BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2013
Môn thi: SINH HỌC - Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 215
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Câu 1: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là:
B. Ab = aB = 5%.
A. Ab = aB = 45%.
Ab
đã xảy ra hoán vị gen với tần số 10%. Theo
aB
C. AB = ab = 45%.
D. AB = ab = 5%.
Câu 2: Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Phân bố đồng đều.
B. Phân bố ngẫu nhiên.
C. Phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
Câu 3: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi
này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 24.
B. 11.
C. 7.
D. 9.
Câu 4: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí thuyết,
phép lai Aa × aa cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 1 cây quả đỏ : 3 cây quả vàng.
C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 5: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường
kính
A. 11 nm.
B. 300 nm.
C. 30 nm.
D. 700 nm.
Câu 6: Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và hốn vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao tử
AB
là
tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
ab
A. 6.
B. 2.
C. 4.
D. 8.
Câu 7: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. đại Trung sinh.
B. đại Nguyên sinh.
C. đại Cổ sinh.
D. đại Tân sinh.
Câu 8: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số
loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBB là
A. 4.
B. 2.
C. 16.
D. 8.
Câu 9: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể.
B. cá thể.
C. tế bào.
D. quần xã.
Câu 10: Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy
định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho
cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd
là
A. 100 cm.
B. 110 cm.
C. 105 cm.
D. 95 cm.
Câu 11: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Hội chứng Đao.
B. Bệnh hồng cầu hình liềm.
C. Hội chứng AIDS.
D. Bệnh ung thư vú.
Câu 12: Bộ ba nào sau đây khơng mã hố axit amin?
A. UAG.
B. AUA.
C. AXX.
D. AUX.
Câu 13: Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung
quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. ức chế - cảm nhiễm.
C. hợp tác.
D. kí sinh.
Trang 1/3 - Mã đề thi 215
Câu 14: Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hiđrô trong gen?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
D. Mất một cặp nuclêơtit.
Câu 15: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn được cho nhau.
Đây là ví dụ về
A. cách li tập tính.
B. cách li cơ học.
C. cách li nơi ở.
D. cách li thời gian.
Câu 16: Kết quả của quá trình tiến hố nhỏ là hình thành nên
A. họ mới.
B. lồi mới.
C. chi mới.
D. bộ mới.
Câu 17: Tác nhân nào sau đây có thể làm cho hai bazơ timin (T) trên cùng một mạch của phân tử ADN
liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen?
A. Tia tử ngoại (UV).
B. Virut viêm gan B.
C. 5 - brôm uraxin (5BU).
D. Cơnsixin.
Câu 18: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai lồi mà
bằng cách tạo giống thơng thường khơng thể tạo ra được?
A. Nhân bản vơ tính.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Dung hợp tế bào trần.
D. Nuôi cấy hạt phấn.
Câu 19: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
B. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho q trình tiến hố.
C. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số
alen của quần thể.
D. tác động gián tiếp lên kiểu hình và trực tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 20: Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20oC đến 30oC. Nhìn chung, khi nhiệt độ
xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là
A. khoảng chống chịu.
B. giới hạn dưới.
C. khoảng thuận lợi.
D. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
Câu 21: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
A. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường.
B. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hố học trong sản xuất nơng nghiệp.
C. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 22: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
C. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
D. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
Câu 23: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Câu 24: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể
và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 25: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
B. Pơlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prơtêin → Tính trạng.
C. mARN → Gen (ADN) → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → Prơtêin → Pơlipeptit → Tính trạng.
Câu 26: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mã gốc là:
3’...TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN
này là:
A. 5’...AAAGTTAXXGGT... 3’.
B. 5’...TGXAAGTTXAXA... 3’.
C. 5’...TGTGAAXXTGXA... 3’.
D. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’.
Trang 2/3 - Mã đề thi 215
Câu 27: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết
q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm tồn cây
hoa đỏ?
A. AA × aa.
B. aa × aa.
C. Aa × Aa.
D. Aa × aa.
Câu 28: Đối tượng được Coren (Correns) sử dụng để nghiên cứu di truyền và phát hiện ra hiện tượng di
truyền ngoài nhân là
A. đậu Hà Lan.
B. cây hoa phấn.
C. khoai tây.
D. ruồi giấm.
Câu 29: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Nhóm tuổi.
B. Mật độ cá thể.
C. Lồi ưu thế.
D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 30: Loại nuclêơtit nào sau đây khơng phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Xitôzin.
B. Guanin.
C. Ađênin.
D. Timin.
Câu 31: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này,
tảo lục đơn bào thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 2.
B. cấp 3.
C. cấp 4.
D. cấp 1.
Câu 32: Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của
quần thể này lần lượt là
A. 0,4 và 0,6.
B. 0,6 và 0,4.
C. 0,2 và 0,8.
D. 0,8 và 0,2.
Câu 33: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây khơng phải là nhân tố tiến hố?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 34: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
1
1
1
1
B. .
C.
.
D. .
A. .
4
8
16
2
Câu 35: Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có
thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. chuyển đoạn.
B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. mất đoạn nhỏ.
Câu 36: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
B. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
C. 0,25AA : 0,60Aa : 0,15aa.
D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
Câu 37: Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu
kì?
A. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ mơi trường xuống dưới 8oC.
B. Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.
C. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đơng.
D. Chim cu gáy là lồi chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngơ,… hằng
năm.
Câu 38: Lồi sinh vật nào sau đây, con đực chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X (XO) và con cái có hai
nhiễm sắc thể giới tính X (XX)?
A. Ruồi giấm.
B. Chim bồ câu.
C. Thỏ.
D. Châu chấu đồng.
Câu 39: Bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây ở người không liên quan đến đột biến gen?
A. Máu khó đơng.
B. Bạch tạng.
C. Tớcnơ.
D. Phêninkêto niệu.
Câu 40: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có hiệu quả nhất đối với nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Động vật không xương sống.
B. Vi sinh vật.
C. Thực vật.
D. Động vật có xương sống.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 215
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2013
Môn thi: SINH HỌC - Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 329
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Câu 1: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
B. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
C. 0,25AA : 0,60Aa : 0,15aa.
D. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
Câu 2: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi
này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 24.
B. 11.
C. 9.
D. 7.
Câu 3: Bộ ba nào sau đây khơng mã hố axit amin?
A. AUX.
B. UAG.
C. AXX.
D. AUA.
Câu 4: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Bệnh hồng cầu hình liềm.
B. Hội chứng Đao.
C. Bệnh ung thư vú.
D. Hội chứng AIDS.
Ab
Câu 5: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
đã xảy ra hốn vị gen với tần số 10%. Theo
aB
lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là:
B. AB = ab = 45%.
C. Ab = aB = 5%.
D. Ab = aB = 45%.
A. AB = ab = 5%.
Câu 6: Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu kì?
A. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.
B. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ môi trường xuống dưới 8oC.
C. Chim cu gáy là loài chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… hằng
năm.
D. Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.
Câu 7: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số
alen của quần thể.
B. làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
C. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho q trình tiến hố.
D. tác động gián tiếp lên kiểu hình và trực tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 8: Đối tượng được Coren (Correns) sử dụng để nghiên cứu di truyền và phát hiện ra hiện tượng di
truyền ngoài nhân là
A. cây hoa phấn.
B. khoai tây.
C. ruồi giấm.
D. đậu Hà Lan.
o
o
Câu 9: Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20 C đến 30 C. Nhìn chung, khi nhiệt độ
xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là
A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
B. khoảng thuận lợi.
C. giới hạn dưới.
D. khoảng chống chịu.
Câu 10: Nhân tố tiến hố nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể
và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 11: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
B. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
C. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
D. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
Trang 1/3 - Mã đề thi 329
Câu 12: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí thuyết,
phép lai Aa × aa cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 1 cây quả đỏ : 3 cây quả vàng.
C. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 13: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Nhóm tuổi.
B. Lồi ưu thế.
C. Tỉ lệ giới tính.
D. Mật độ cá thể.
Câu 14: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → Prơtêin → Pơlipeptit → Tính trạng.
C. Pơlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prơtêin → Tính trạng.
D. mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.
Câu 15: Kiểu phân bố nào sau đây khơng phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự
nhiên?
A. Phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố đồng đều.
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D. Phân bố theo nhóm.
Câu 16: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai lồi mà
bằng cách tạo giống thơng thường khơng thể tạo ra được?
A. Nhân bản vơ tính.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Nuôi cấy hạt phấn.
D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 17: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết
q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm tồn cây
hoa đỏ?
A. AA × aa.
B. aa × aa.
C. Aa × Aa.
D. Aa × aa.
Câu 18: Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có
thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. lặp đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. mất đoạn nhỏ.
D. đảo đoạn.
Câu 19: Bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây ở người không liên quan đến đột biến gen?
A. Phêninkêto niệu.
B. Tớcnơ.
C. Máu khó đơng.
D. Bạch tạng.
Câu 20: Kết quả của q trình tiến hố nhỏ là hình thành nên
A. lồi mới.
B. bộ mới.
C. chi mới.
D. họ mới.
Câu 21: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
1
1
1
1
B. .
C.
.
D. .
A. .
2
8
16
4
Câu 22: Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hiđrô trong
gen?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
Câu 23: Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy
định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho
cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd
là
A. 110 cm.
B. 105 cm.
C. 95 cm.
D. 100 cm.
Câu 24: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. tARN.
B. ADN.
C. mARN.
D. rARN.
Câu 25: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. đại Tân sinh.
B. đại Cổ sinh.
C. đại Trung sinh.
D. đại Nguyên sinh.
Câu 26: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. tế bào.
B. quần xã.
C. quần thể.
D. cá thể.
Trang 2/3 - Mã đề thi 329
Câu 27: Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và hốn vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao
AB
là
tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
ab
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 2.
Câu 28: Loài sinh vật nào sau đây, con đực chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X (XO) và con cái có hai
nhiễm sắc thể giới tính X (XX)?
A. Thỏ.
B. Chim bồ câu.
C. Châu chấu đồng.
D. Ruồi giấm.
Câu 29: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn được cho nhau.
Đây là ví dụ về
A. cách li nơi ở.
B. cách li thời gian.
C. cách li tập tính.
D. cách li cơ học.
Câu 30: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có hiệu quả nhất đối với nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Vi sinh vật.
B. Thực vật.
C. Động vật khơng xương sống.
D. Động vật có xương sống.
Câu 31: Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung
quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. kí sinh.
C. ức chế - cảm nhiễm.
D. hợp tác.
Câu 32: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Xitôzin.
B. Ađênin.
C. Guanin.
D. Timin.
Câu 33: Tác nhân nào sau đây có thể làm cho hai bazơ timin (T) trên cùng một mạch của phân tử ADN
liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen?
A. 5 - brôm uraxin (5BU).
B. Cônsixin.
C. Virut viêm gan B.
D. Tia tử ngoại (UV).
Câu 34: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường
kính
A. 30 nm.
B. 300 nm.
C. 11 nm.
D. 700 nm.
Câu 35: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này,
tảo lục đơn bào thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 3.
B. cấp 4.
C. cấp 1.
D. cấp 2.
Câu 36: Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của
quần thể này lần lượt là
A. 0,8 và 0,2.
B. 0,2 và 0,8.
C. 0,6 và 0,4.
D. 0,4 và 0,6.
Câu 37: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hố?
A. Giao phối khơng ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 38: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
A. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy.
B. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
C. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường.
Câu 39: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mã gốc là:
3’...TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN
này là:
A. 5’...AAAGTTAXXGGT... 3’.
B. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’.
C. 5’...TGTGAAXXTGXA... 3’.
D. 5’...TGXAAGTTXAXA... 3’.
Câu 40: Cho biết các gen phân li độc lập và q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số
loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBB là
A. 16.
B. 4.
C. 8.
D. 2.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 329
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2013
Môn thi: SINH HỌC - Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 473
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Câu 1: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và
một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Đột biến.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 2: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số
loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBB là
A. 2.
B. 4.
C. 16.
D. 8.
Câu 3: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
A. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường.
B. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hố học trong sản xuất nơng nghiệp.
D. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 4: Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Phân bố theo nhóm.
B. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
C. Phân bố đồng đều.
D. Phân bố ngẫu nhiên.
Câu 5: Loài sinh vật nào sau đây, con đực chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X (XO) và con cái có hai
nhiễm sắc thể giới tính X (XX)?
A. Thỏ.
B. Châu chấu đồng.
C. Chim bồ câu.
D. Ruồi giấm.
Câu 6: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây khơng phải là nhân tố tiến hố?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 7: Kết quả của q trình tiến hố nhỏ là hình thành nên
A. chi mới.
B. họ mới.
C. loài mới.
D. bộ mới.
Câu 8: Bộ ba nào sau đây khơng mã hố axit amin?
A. AXX.
B. AUX.
C. AUA.
D. UAG.
Câu 9: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. quần xã.
B. quần thể.
C. cá thể.
D. tế bào.
Ab
Câu 10: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
đã xảy ra hốn vị gen với tần số 10%.
aB
Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là:
A. AB = ab = 5%.
B. Ab = aB = 45%.
C. AB = ab = 45%.
D. Ab = aB = 5%.
Câu 11: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Xitôzin.
B. Timin.
C. Guanin.
D. Ađênin.
Câu 12: Đối tượng được Coren (Correns) sử dụng để nghiên cứu di truyền và phát hiện ra hiện tượng di
truyền ngoài nhân là
A. đậu Hà Lan.
B. cây hoa phấn.
C. ruồi giấm.
D. khoai tây.
Câu 13: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết
quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn cây
hoa đỏ?
A. Aa × aa.
B. AA × aa.
C. aa × aa.
D. Aa × Aa.
Câu 14: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,60Aa : 0,15aa.
B. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
Trang 1/3 - Mã đề thi 473
Câu 15: Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có
thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. lặp đoạn.
B. đảo đoạn.
C. chuyển đoạn.
D. mất đoạn nhỏ.
Câu 16: Cho biết các gen phân li độc lập và q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
1
1
1
1
B. .
C.
.
D. .
A. .
8
4
16
2
Câu 17: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường không thụ phấn được cho nhau.
Đây là ví dụ về
A. cách li cơ học.
B. cách li thời gian.
C. cách li tập tính.
D. cách li nơi ở.
Câu 18: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí thuyết,
phép lai Aa × aa cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 1 cây quả đỏ : 3 cây quả vàng.
Câu 19: Tác nhân nào sau đây có thể làm cho hai bazơ timin (T) trên cùng một mạch của phân tử ADN
liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen?
A. 5 - brôm uraxin (5BU).
B. Cônsixin.
C. Virut viêm gan B.
D. Tia tử ngoại (UV).
Câu 20: Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của
quần thể này lần lượt là
A. 0,6 và 0,4.
B. 0,2 và 0,8.
C. 0,8 và 0,2.
D. 0,4 và 0,6.
Câu 21: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này,
tảo lục đơn bào thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 2.
B. cấp 4.
C. cấp 1.
D. cấp 3.
Câu 22: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Nhóm tuổi.
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Mật độ cá thể.
D. Lồi ưu thế.
Câu 23: Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy
định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho
cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd
là
A. 105 cm.
B. 110 cm.
C. 100 cm.
D. 95 cm.
Câu 24: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. đại Tân sinh.
B. đại Nguyên sinh.
C. đại Trung sinh.
D. đại Cổ sinh.
Câu 25: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mã gốc là:
3’...TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN
này là:
A. 5’...TGTGAAXXTGXA... 3’.
B. 5’...AAAGTTAXXGGT... 3’.
C. 5’...TGXAAGTTXAXA... 3’.
D. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’.
Câu 26: Bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây ở người không liên quan đến đột biến gen?
A. Máu khó đơng.
B. Bạch tạng.
C. Tớcnơ.
D. Phêninkêto niệu.
Câu 27: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà
bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Gây đột biến nhân tạo.
D. Nhân bản vơ tính.
Câu 28: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho quá trình tiến hố.
B. tác động gián tiếp lên kiểu hình và trực tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
C. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số
alen của quần thể.
D. làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
Câu 29: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường
kính
A. 300 nm.
B. 30 nm.
C. 700 nm.
D. 11 nm.
Trang 2/3 - Mã đề thi 473
Câu 30: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. tARN.
B. ADN.
C. mARN.
D. rARN.
Câu 31: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
B. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
C. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
D. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của mơi trường.
Câu 32: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài
này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 11.
B. 9.
C. 24.
D. 7.
Câu 33: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
B. Pơlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prơtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Prơtêin → Pơlipeptit → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
Câu 34: Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hiđrô trong
gen?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
Câu 35: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có hiệu quả nhất đối với nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Động vật khơng xương sống.
B. Động vật có xương sống.
C. Vi sinh vật.
D. Thực vật.
Câu 36: Cho biết quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và hốn vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao
AB
là
tử tối đa có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
ab
A. 2.
B. 8.
C. 4.
D. 6.
o
o
Câu 37: Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20 C đến 30 C. Nhìn chung, khi nhiệt độ
xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là
A. khoảng thuận lợi.
B. khoảng chống chịu.
C. giới hạn dưới.
D. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
Câu 38: Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung
quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hợp tác.
B. cộng sinh.
C. kí sinh.
D. ức chế - cảm nhiễm.
Câu 39: Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu
kì?
A. Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đơng.
B. Chim cu gáy là lồi chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… hằng
năm.
C. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ mơi trường xuống dưới 8oC.
D. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.
Câu 40: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Bệnh hồng cầu hình liềm.
B. Bệnh ung thư vú.
C. Hội chứng Đao.
D. Hội chứng AIDS.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 473
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2013
Môn thi: SINH HỌC - Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 614
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Câu 1: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Hội chứng Đao.
B. Bệnh hồng cầu hình liềm.
C. Hội chứng AIDS.
D. Bệnh ung thư vú.
Câu 2: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có hiệu quả nhất đối với nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Động vật khơng xương sống.
B. Vi sinh vật.
C. Thực vật.
D. Động vật có xương sống.
Câu 3: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và
một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Đột biến.
D. Giao phối khơng ngẫu nhiên.
Câu 4: Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu
kì?
A. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ mơi trường xuống dưới 8oC.
B. Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.
C. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đơng.
D. Chim cu gáy là lồi chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… hằng
năm.
Câu 5: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai lồi mà
bằng cách tạo giống thơng thường không thể tạo ra được?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Nhân bản vơ tính.
D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 6: Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hiđrô trong gen?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
Câu 7: Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có
thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. chuyển đoạn.
B. lặp đoạn.
C. mất đoạn nhỏ.
D. đảo đoạn.
Câu 8: Loài sinh vật nào sau đây, con đực chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X (XO) và con cái có hai
nhiễm sắc thể giới tính X (XX)?
A. Châu chấu đồng.
B. Chim bồ câu.
C. Thỏ.
D. Ruồi giấm.
Câu 9: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hố?
A. Giao phối khơng ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 10: Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và hốn vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao
AB
là
tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
ab
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 11: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mã gốc là:
3’...TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN
này là:
A. 5’...TGTGAAXXTGXA... 3’.
B. 5’...TGXAAGTTXAXA... 3’.
C. 5’...AAAGTTAXXGGT... 3’.
D. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’.
Trang 1/3 - Mã đề thi 614
Câu 12: Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự
nhiên?
A. Phân bố đồng đều.
B. Phân bố ngẫu nhiên.
C. Phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
Câu 13: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí thuyết,
phép lai Aa × aa cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 1 cây quả đỏ : 3 cây quả vàng.
C. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 14: Bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây ở người không liên quan đến đột biến gen?
A. Phêninkêto niệu.
B. Bạch tạng.
C. Máu khó đông.
D. Tớcnơ.
Câu 15: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. tế bào.
B. quần thể.
C. cá thể.
D. quần xã.
Câu 16: Kết quả của q trình tiến hố nhỏ là hình thành nên
A. họ mới.
B. loài mới.
C. bộ mới.
D. chi mới.
Ab
Câu 17: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
đã xảy ra hốn vị gen với tần số 10%.
aB
Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là:
B. Ab = aB = 45%.
C. Ab = aB = 5%.
D. AB = ab = 5%.
A. AB = ab = 45%.
Câu 18: Bộ ba nào sau đây khơng mã hố axit amin?
A. UAG.
B. AUA.
C. AUX.
D. AXX.
Câu 19: Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của
quần thể này lần lượt là
A. 0,4 và 0,6.
B. 0,8 và 0,2.
C. 0,6 và 0,4.
D. 0,2 và 0,8.
Câu 20: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường khơng thụ phấn được cho nhau.
Đây là ví dụ về
A. cách li thời gian.
B. cách li cơ học.
C. cách li tập tính.
D. cách li nơi ở.
Câu 21: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
1
1
1
1
A.
.
B. .
C. .
D. .
16
4
8
2
Câu 22: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Mật độ cá thể.
B. Nhóm tuổi.
C. Lồi ưu thế.
D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 23: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết
quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn cây
hoa đỏ?
A. AA × aa.
B. Aa × Aa.
C. aa × aa.
D. Aa × aa.
Câu 24: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho q trình tiến hố.
B. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số
alen của quần thể.
C. làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
D. tác động gián tiếp lên kiểu hình và trực tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 25: Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy định
theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho cây cao
thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd là
A. 95 cm.
B. 105 cm.
C. 110 cm.
D. 100 cm.
Câu 26: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
C. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
D. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
Trang 2/3 - Mã đề thi 614
Câu 27: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tơm → Cá rơ → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này,
tảo lục đơn bào thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 3.
B. cấp 1.
C. cấp 4.
D. cấp 2.
Câu 28: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
A. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy.
C. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
D. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường.
Câu 29: Cho biết các gen phân li độc lập và q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số
loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBB là
A. 16.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 30: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường
kính
A. 30 nm.
B. 11 nm.
C. 700 nm.
D. 300 nm.
Câu 31: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
B. 0,25AA : 0,60Aa : 0,15aa.
C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
Câu 32: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Ađênin.
B. Xitôzin.
C. Guanin.
D. Timin.
Câu 33: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. đại Cổ sinh.
B. đại Tân sinh.
C. đại Nguyên sinh.
D. đại Trung sinh.
Câu 34: Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung
quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. ức chế - cảm nhiễm.
C. hợp tác.
D. kí sinh.
Câu 35: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. Pôlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prơtêin → Tính trạng.
B. mARN → Gen (ADN) → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
D. Gen (ADN) → mARN → Prơtêin → Pơlipeptit → Tính trạng.
Câu 36: Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20oC đến 30oC. Nhìn chung, khi nhiệt độ
xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là
A. khoảng chống chịu.
B. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
C. khoảng thuận lợi.
D. giới hạn dưới.
Câu 37: Đối tượng được Coren (Correns) sử dụng để nghiên cứu di truyền và phát hiện ra hiện tượng di
truyền ngoài nhân là
A. ruồi giấm.
B. đậu Hà Lan.
C. cây hoa phấn.
D. khoai tây.
Câu 38: Tác nhân nào sau đây có thể làm cho hai bazơ timin (T) trên cùng một mạch của phân tử ADN
liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen?
A. Tia tử ngoại (UV).
B. 5 - brôm uraxin (5BU).
C. Cônsixin.
D. Virut viêm gan B.
Câu 39: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi
này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 24.
B. 7.
C. 11.
D. 9.
Câu 40: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. tARN.
B. mARN.
C. ADN.
D. rARN.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 614
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2013
Môn thi: SINH HỌC - Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 791
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Câu 1: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. tARN.
B. ADN.
C. mARN.
D. rARN.
Câu 2: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. tế bào.
B. cá thể.
C. quần thể.
D. quần xã.
Câu 3: Loài sinh vật nào sau đây, con đực chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X (XO) và con cái có hai
nhiễm sắc thể giới tính X (XX)?
A. Chim bồ câu.
B. Ruồi giấm.
C. Châu chấu đồng.
D. Thỏ.
o
o
Câu 4: Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20 C đến 30 C. Nhìn chung, khi nhiệt độ
xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là
A. khoảng chống chịu.
B. giới hạn dưới.
C. khoảng thuận lợi.
D. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
Câu 5: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết
quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn cây
hoa đỏ?
A. Aa × Aa.
B. aa × aa.
C. Aa × aa.
D. AA × aa.
Câu 6: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí thuyết,
phép lai Aa × aa cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 1 cây quả đỏ : 3 cây quả vàng.
D. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 7: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Ađênin.
B. Guanin.
C. Xitôzin.
D. Timin.
Câu 8: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà
bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?
A. Gây đột biến nhân tạo.
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nhân bản vô tính.
D. Ni cấy hạt phấn.
Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. đại Nguyên sinh.
B. đại Trung sinh.
C. đại Tân sinh.
D. đại Cổ sinh.
Câu 10: Kết quả của q trình tiến hố nhỏ là hình thành nên
A. loài mới.
B. họ mới.
C. chi mới.
D. bộ mới.
Câu 11: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây khơng phải là nhân tố tiến hố?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 12: Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự
nhiên?
A. Phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố đồng đều.
C. Phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
Ab
Câu 13: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
đã xảy ra hốn vị gen với tần số 10%.
aB
Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là:
B. Ab = aB = 45%.
C. Ab = aB = 5%.
D. AB = ab = 45%.
A. AB = ab = 5%.
Câu 14: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số
loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBB là
A. 2.
B. 8.
C. 4.
D. 16.
Trang 1/3 - Mã đề thi 791
Câu 15: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi
này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 11.
B. 24.
C. 7.
D. 9.
Câu 16: Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hiđrô trong
gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
C. Thêm một cặp nuclêôtit.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
Câu 17: Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy
định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho
cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd
là
A. 95 cm.
B. 100 cm.
C. 110 cm.
D. 105 cm.
Câu 18: Đối tượng được Coren (Correns) sử dụng để nghiên cứu di truyền và phát hiện ra hiện tượng di
truyền ngoài nhân là
A. cây hoa phấn.
B. ruồi giấm.
C. đậu Hà Lan.
D. khoai tây.
Câu 19: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
B. mARN → Gen (ADN) → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Prơtêin → Pơlipeptit → Tính trạng.
D. Pôlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prôtêin → Tính trạng.
Câu 20: Bộ ba nào sau đây khơng mã hoá axit amin?
A. UAG.
B. AUX.
C. AUA.
D. AXX.
Câu 21: Nhân tố tiến hố nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể
và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 22: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Bệnh ung thư vú.
B. Hội chứng AIDS.
C. Hội chứng Đao.
D. Bệnh hồng cầu hình liềm.
Câu 23: Tác nhân nào sau đây có thể làm cho hai bazơ timin (T) trên cùng một mạch của phân tử ADN
liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen?
A. Virut viêm gan B.
B. Cônsixin.
C. 5 - brôm uraxin (5BU).
D. Tia tử ngoại (UV).
Câu 24: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có hiệu quả nhất đối với nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Vi sinh vật.
B. Động vật có xương sống.
C. Thực vật.
D. Động vật khơng xương sống.
Câu 25: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Loài ưu thế.
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Nhóm tuổi.
D. Mật độ cá thể.
Câu 26: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
A. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
B. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường.
C. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy.
D. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 27: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường khơng thụ phấn được cho nhau.
Đây là ví dụ về
A. cách li thời gian.
B. cách li tập tính.
C. cách li nơi ở.
D. cách li cơ học.
Câu 28: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
C. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
D. 0,25AA : 0,60Aa : 0,15aa.
Câu 29: Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu
kì?
A. Chim cu gáy là loài chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… hằng
năm.
B. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ mơi trường xuống dưới 8oC.
Trang 2/3 - Mã đề thi 791
C. Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.
D. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.
Câu 30: Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung
quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. kí sinh.
B. hợp tác.
C. cộng sinh.
D. ức chế - cảm nhiễm.
Câu 31: Bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây ở người không liên quan đến đột biến gen?
A. Bạch tạng.
B. Phêninkêto niệu.
C. Tớcnơ.
D. Máu khó đơng.
Câu 32: Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và hốn vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao
AB
là
tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
ab
A. 6.
B. 4.
C. 2.
D. 8.
Câu 33: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mã gốc là:
3’...TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN
này là:
A. 5’...TGXAAGTTXAXA... 3’.
B. 5’...TGTGAAXXTGXA... 3’.
C. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’.
D. 5’...AAAGTTAXXGGT... 3’.
Câu 34: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường
kính
A. 700 nm.
B. 11 nm.
C. 30 nm.
D. 300 nm.
Câu 35: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
B. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
C. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
D. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
Câu 36: Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của
quần thể này lần lượt là
A. 0,8 và 0,2.
B. 0,2 và 0,8.
C. 0,4 và 0,6.
D. 0,6 và 0,4.
Câu 37: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
1
1
1
1
A. .
B.
.
C. .
D. .
8
16
2
4
Câu 38: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này,
tảo lục đơn bào thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 4.
B. cấp 2.
C. cấp 3.
D. cấp 1.
Câu 39: Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có
thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. chuyển đoạn.
B. lặp đoạn.
C. mất đoạn nhỏ.
D. đảo đoạn.
Câu 40: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. tác động gián tiếp lên kiểu hình và trực tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
B. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số
alen của quần thể.
C. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho q trình tiến hố.
D. làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 791
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2013
Môn thi: SINH HỌC - Giáo dục thường xuyên
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 813
Họ, tên thí sinh: ..........................................................................
Số báo danh: .............................................................................
Câu 1: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị là:
B. Ab = aB = 45%.
A. Ab = aB = 5%.
Ab
đã xảy ra hoán vị gen với tần số 10%. Theo
aB
C. AB = ab = 5%.
D. AB = ab = 45%.
Câu 2: Kiểu phân bố nào sau đây không phải là kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố đồng đều.
C. Phân bố theo nhóm.
D. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
Câu 3: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay?
A. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trong sản xuất nông nghiệp.
B. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường.
C. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 4: Cho biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
1
1
1
1
A. .
B. .
C. .
D.
.
4
2
8
16
Câu 5: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này,
tảo lục đơn bào thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 3.
B. cấp 1.
C. cấp 2.
D. cấp 4.
Câu 6: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho biết
quá trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn cây
hoa đỏ?
A. Aa × aa.
B. Aa × Aa.
C. AA × aa.
D. aa × aa.
Câu 7: Một lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc lồi
này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 11.
B. 24.
C. 7.
D. 9.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu
kì?
A. Chim cu gáy là loài chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… hằng
năm.
B. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào những năm có nhiệt độ môi trường xuống dưới 8oC.
C. Số lượng muỗi thường tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông.
D. Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông.
Câu 9: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến có hiệu quả nhất đối với nhóm sinh vật nào sau đây?
A. Động vật có xương sống.
B. Thực vật.
C. Vi sinh vật.
D. Động vật không xương sống.
Câu 10: Cho biết các gen phân li độc lập và q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số
loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBB là
A. 16.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 11: Trong cùng một môi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung
quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. ức chế - cảm nhiễm.
B. cộng sinh.
C. hợp tác.
D. kí sinh.
Trang 1/3 - Mã đề thi 813
Câu 12: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?
A. mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
B. Gen (ADN) → mARN → Prơtêin → Pơlipeptit → Tính trạng.
C. Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.
D. Pơlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prơtêin → Tính trạng.
Câu 13: Loại nuclêơtit nào sau đây không phải là đơn phân của phân tử ARN?
A. Xitôzin.
B. Ađênin.
C. Guanin.
D. Timin.
Câu 14: Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hiđrô trong
gen?
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
Câu 15: Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến và hốn vị gen. Theo lí thuyết, số loại giao
AB
là
tử tối đa có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen
ab
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 16: Bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây ở người không liên quan đến đột biến gen?
A. Phêninkêto niệu.
B. Tớcnơ.
C. Máu khó đơng.
D. Bạch tạng.
Câu 17: Kết quả của q trình tiến hố nhỏ là hình thành nên
A. họ mới.
B. bộ mới.
C. loài mới.
D. chi mới.
Câu 18: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường
kính
A. 300 nm.
B. 30 nm.
C. 11 nm.
D. 700 nm.
Câu 19: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể.
B. quần xã.
C. cá thể.
D. tế bào.
Câu 20: Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai lồi mà
bằng cách tạo giống thơng thường khơng thể tạo ra được?
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Nhân bản vơ tính.
D. Gây đột biến nhân tạo.
Câu 21: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở
A. đại Tân sinh.
B. đại Trung sinh.
C. đại Cổ sinh.
D. đại Nguyên sinh.
Câu 22: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể.
B. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
C. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
D. giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
Câu 23: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A. rARN.
B. ADN.
C. mARN.
D. tARN.
o
o
Câu 24: Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20 C đến 30 C. Nhìn chung, khi nhiệt độ
xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là
A. giới hạn dưới.
B. khoảng chống chịu.
C. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
D. khoảng thuận lợi.
Câu 25: Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của
quần thể này lần lượt là
A. 0,8 và 0,2.
B. 0,6 và 0,4.
C. 0,4 và 0,6.
D. 0,2 và 0,8.
Câu 26: Nhân tố tiến hố nào sau đây có thể làm cho một alen có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể
và một alen có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 27: Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy định
theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho cây cao
thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd là
A. 110 cm.
B. 105 cm.
C. 95 cm.
D. 100 cm.
Trang 2/3 - Mã đề thi 813
Câu 28: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.
B. tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số
alen của quần thể.
C. tác động gián tiếp lên kiểu hình và trực tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể.
D. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho q trình tiến hố.
Câu 29: Các cây khác lồi có cấu tạo hoa khác nhau nên chúng thường khơng thụ phấn được cho nhau.
Đây là ví dụ về
A. cách li cơ học.
B. cách li nơi ở.
C. cách li tập tính.
D. cách li thời gian.
Câu 30: Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng, người ta có
thể gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng
A. mất đoạn nhỏ.
B. chuyển đoạn.
C. lặp đoạn.
D. đảo đoạn.
Câu 31: Tác nhân nào sau đây có thể làm cho hai bazơ timin (T) trên cùng một mạch của phân tử ADN
liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen?
A. Virut viêm gan B.
B. 5 - brôm uraxin (5BU).
C. Tia tử ngoại (UV).
D. Cônsixin.
Câu 32: Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Loài ưu thế.
B. Mật độ cá thể.
C. Tỉ lệ giới tính.
D. Nhóm tuổi.
Câu 33: Đối tượng được Coren (Correns) sử dụng để nghiên cứu di truyền và phát hiện ra hiện tượng di
truyền ngoài nhân là
A. cây hoa phấn.
B. ruồi giấm.
C. đậu Hà Lan.
D. khoai tây.
Câu 34: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.
C. 0,25AA : 0,60Aa : 0,15aa.
D. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
Câu 35: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Theo lí thuyết,
phép lai Aa × aa cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 2 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 1 cây quả đỏ : 3 cây quả vàng.
D. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Câu 36: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
Câu 37: Bộ ba nào sau đây không mã hoá axit amin?
A. UAG.
B. AXX.
C. AUA.
D. AUX.
Câu 38: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba?
A. Hội chứng Đao.
B. Hội chứng AIDS.
C. Bệnh ung thư vú.
D. Bệnh hồng cầu hình liềm.
Câu 39: Lồi sinh vật nào sau đây, con đực chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X (XO) và con cái có hai
nhiễm sắc thể giới tính X (XX)?
A. Chim bồ câu.
B. Ruồi giấm.
C. Châu chấu đồng.
D. Thỏ.
Câu 40: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit trên mạch mã gốc là:
3’...TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nuclêơtit trên mạch bổ sung của đoạn phân tử ADN
này là:
A. 5’...TGXAAGTTXAXA... 3’.
B. 5’...AAAGTTAXXGGT... 3’.
C. 5’...TGTGAAXXTGXA... 3’.
D. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 3/3 - Mã đề thi 813