Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

NHẬN ĐỊNH môn LUẬT THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.6 KB, 19 trang )

NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT THUẾ (Có đáp án tham khảo)
Câu 1: Khoản chi có hóa đơn chứng từ theo quy định của pháp luật là chi phí được
trừ theo quy định của pháp luật.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 1 ĐIều 9 Luật Thuế TNDN 2008.
Câu 2: Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế là thời điểm doanh nghiệp nhận
được tiền bán hàng hóa, dịch vụ.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 1,2 ĐIều 8 Nghị định 128/2013/NĐ-CP
Câu 3: Đơn vị chi trả thu nhập cho cá nhân là đối tượng nộp thuế TNCN
Nhận định: Sai
Giải thích: Đơn vị tri trả chỉ là đối tượng thu giùm, thu hộ Nhà nước, theo nguyên
tắc khấu trừ tại nguồn.
Câu 4: Lợi tức cổ phần của cổ đông công ty không là thu nhập chịu thuế TNDN.
Nhận định: Sai
CSPL: điểm b Khoản 3 ĐIều 3 Luật Thuế TNCN 2007
Câu 5: Mọi khoản thu từ tiền công, tiền lương đều là thu nhập chịu thuế TNCN
Nhận định: Sai
CSPL: khoản 2 Điều 3 LUật Thuế TNCN. (đây chỉ dùng phương pháp liệt kê)
Câu 6: Việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu căn cứ vào giá nhập khẩu hàng hóa
nhập khẩu.
Nhận định: Sai
CSPL: khoản 3 Điều 5 Luật Thuế XK-NK 2016
Câu 7: Hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được sản xuất để bán cho
các tổ chức khác xuất khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 1 ĐIều 3 Luật TTTĐB 2008
Câu 8: TỔ chức, cá nhân có hành vi xuất, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới VIệt
Nam phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Nhận định: Sai
GIải thích: Để là đối tượng của Thuế XK-NK Thì hàng hóa phải là hàng hóa hợp


pháp và là đối tượng của các giao dịch hợp pháp. Và không thuộc một số trường
hợp đặc biệt không phải nộp Thuế Xk-NK.
Ví dụ: hàng buôn lậu, hàng nhân đạo, hàng quá cảnh,…->Không phải nộp thuế
Câu 9: Việc xác định thuế suất thuế xuất khẩu căn cứ vào giá nhập khẩu của hàng
hóa nhập khẩu.
Nhận định: Sai
CSPL: Khoản 3 Điều 5 Luật Thuế XK-NK 2016
1


Câu 10: Hàng hóa nhập khẩu bị điều tiết thuế tự vệ thì không bị điều tiết thuế nhập
khẩu.
Nhận định: Sai
Giải thích: Xem xét hàng hóa có thỏa mãn điều kiện nộp thuế nhập khẩu không.
Sau đó mới xem xét tiếp có thuộc trường hợp phải nộp thuế tự vệ.
Câu 11: Toàn bộ tiền trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh
nghiệp là chi phí hợp lý được trừ khi tính thuế TNDN.
NHận định: Sai
CSPL: Điều 17 Luật TTNDN 2008.
Câu 12: Đối tượng nộp thuế TNCN Phải là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên
Nhận định: Sai
Giải thích: Đối tượng nộp là tất cả các cá nhân có thu nhập chịu thuế, nó gắn với cá
nhân từ khi sinh ra không phụ thuộc tuổi. Điều chúng ta cần xem xét là các đối
tượng nộp thuế đó có nghĩa vụ nộp thuế không.
Câu 13: Mọi tc,cá nhân có hành vi chuyển quyền sd đất đều là đối tượng nộp thuế
TNDN
Sai, ĐTNT TNDN không có cá nhân, ngoài ra phải thỏa điều kiền tiến hành sx
kinh doanh và có thu nhập hợp pháp
Câu 14: Hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB được áp dụng thuế suất thuế GTGT
là 0% khi XK

Sai, HH thuộc diện chịu thuế TTĐB mà không thuộc ĐT được hưởng mức thuế 0%
khi xuất khẩu thì không được áp dụng mức thuế 0%
CSPL: Điều 5 GTGT, Điều 6NĐ 123/2008
Câu 15: Mọi hàng hóa nhập khẩu đều phải chịu thuế nhập khẩu
Sai nếu thuộc TH miễn CSPL: Điều 3
Câu 16: Tiền lương, tiền công của cá nhân là đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân
Sai, phụ cấp, trợ cấp thì không là ĐTCT .CSPL: 2b-Điều 3
Câu 17: Qui định hoàn thuế GTGT chỉ áp dụng đối với đối tượng nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ .Đúng
Câu 18: Mọi hành vi sản xuất hàng hóa thuộc diện thịu thuế tiêu thụ đặc biệt
đều phải nộp thuế TTĐB
Sai, TH sản xuất để xuất khẩu thì không chịu / CSPL: Điều 3 TTĐB và Điều 3
NĐ 26/2009
Câu 19: Giá tính thuế GTGT hàng nhập khẩu là giá tính thuế nhập khẩu cộng
2


thuế nhập khẩu cộng thuế TT ĐB.
ĐúngCSPL: 1b-Điều 7
Câu 20: Mọi chi phí liên quan đến doanh thu của doanh nghiệp đều được trừ
vào chi phí để tính thu nhập chịu thuế TNDN
Sai. Chỉ được trừ khi thỏa đủ 2 điều kiên tại 1a Điều 9 và không thuộc các TH
tại khoản 2 Điều 9
Câu 21: DN chế xuất có là đối tượng nộp thuế theo qui định của Pháp luật VN
không? Nếu nộp thì DN có thể sẽ phải nộp các loại thuế nào? Những loại thuế
nào DN khu chế xuất không phải nộp? Giải thích vì sao phải nộp hoặc không
phải nộp các loại thuế đó?
Có. Phải nộp tất cả các loại thuế trừ thuế XKNK vì ta xét phương diện thuế
XKNK là thuế của nội địa, DN KCX không phải DN nội địa
Câu 22: Hành vi xuất khẩu dịch vụ không là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

theo quy định của pháp luật VN?
Sai, vẫn lầ ĐTCT với mức thuế suất 0%
Câu 23: Có phải mọi hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTDB từ thị trường Việt
Nam bán vào khu phi thuế quan đều không phải chịu thuế TTDB không? Tại
sao?
Sai, trừ xe dưới 24 chỗ k5-2
Câu
24: Mọi hành vi nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào khu phi thuế quan trên
lãnh thổ việt nam đều không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
Sai, k53 TTĐB
Câu
25: Tại sao một số hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT quy định tại Điều
5 LTGTGT khi xuất khẩu được hưởng mức thuế suất TGTGT là 0%?
Do khi XK thì HH sẽ được tiêu dùng ở nước ngoài, còn luật thuế GTGT là áp dụng
đối vơi HH, DV sử dụng trong nước, tuy nhiên NN vẫn đánh thuế mức 0% để DN
được hoàn lại phần giá trị tăng thêm đã bỏ ra ở đầu vào của HH, DV đó.
Câu 26: Tình huống bài tập:
Năm 2010, ông A có một số khoản thu nhập sau :
– Thu nhập từ tiền lương tại trường ĐH X mỗi tháng là 7 triệu đồng
– Cho thuê nhà trọ mỗi tháng là 4 triệu
– Tổng thu nhập từ viết bài đăng tạp chí: 15 triệu
3


– Thu nhập từ tiền lãi gửi tiết kiệm tại ngân hàng Y là 20 triệu
Ông A có 1 người con là B 10 tuổi; 1 người con là C 19 tuổi thi rớt đại học ở nhà;
một người vợ là D ở nhà nội trợ; cả B C D đều không có thu nhập và sức khẻ bình
thường. khi tính thuế thu nhập cá nhân đối với A hãy xác định :
1. Những ai là người phụ thuộc của A? tại sao? 1 đ
Chỉ có B (1a-19)

C ko được do do phải đang theo học thì mới được giảm trừ (3c-12 ND)
D ko được do điều kiện là ko có khả năng lao động (3d-12 ND)
2. Những khoản thu nhập nào được tính giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập
cho A? tại sao?
1đ1- Giảm
trừ B
2Giảm trừ chính A (1a-19)
3Giảm trừ khoản đóng BHXH, Y tế, nghề… (1-21)
4- Tiền lãi (K2-4)
Câu
27: cá nhân nhận quà tặng từ nước ngoai gửi về không phải nộp thuế nhập khẩu
Sai, phải trong định mức mới được miễn thuễ. Điều 17; 2,5-12 NĐ
Câu 28: Đối tượng chịu thuế & người chịu thuế là giống nhau
Trả lời: Nhận định này là sai vì đối tượng chịu thuế là đối tượng bị sắc thuế đó tác
động ví dụ như hàng hóa, dịch vụ, tài sản thu nhập chịu thuế. Còn người chịu thuế
là người có lợi ích chịu sự điều tiết của thuế.
Câu 29:
Mục tiêu cơ bản của thuế TTĐB là điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng
Trả lời: Nhận định này là sai vì mục tiêu cơ bản của thuế tiêu thụ là điều tiết thu
nhập và định hướng tiêu dùng. Vì hệ quả của việc đánh thuế suất cao giá cả hàng
hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB là:
+
Hạn chế tiêu dùng với mặt hàng xa xỉ hoặc không thiết yếu cho đời sống. Từ đó
giúp người dân tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả hơn.
+ Ngoài ra với giá cả như vậy chỉ những người thu nhập cao mới có khả năng tiêu
dùng, thông qua điều tiết thu nhập của những người có thu nhập cao.
Câu 29: Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là những loại thuế gián thu.
Đáp:
NĐ đúng. Thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ là những loại thuế gián thu, người trả
tiền thuế và đối tượng nộp thuế là hai chủ thể khác nhau. Trong đó người tiêu dùng

4


là người chịu thuế, còn người có hành vi sản xuất, kinh doanh là đối tượng nộp
thuế.
Câu 30:
Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là hàng hóa, dịch vụ
dịch chuyển hợp pháp sang biên giới Việt Nam.
Đáp:
NĐ Sai. Dịch vụ không phải là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Câu 31: Đại lý hải quan là đối tượng nộp thuế xuất khẩu nhập khẩu.
Đáp:
NĐ Sai. Đại lý làm thủ tục hải quan là đối tượng nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu
(tức người nộp thuế thay) chỉ trong trường hợp được đối tượng nộp thuế ủy quyền
nộp thuế xuất khẩu,nhập khẩu.
Câu 34.
Mọi hành vi vận chuyển hàng hóa qua biên giới Việt Nam đều là
đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Đáp:
NĐ sai. Chỉ những hàng hóa được vận chuyển một cách hợp pháp sang biên giới
Việt Nam mới là đối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Câu 35.
Việc xác định thuế suất thuế nhập khẩu do cơ quan hải quan quyết
định.
Đáp:
NĐ sai. Bộ trưởng Bộ Tài Chính quy định áp dụng mức thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu đối với từng mặt hàng theo thủ tục do chính phủ quy định. Điều 12 Luật Thuế
XKNK 2005
Câu 36.
Tàu biển của VN được mang đi sửa chửa ở nước ngoài khi mang

về nước phải đóng thuế nhập khẩu.
Đáp:
NĐ sai. Tàu biển của Việt Nam mang đi sửa chữa ở nước ngoài xong khi mang về
nước được hoàn thuế xuất khẩu đã nộp và không phải nộp thuế nhập khẩu.
Câu 37.
Doanh nghiệp, khu chế xuất, có thể là đối tượng nộp thuế xuất
khẩu, nhập khẩu.
Đáp:
NĐ sai. Khoản 3 Điều 3 Luật thuế XKNK 2005 quy định đối tượng không chịu
thuế là “ hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hóa nhập
khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan,
hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác”
Câu 38.
Thuế nhập khẩu là thuế gián thu nên đối tượng nộp thuế nhập
khẩu và người chịu thuế nhập khẩu là khác nhau.
Đáp:
NĐ sai. Trong một số trường hợp đối tượng nộp thuế và người chịu thuế nhập khẩu
là một. Ví dụ DN A nhập khẩu một lô hàng máy lạnh về trang bị cho văn phòng
5


của mình. Trong trường hợp này thuế nhập khẩu là thuế gián thu, nhưng chính DN
A là người chịu thuế đồng thời là đối tượng nộp thuế
Câu 39.
Giá trị tính thuế nhập khảu là giá ghi trên hợp đồng mua bán
ngoại thương.
Đáp:
NĐ sai. Giá tính thuế nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu
tiên theo hợp đồng được xác định theo quy định của pháp luật về trị giá hải quan
đối với hàng nhập khẩu.

Câu 40. Biểu thuế thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu do Quốc hội ban hành.
Đáp:
NĐ sai. Chính phủ trình Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành biểu thuế xuất khẩu,
nhập khẩu.
Câu 41. Hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan ra nước ngoài là đối tượng chịu
thuế xuất khẩu.
Đáp:
NĐ sai. Khoản 1 Điều 3 Luật thuế xuất khẩu nhập khẩu 2005 quy định hàng hóa
từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài thì không thuộc đối tượng chịu thuế.
Câu 42. Số lượng làm căn cứ tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu trên hợp đồng
mua bán ngoại thương.
Đáp:
NĐ Sai. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là số lượng, đơn vị từng mặt hàng
thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan, giá tính thuế, thuế suất
theo tỷ lệ %. CSPL: Khoản 1 Điều 8 Luật Thuế XKNK 2005.
Câu 43. Áp dụng thuế chống phá giá khi giá bán của hàng hóa nhập khẩu
thấp hơn giá của hàng hóa cùng loại được sản xuất tại VN.
Đáp:
NĐ Sai. Áp dụng mức thuế chống phá giá đối với hàng nhập khẩu vào VN với giá
thấp so với giá bán thông thường trong giao dịch thương mại và gây thiệt hại đáng
kể cho nghành sản xuất hàng hóa tương tự tại VN.
Câu 44. Thời điểm tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là thời điểm hàng hóa cập
cảng xuất hoặc cập cảng nhập đầu tiên.
Đáp:
NĐ Sai. Thời điểm tính thuế XK, NK là thời điểm đối tượng nộp thuế đăng ký tờ
khai hải quan với cơ quan hải quan.
Câu 45. Đối với thuế nhập khẩu đều phải nộp thuế trước khi thông quan.
Đáp:
NĐ sai. Đối với Thuế nhập khẩu thì chỉ có hàng hóa nhập khẩu là hàng tiêu dùng
thì mới nộp xong thuế trước khi nhận hàng.


6


Câu 46. Giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất theo
hợp đồng.
Đáp:
NĐ đúng. Đây là quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật thuế XKNK 2005.
BẢNG SO SÁNH CÁC LOẠI THUẾ
Tiêu Thuế XK- Thuế
Thuế
chí
NK
TTĐB
GTGT

Khái
niệm
Đặc
điểm

Là loại
thuế đánh
vào hàng
hóa – dịch
vụ dịch
chuyển qua
biên giới
trong quan
hệ TMQT

-ĐT chịu
thuế:HH
đc phép
vậnchuyển
qua biên
giới
-Kô hoàn
toàn là
thuế trực
thu hoặc
gián thu
-AD thuế
suất tỉ lệ
(%) vàTS
tuyệt đối
-Có chức
năng bảo

Là thuế
đánh vào
một số
hàng hóa –
dịch vụ đặc
biệt cần
điều tiết
mạnh
nhằm hdẫn
SD- TD

Diện(Pvi)

đánh thuế
hẹp
– Thuế
suất
thường cao
– Có T/c
gián
thu(thuế
tiêu dùng)
– Chỉ đánh
1 lần duy
nhất ở
khâu sx
hoặc nk

Là loại
thuế gián
thu tính
trên gtrị
tăng
thêm của
hàng hóa
– dịch
vụ PS(.)
qtrình
SX, LT
TD
-Thuế
gián thu
-Đtg

chịu thuế
rất rộng
(hầu hết
mọi đtg
được
tdùng)
-Chỉ tính
trên
phần gt
tăng
thêm của
hàng hóa
– dịch
vụ
7

Thuế TNCN

Thuế
TNDN

LLT đánh vào TN
của CN trong 1
năm hoặc từng lần
PS

Là thuế
đánh vào
các loại
hình DN,

TC có hđ
kd theo
quy định
của PL

– Thuế trực thu
– Có diện đánh
thuế rộng
– Gắn với c/s
XH
-Ad ngtắc lũy tiến
từng phần

-TN = Gtri
TS DN
nhận đc –
chi phí bỏ
ra
-Kô được
coi là chi
phí KD
-Thuế trực
thu
-Phụ thuộc
vào kết
quả đkKD
-Do được
khấu trừ
trước nên



hộ SX
trong nước
và điều tiết
X-NK

-Tạo
nguồn thu
cho NSNN
-Điều tiết
hđ KT
-Hg dẫn
tiêu dùng
trong XH
-Qlý, điều
tiết hđ kd
XNK
-Hỗ trợ,
BV nên SX
trong nước
-Công cụ
thu hút đtư
nước ngoài

Vai
trò

– Cs đàm
phán trong
TMQT

hoặc mtiêu
Ctrị khác

ko gây
phản ứng
mạnh
-Thuế tiêu
thụ đặc
biệt góp
phần HD
TD.
– Thuế tiêu
thụ đặc
biệt góp
phần điều
tiết thu
nhập, góp
phần thực
hiện công
bằng XH.
– Việc
ĐKý, kê
khai và
nộp thuế là
cơ sở để
NN QL,
điều tiết
nững hàng
hóa – dịch
vụ nhạy

cảm , tác
động lớn
đến nền
KT-XH.
– Tạo
nguồn thu
cho NS
NN .

-Nguồn
thu quan
trọng
cho
NSNN(
PV ,đ/t
rộng à
số thuế
thu đc
lớn)
-Điều
tiết nền
KT- XH(
là loại
thuế
gthu chủ
yếu đánh
vào HV
tiêu thụ
SP)
-Tao ra

cơ chế
kiểm
soát hoạt
động của
DN .
(Kthích
hoặc
h/chế
hđộng
KD HH
-DV

8

-Là nguồn
thu qtrọng
củaNSNN
-Là 1 trog
nhữg công
cụ qtrọng
của
nn(.)việc
đtiết các
hđ KT-XH

-Tạo nguồn thu
cho NSNN
-Điều hòa TN
giữa các tầng lớp
dân cư, đảm bảo

công bằng XH


-Là công
cụ qtrọng
để nn
t/hiện chức
năng tái
phân phối
thu nhập,
bảo đảm
công bằng
xh


+ Chịu
thuế:
-HH XKNK qua
cửa khẩu
BG VN

Đối
tượn
g
chịu
thuế
Chủ
thể

-HH đc

đưa từ TT
trong nước
vào khu
phi thuế
quan và
ngược lại
(Đ2)
+ Kô chịu
thuế
– Ng
nộp:TC,C
N có HH
XK,NKthu
ộc đtg chịu
thuế
– Ng
thu: CQ
hải quan
(phối hợp
với kbnn,
ubnd, tổng
cục thuế)
– Ng được
ủy quyền
blãnh và
nộp thay:
ĐL HQ,
DN cung
cấp dv bưu


+ Hàng
hóa: 11
nhóm
+ Dv: 6
loại
– Tc, cá
nhân sản
xuất, nk
hàng hóa
hoặc KD
DV thuộc
diện chịu
thuế

-hàng
hóa –
dịch vụ
SD cho
SX, Kd,
tiêu
dùng ở
VN trừ
đtg kô
thuộc
diện
chịuthuế
-Đtg kô
chịu
thuế: Đ5
Luật

thuế
GTGT
– TCCN có
hđ sản
xuất,KD
HH, DV
thuộc
diện chịu
thuế
GTGT
(cơ sở
KD)
– Tc, cá
nhân Nk
nn thuộc
diện chịu
thuế (ng
Nk)

9

-> Ktt=lần fát
sinh

– Thu
nhập chịu
thuế: thu
nhập từ
sản xuất,
kd hh,

dv+thu
nhập khác
– Thu
nhập
không chịu
thuế: Đ3

– Cá nhân cư trú:
+Đk: có mặt tại
vn>=183ngày/1nă
m hoặc 12tháng
liên tục; có nơi ở
tháng xuyên tại
vn (đk tháng trú
hoặc nhà thuê >=
3 tháng

– Các loại
hình DN:
toàn bộ
thu nhập
có được
(trong+ng
oài nc)
– DN nước
ngoài

+ Nộp thuế với tất
cả tn trong hoặc
ngoài VN


+ Có cs
tháng trú:
thu nhập
trong+ngo
ài vn

-TN mang t/c
tháng xuyên:tn từ
kd,TN từ tiền lg,
tiền công -> kỳ
tính thuế = năm
dg lịch
-Tn kô mang tc
tháng xuyên: 8
loại

– CN không cư
trú: tn phát sinh
trên lãnh thổ vn

+ Ko cs
tháng trú:
thu nhập
tại vn


chính,
chuyển
phát nhanh

QT, TCTD
Căn
cứ
tính
thuế

+ Với hàng
hóa ad thuế
theo tỉ lệ %
Sl x Giá x
thuế suất
– Giá:
xđịnh theo
trị giá
hquan
– Thuế
suất: Ubtv
qh: biểu
thuế Thủ
tg: mặt hg
chịu thuế,
mức chịu
thuế tuyệt
đối
Bộ trg
BTC: thuế
suất
+ HH ad
thuế tuyệt
đối:

Sl x thuế
suất tuyệt
đối với 1
đv hh

-HTX, đv
sự nghiệp,
tc khác
Giá tính
thuế x
thuế suất
+ Thuế
suất: biểu
thuế
+ Giá:
– Hh sx
trong nc
Giá= giá
bán chưa
có VAT/
(1+thuế
suất)
– Hàng hóa
nk:
Giá=giá
tính thuế
nk
+ thuế nk
– Hh tặng
cho:

* ng nước
ngoài đã
chịu thuế
tiêu thụ
đặc biệt
khi mua
->đc hoàn
thuế ở
khâu XK

Giá tính
thuế x
thuế
suất
+ Thuế
suất:
0%, 5%,
10%
+ Giá
tính
thuế:

Hh,
dv do cs
sản xuất,
kd bán
ra:
-> giá
tính
thuế=gi

á bán
chưa có
thuế
vat (với
hh, dv
chịu thuế
tiêu thụ
đặc biệt
-> giá
tính
thuế=gi
á bán đã
có thuế
tiêu thụ
10

*CN cư trú:
– Tn tháng
xuyên:
Thuế=TN tính
thuế x TS
(Tn tính thuế=tn
chịu thuế-giảm
trừ gcảnh-BH
Giảm trừ
gcảnh9tr/ng/thán
g, ng phụ
thuộc=1,6tr/ng/th
áng TS=biểu thuế
lũy tiến từng

phần)
(tn tính thuế=tn
vượt 10tr)
– Tn ko tháng
xuyên
+Đtư vốn=lãi x
Ts
+Chuyển nhượng
vốn.Xđ được giá
mua
->thuế=(bánmua) x TS
Ko xđ đc
-> thuế=giá bán
x Ts (Ts=0,1%)
(C/nhượng CK:
nộp theo năm20%, từg lần:
0,1%)

Thuế=(tn
chịu thuế
– tn miễn
thuế – lỗ
kết
chuyển) x
TS
+ Thuế
suất: phổ
biến 25%
+TN chịu
thuế=tn từ

kd+tn
khác
– TN từ kd
= DT- chi
phí dc
khấu trừ
(DT=gtrị
nhận dc từ
hđ kd Cp
đc khtrừ:
cp lquan
đến hđ kd)
– Tn khác:
tn không
từ hđ kd
+ Chuyển
lỗ:
– Lỗ = kq
âm khi xđ
tn chịu


(vì ko tiêu
dùng trong
nc)
* Ng đc
tặng: chịu
thuế Nk+
tiêu thụ
đặc biệt

-Hoàn
thuế: nn
hoàn lại
phần thuế
nộp thừa
hoặc ko
phải nộp
-Khấu trừ
thuế: TH
hh là
ngliệu đầu
vào đã phải
chịu thuế
tiêu thụ
đặc biệt
được sd để
sx ra hh
tiêu thụ ở tt

đặc biệt,
chưa có
vat)

Hh
Nk: giá
tính
thuế=gi
á tại cửa
khẩu+th
uế nk

(ncó)
+thuế
tiêu thụ
đặc biệt
(ncó)
+ Phg
pháp
khấu trừ
thuế:
VAT=VA
T raVAT
vào
-VAT
vào=giá
mua vào
chưa có
thuế x
thuế
suất
-VAT
ra=giá
bán ra
chưa có
thuế x
thuế
suất (Ad
11

+Ch/nhượg bđs
Xđ đc giá

mua:thuế=(bánmua) x25%
ko xđ đc: thuế =
bán x 2%
+nhg quyền TM,
bản
quyền Thuế=th
tính thuế x 5%
+Tn từ trúng
tháng, thừa kế,
quà tặng
Thuế=tn tính
thuế x 10%
*C/nhân ko cư
trú
– Tn từ kd
-> thuế
= doanh thu x
ts (Ts: hh-1%, dv5%, vtải,xd-2%)
-Tn từ tiền lg,
công -> thuế = all
tiền lg x Ts
-Đtư vốn = tổg
tiền nhận đc x
5%
– C/N bđs =giá
C/N x 2%
-C/nhg vốn=giá
c/nhg x 0,1% Nhg
bản quyền, trúng
tháng… như trên


thuế
– bản chất
= chi phí
chưa dc
khtrừ hết
– Dn có lỗ
đc chuyển
lỗ sang
năm sau
để khtrừ
(không đc
quá 5 năm,
không giới
hạn số lỗ)


với đtg
có nv

CÔNG THỨC TÍNH THUẾ
A. Thuế thu nhập doanh nghiệp
1. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp

=

Thu nhập tính thuế


X

Thuế suất

a. Trường hợp DN đã trích lập quỹ phát triển KH-CN
Thuế thu nhập
doanh nghiệp phải
nộp

Thu nhập tính
thuế trong kỳ
tính thuế

=

Phần trích lập
quỹ (tối đa
không quá 10%)



x

Thuế
suất

b. Trường hợp DN đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ngoài hoặc loại
thuế tương thự thuế thu nhập doanh nghiệp ở ngoài VN
Được trừ nhưng tối đa kô quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy
định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

2.Thu nhập tính thế
Thu
nhập
TN tính
chịu
thuế
= thuế

TN chịu thuế

=



Thu nhập
được miễn
thuế



Doanh thu – chi phí đc Thu
nhập

B. Thuế thu nhập cá nhân
4. Xác định thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú
a. Thu nhập từ kinh doanh
12

Các khoản lỗ được kết
chuyển theo quy định


+

Các khoản thu nhập
khác


Thuế TNCN phải nộp

=

Doanh thu

b.Thu nhập về tiền lương, tiền công
Thuế TNCN phải nộp
=

X

Thu nhập tính thuế

* Cách xác định thu nhập tính thuế (Đ 21)
Tổng TN chịu
TN tính thuế = thuế


Bảo hiểm

X


Thuế suất

Thuế suất

Các khoản đc giảm
trừ



6. Thu nhập tính thuế của thu nhập khác
– Thu nhập từ trúng thưởng,bản quyền,nhượng quyền thương mại thừa kế, tặng
cho
– Thu nhập chịu thuế: phần thu nhập vượt trên 10tr đồng
Thu nhập tính thuế

=

Thu nhập chịu thuế

(Điều 15,16,17,18 có chung cách tính thuế)
6.1 Tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn
Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là tổng số các khoản thu nhập từ đầu tư vốn
Thuế TNCT phải nộp

=

Thu nhập tính thuế

X


Thuế suất

Thuế suất : 5%
6.2 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn
TNCT được xác định = Giá bán –Giá mua-chi phí hợp lí liên quan đến việc tạo ra
thu nhập từ chuyển nhượng vốn
Thuế TNCT phải nộp
=
* Chuyển nhượng chứng khoán

Thu nhập tính thuế

– Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế
– Thu nhập chịu thuế đc xác định là giá chuyển nhượng từng lần
– Thuế suất 0, 1%
13

X

Thuế suất


6.3 Tính thuế đối với TN chuyển nhượng BĐS
TNCN là giá chuyển nhượng từng lần
TH tính thuế = Thu nhập chịu thuế
Thuế TNCT phải nộp

=

Thu nhập tính thuế


X

Thuế suất 2%

Bài tập1:
- Bà C có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 40 triệu đồng và nộp các
khoản bảo hiểm là: 7% bảo hiểm xã hội, 1,5% bảo hiểm y tế trên tiền lương. Bà C
nuôi 2 con dưới 18 tuổi, trong tháng Bà C không đóng góp từ thiện, nhân đạo,
khuyến học.
Bài giải:
Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của Bà C được tính như sau:
- Thu nhập chịu thuế của Bà C là 40 triệu đồng.
- Bà C được giảm trừ các khoản sau:
+ Giảm trừ gia cảnh cho bản thân: 9 triệu đồng
+ Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con): = 3,6 triệu đồng × 2 = 7,2
triệu đồng
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: = 40 triệu đồng × (7% + 1,5%) = 3,4 triệu đồng
Tổng cộng các khoản được giảm trừ:
9 triệu đồng + 7,2 triệu đồng + 3,4 triệu đồng = 19,6 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế của Bà C là:
40 triệu đồng - 19,6 triệu đồng = 20,4 triệu đồng
- Số thuế phải nộp:
Cách 1: Số thuế phải nộp tính theo từng bậc của Biểu thuế lũy tiến từng phần:
+ Bậc 1: thu nhập tính thuế đến 5 triệu đồng, thuế suất 5%:
5 triệu đồng × 5% = 0,25 triệu đồng
+ Bậc 2: thu nhập tính thuế trên 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:
(10 triệu đồng - 5 triệu đồng) × 10% = 0,5 triệu đồng
+ Bậc 3: thu nhập tính thuế trên 10 triệu đồng đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:
(18 triệu đồng - 10 triệu đồng) × 15% = 1,2 triệu đồng

+ Bậc 4: thu nhập tính thuế trên 18 triệu đồng đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:
(20,4 triệu đồng - 18 triệu đồng) × 20% = 0,48 triệu đồng
- Tổng số thuế Bà C phải tạm nộp trong tháng là:
0,25 triệu đồng + 0,5 triệu đồng + 1,2 triệu đồng + 0,48 triệu đồng = 2,43 triệu
đồng
Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn:
14


Thu nhập tính thuế trong tháng 20,4 triệu đồng là thu nhập tính thuế thuộc bậc 4.
Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp như sau:
20,4 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 2,43 triệu đồng
Bài tập 2:
- Năm 2014, theo hợp đồng lao động ký giữa Ông D và Công ty X thì Ông D được
trả lương hàng tháng là 31,5 triệu đồng, ngoài tiền lương Ông D được công ty X trả
thay phí hội viên câu lạc bộ thể thao 1 triệu đồng/tháng. Ông D phải đóng bảo hiểm
bắt buộc là 1,5 triệu đồng/tháng. Công ty X chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập cá
nhân theo quy định thay cho ông D. Trong năm Ông D chỉ tính giảm trừ gia cảnh
cho bản thân, không có người phụ thuộc và không phát sinh đóng góp từ thiện,
nhân đạo, khuyến học.
Bài giải:
Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:
- Thu nhập làm căn cứ quy đổi là:
31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 22 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:
(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,4375 triệu đồng
- Thuế thu nhập cá nhân Ông D phải nộp (áp dụng cách tính thuế rút gọn theo Phụ
lục số 01/PL-TNCN) là:
25,4375 triệu đồng × 20% - 1,65 triệu đồng = 3,4375 triệu đồng
Bài tập 3:

Giả sử ông D tại bài tập 2 nêu trên còn được công ty X trả thay tiền thuê nhà là 6
triệu đồng/tháng. Thuế thu nhập cá nhân phải nộp hàng tháng của Ông D như sau:
Bước 1: Xác định tiền thuê nhà trả thay được tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi
- Thu nhập làm căn cứ quy đổi (không gồm tiền thuê nhà):
31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng) = 22 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế (xác định theo Phụ lục số 02/PL-TNCN) là:
(22 triệu đồng – 1,65 triệu đồng)/0,8 = 25,4375 triệu đồng
- Thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):
25,4375 triệu đồng + 9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 35,9375 triệu đồng/tháng
- 15% Tổng thu nhập chịu thuế (không gồm tiền thuê nhà):
35,9375 triệu đồng × 15% = 5,390 triệu đồng/tháng
Vậy tiền thuê nhà được tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi là 5,390 triệu
đồng/tháng
Bước 2: Xác định thu nhập tính thuế
15


- Thu nhập làm căn cứ để quy đổi thành thu nhập tính thuế:
31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,390 triệu đồng – (9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng)
= 27,39 triệu đồng/tháng
- Thu nhập tính thuế (quy đổi theo Phụ lục số 02/PL-TNCN):
(27,39 triệu đồng - 3,25 triệu đồng)/0,75 = 32,187 triệu đồng/tháng
- Thuế thu nhập cá nhân phải nộp:
32,187 triệu đồng × 25% - 3,25 triệu đồng = 4,797 triệu đồng/tháng
- Thu nhập chịu thuế hàng tháng của ông D là:
31,5 triệu đồng + 1 triệu đồng + 5,390 triệu đồng + 4,797 triệu đồng = 42,687 triệu
đồng/tháng
Hoặc xác định theo cách:
32,187 triệu đồng + 9 triệu đồng + 1,5 triệu đồng = 42,687 triệu đồng/tháng.
Ông A là cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 10

triệu đồng. Ông A phải nuôi 02 con dưới 18 tuổi; trong tháng ông phải nộp các
khoản bảo hiểm bắt buộc là: 5% bảo hiểm xã hội, 1% bảo hiểm y tế trên tiền
lương; trong tháng ông A không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Trường
hợp này tính thuế TNCN (tính thuế thu nhập cá nhân) như sau:
Thuế thu nhập cá nhân ông A tạm nộp trong tháng được xác định:
- Ông A được giảm trừ khỏi thu nhập chịu thuế thu nhập các nhân các khoản sau:
+ Cho bản thân là: 4 triệu đồng;
+ Cho 02 người phụ thuộc (2 con) là: 1,6 triệu đồng x 2 = 3,2 triệu đồng;
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là: 10 triệu đồng x 6% = 0,6 triệu đồng
Tổng cộng các khoản được giảm trừ là: 4 + 3,2 + 0,6 = 7,8 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính
số thuế phải nộp là: 10 triệu đồng – 7,8 triệu đồng = 2,2 triệu đồng.
- Như vậy sau khi giảm trừ các khoản theo quy định, thu nhập tính thuế của ông A
được xác định thuộc bậc 1của biểu lũy tiến từng phần là: 2,2 triệu đồng x 5% =
0,11 triệu đồng
Tổng số thuế thu nhập cá nhân phải nộp trong tháng là: 0,11 triệu đồng.

16


Bài tập 3: Ông B có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong tháng là 90 triệu đồng
(đã trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc), ông B phải nuôi 2 con dưới 18 tuổi. Trong
tháng ông B không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp trong tháng của ông B được tính như sau:
- Ông B được giảm trừ các khoản sau:
+ Cho bản thân là 4 triệu đồng.
+ Cho 2 người phụ thuộc: 1,6 triệu đồng x 2 người = 3,2 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân áp vào biểu thuế luỹ tiến từng phần để tính
số thuế phải nộp là:
90 triệu đồng – 4 triệu đồng – 3,2 triệu đồng = 82,8 triệu đồng

- Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp được tính là:
+ Bậc 1: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) đến 5 triệu đồng,
thuế suất 5%:
5 triệu đồng x 5% = 0,25 triệu đồng
+ Bậc 2: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 5 triệu đồng
đến 10 triệu đồng, thuế suất 10%:
(10 triệu đồng – 5 triệu đồng) x 10% = 0,5 triệu đồng
+ Bậc 3: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 10 triệu đồng
đến 18 triệu đồng, thuế suất 15%:
(18 triệu đồng – 10 triệu đồng) x 15% = 1,2 triệu đồng
+ Bậc 4: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 18 triệu đồng
đến 32 triệu đồng, thuế suất 20%:
(32 triệu đồng – 18 triệu đồng) x 20% = 2,8 triệu đồng
+ Bậc 5: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 32 triệu đồng
đến 52 triệu đồng, thuế suất 25%:
(52 triệu đồng – 32 triệu đồng) x 25% = 5 triệu đồng
+ Bậc 6: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 52 triệu đồng
đến 80 triệu đồng, thuế suất 30%:
(80 triệu đồng – 52 triệu đồng) x 30% = 8,4 triệu đồng
17


+ Bậc 7: thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân (tính thuế TNCN) trên 80 triệu đồng
đến 82,8 triệu đồng, thuế suất 35%:
(82,8 triệu đồng – 80 triệu đồng) x 35% = 0,98 triệu đồng
Như vậy, với mức thu nhập trong tháng là 90 triệu đồng, tổng số thuế thu nhập cá
nhân tạm nộp trong tháng của ông B theo biểu thuế luỹ tiến từng phần thuế TNCN
là:
(0,25 + 0,5 + 1,2 + 2,8 + 5 + 8,4 + 0,98) = 19,13 triệu đồng
Để thuận tiện cho việc tính toán, có thể áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ

lục số 02/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng
9 năm 2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế TNCN và hướng dẫn
thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Thuế TNCN.
Bài tập: Thuế thu nhập doanh nghiệp
– Theo số liệu trên sổ sách và chứng từ thì Quý I/2015 Công ty kế toán Hà
Nội phát sinh các nghiệp vụ sau:
– Doanh thu từ hoạt động bán hàng, dịch vụ là: 800.000.000vnđ.
– Trả lương cho Công nhân viên là: 150.000.000đ và các khoản trích theo lương
như: Bảo hiểm …: 30.000.000đ.
– Lãi nhận được từ tiền gửi Tài khoản ngân hàng: 1.000.000đ.
– Nộp tiền thuế GTGT Qúy I/2015 số tiền: 10.000.000đ.
– Chi phí bán hàng: 100.000.000đ.
– Chi phí quản lý Doanh nghiệp: 120.000.000đ.
Yêu cầu: Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Qúy I/2015 của Công ty kế
toán Hà Nội.
Biết rằng: Công ty kế toán Hà Nội được thành lập vào 20/05/2011 và doanh thu
năm 2014 < 20 tỷ
Hướng dẫn giải:
1. Xác định thu nhập chịu thuế TNDN:
Doanh thu tính thuế TNDN:
= 800.000.000vnđ.
Thu nhập khác:
= 1.000.000đ.
Chi phí được trừ khi tính thuế TNDN:
= 150.000.000đ + 30.000.000đ + 100.000.000đ + 120.000.000đ = 400.000.000
18


=> Thu nhập chịu thuế TNDN:

Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí được trừ) + Các khoản thu nhập khác
= (800.000.000 – 400.000.000) + 1.000.000đ. = 401.000.000
2. Xác định thu nhập tính thuế TNDN:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (Thu nhập được miễn thuế + Các
khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)
= 401.000.000
(Vì không có các khoản thu nhập được miễn thuế và năm trước không lỗ nên toàn
bộ thu nhập chịu thuế là thu nhập tính thuế).
3. Thuế TNDN phải nộp tạm tính Qúy I/2015 của Công ty kế toán Hà Nội như
sau:
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
= 401.000.000 x 20% = 80.200.000đ
(Vì năm 2013 Công ty có doanh thu < 20 tỷ nên được áp dụng thuế suất 20%)
Bước 1: Xác định thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế
– Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – chi phí được trừ + thu nhập khác
– Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – thu nhập miễn thuế – chuyển lỗ
– Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp = (thu nhập tính thuế – quỹ nghiên cứu khoa
học) x thuế suất
Bước 2: Xác định số thuế phải nộp theo tỷ lệ % phổ thông ( năm 2016 là 20%,
năm 2015 là 22% ) (I)
Bước 3: Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi (II)
Bước 4: Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho thu nhập ở
nước ngoài (nếu có) (III)
Bước 5: Tính số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = (I) – (II) + (III)

19




×