nước ta?
A. Ở Bắc Bộ, hoạt động công nghiệp tập trung ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ
cận.
B. ở Nam Bộ, hình thành dải công nghiệp, nổi lên là trung tâm Thành phố Hồ Chí
Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
C. Ở trung du và miền núi hoạt động công nghiệp còn kém phát triển.
D. Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, hoạt động công nghiệp tập trung nhiều trung tâm có
quy mô lớn.
Câu 58: Cho biểu đồ sau:
Vùng

Biểu đồ cơ cấu sử dụng lao động theo ngành của nước ta năm 2005 và 2014
Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Cơ cấu lao động theo ngành không có sự thay đổi.
B. Tổng số lao động nước ta không thay đổi trong giai đoạn trên.
C. Tỉ lệ lao động khu vực nông-lâm ngư nghiệp thấp nhất.

D. Cơ cấu lao động của nước ta đang chuyển dịch phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa đất
nước.
Câu 59. Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN?
A. Thành lập năm 1967 tại Băng Cốc.
B. Số lượng thành viên ngày càng tăng.
C. Hiện nay, Đông Ti-mo chưa gia nhập
D. Xin – ga – po là nước lãnh đạo ASEAN.


Câu 60. Cho bảng số liệu:
Dòng FDI vào một số nước ASEAN giai đoạn 2000 - 2003

(Đơn vị: triệu USD)
Năm
Philippin
Xingapo
Việt Nam
ASEAN

2000
1345
17218
1289
23379

2001
982
15038
1300
19373


2002
1111
5730
1200
13733

2003
319
11431
1450
20304

Nhận định nào không đúng đối với bảng số liệu trên?
A. Đầu tư trực tiếp ở ASEAN phản ánh tình hình chung của thế giới.
B. Tổng giá trị FDI mà các nước ASEAN nhận được biến động rất lớn.
C. Xingapo là quốc gia nhận lượng FDI lớn nhất khu vực.
D. Tỷ trọng FDI của các nước là không thay đổi và ổn định.
Câu 61. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư và lao động của Đồng bằng sông
Hồng?
A. Dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú.
B. Chất lượng đứng hàng đầu cả nước.
C. Có nhiều kinh nghiệm và truyền thống sản xuất hàng hóa.
D. Đội ngũ có trình độ cao tập trung phần lớn ở các đô thị.
Câu 62. Ý nghĩa của các đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là
A. có nhiều tài nguyên hải sản.
B. có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch.
C. thuận lợi cho phát triển giao thông biển.
D. là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
Câu 63. Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng KTTĐ phía Bắc?

A. Vị trí thuận lợi cho giao lưu trong nước và quốc tế.
B. Nguồn lao đọng lớn, chất lượng cao hàng đầu cả nước.
C. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất cả nước.
Câu 64. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về
công nghiệp năng lượng của nước ta?
A. Sản lượng điện cả nước giai đoạn 2000 – 2007 tăng nhưng không ổn định.
B. Các nhà máy nhiệt điện phân bố ở miền Bắc và miền Nam.
C. Dầu luôn có sản lượng cao hơn than.
D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp năng lượng so với toàn ngành công nghiệp
đang tăng dần.
Câu 65. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nhật Bản?
A. Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
B. Có vị trí cao trên thế giới về sản xuất thiết bị điện tử.
C. Có sự phân bố rộng khắp và đồng đều trên lãnh thổ.
D. Sản xuất mạnh tàu biển, người máy, ô tô, ti vi.
Câu 66. Phát biểu nào sau đây không đúng với đất nước Trung Quốc?
A. Biên giới với các nước chủ yếu núi cao, hoang mạc.
B. Có miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài.
C. Toàn bộ lãnh thổ nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.
D. Có quy mô diện tích rộng lớn hàng đầu thế giới.
Câu 67. Đặc điểm sản xuất lương thực nào sau đây của Nhật Bản đang chuyển biến?
A. Diện tích sản xuất giảm, nhưng năng suất tăng.
B. Diện tích sản xuất tăng, nhưng năng suất giảm.


C. Diện tích sản xuất giảm, năng suất giảm theo.
D. Diện tích sản xuất tăng, năng xuất tiếp tục giảm.
Câu 68. Cho biểu đồ về giá trị xuất khẩu, nhập khẩu cảu Nhật Bản qua các năm:


Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu xuất, nhập khẩu cảu Nhật Bản qua các năm.
B. Tốc độ tăng trường xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
C. Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
D. Tình hình xuất, nhập khẩu qua các năm.
Câu 69. Đối tượng lao động trong nông nghiệp ở nước ta là
A. đất đai, khí hậu và nguồn nước.
B. hệ thống cây trồng và vật nuôi.
C. lực lượng lao động.
D. hệ thống cơ sở vật chất – kí thuật và cơ sở hạ tầng.
Câu 70. Đa dạng hóa nông nghiệp sẽ có tác động
A. tạo nguồn hàng tập trung cho xuất khẩu.
B. Giảm bớt tình trạng độc canh.
C. giảm thiểu rủi ro trước biến động của thị trường.
D. tạo điều kiện cho nông nghiệp hàng hóa phát triển.
Câu 71. Chuyên môn hóa cây chè ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào thế mạnh về
A. đất đỏ badan.
B. khí hậu cận nhiệt đới ở nơi cao trên 1000m.
C. sự phân hóa hai mùa mưa, khô rõ rệt.
D. địa hình có các cao nguyên badan rộng lớn.
Câu 72. Quy luật phân bố các cơ sở công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là
A. gắn liền với các vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu.
B. gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
C. các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị
trường.
D. tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ.
Câu 73. Thị trường xuất nhập khẩu của nước ta hiện nay có đặc điểm là
A. thị trường xuất khẩu trùng khớp với thị trường nhập khẩu.
B. Hoa Kì là thị trường xuất khẩu lớn nhất còn châu Á là thị trường nhập khẩu lớn.
C. Hoa Kì là thị trường xuất khẩu lớn nhất, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn

nhất.
D. Các nước ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn, Hoa Kì là thị trường nhập khẩu lớn
nhất.
Câu 74. Ý nghĩa của phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là
A. tăng sản lượng điện cho cả nước.
B. khai thác tiềm năng thủy điện giàu có.


C. tạo công ăn, việc làm cho người dân.
D. góp phần điều hòa lũ trong mùa mưa cho hạ lưu sông.
Câu 75. Sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế
liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, vì
A. mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
B. nhằm phát huy thế mạnh của vùng gò đồi của tất cả các tỉnh.
C. nhằm khai thác các thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh.
D. tỉnh nào có khả năng phát triển kinh tế biển.
Câu 76. Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá của Duyên hải Nam Trung
Bộ là
A. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển.
B. giảm việc khai thác ven bờ, chỉ đánh bắt xa bờ.
C. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
D. không khai thác ven bờ, chỉ đánh bắt xa bờ.
Câu 77. Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây
Nguyên là
A. phát triển mô hình trang trại trồng cà phê.
B. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
C. kết hợp với công nghiệp chế biến.
D. đa dạng hóa cây cà phê.
Câu 78. Để trở thành vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm hàng hóa quan trọng nhất cả
nước, Đồng bằng sông Cửu Long cần phải làm gì?

A. Gắn liền giữa sử dụng hợp lý với việc cải tạo tự nhiên.
B. Khai thác tốt tiềm năng về đất đai, khí hậu và nguồn nước.
C. Kết hợp đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội và giải pháp công nghệ trong việc
cải tạo tự nhiên.
D. Phải đầu tư trang mạnh cho công tác thủy lợi, giữ được nước ngọt trong mùa khô.
Câu 79. Biện pháp trước mắt để ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc ở miền núi Bắc Bộ là
A. tiến hành định canh, định cuwphats triển kinh tế lên vùng cao.
B. chuyển một phần nương rẫy thành vườn cây công nghiệp và cây ăn quả.
C. đẩy mạnh thâm canh cây lương thực ở những nơi có điều kiện thuận lợi về nguồn
nước.
D. đẩy mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả.
Câu 80. Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP QUA CÁC NĂM

(Đơn vị%)
Năm
Tổng số
Cây hàng năm
Cây lâu năm

2000

2005

2010

2014

100
100

100
100
34,9
34,5
29,9
28,4
61,5
65,5
70,1
71,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014, NXB Thống kê, 2015)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu
diện tích cây công nghiệp của nước ta phân theo cây hàng năm và cây lâu năm trong giai đoạn
2000 – 2014 là
A. kết hợp.
B. miền.
C. tròn.
D. đường.


Hết
- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản giáo dục xuất bản Giáo dục
Việt Nam phát hành trong khi làm bài thi.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

41
B
51
C
61
C
71
B

42
A
52
D
62
D
72
C

43
D
53
C
63
D
73

C

44
D
54
B
64
B
74
D

45
D
55
B
65
C
75
A

46
C
56
C
66
D
76
C

47

B
57
D
67
A
77
C

48
B
58
D
68
C
78
C

49
D
59
D
69
B
79
C

50
A
60
D

70
B
80
B



×