Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỜNG CAO TỐC CẦU GIẼ NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.79 KB, 48 trang )

B GIAO THễNG VN TI
CễNG TY U T V PHT TRIN NG CAO TC VIT NAM

NG CAO TC CU GI - NINH BèNH
(GIAI ON I)

BO CO
NH GI TC NG MễI TRNG
Báo cáo đã đợc chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng
thẩm định
tại Bộ Tài nguyên và Môi trờng


Bỏo cỏo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng
ng cao tc Cu Gi - Ninh Bỡnh Giai on nghiờn cu kh thi

NG CAO TC CU GI - NINH BèNH (GIAI ON I)

BO CO
NH GI TC NG MễI TRNG
Báo cáo đã đợc chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng
thẩm định tại Bộ Tài nguyên và Môi trờng

CễNG TY U T V PHT TRIN NG CAO TC VIT NAM

Trung tõm u t v Phỏt trin Cụng ngh


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình – Giai đoạn nghiên cứu khả thi


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊN
CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG....................1
CHƯƠNG 2 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN......................................................2
2.1 TÊN DỰ ÁN.................................................................................................................2
2.2 CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN...........................................................2
2.3 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN............................................................................................2
2.4 QUY MÔ CỦA DỰ ÁN................................................................................................2
2.5 NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU CHÍNH................................................................10

CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN..............1
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...............................................................................................1
3.2 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ SINH HỌC........................................................5
3.3 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU.....................................8
3.4 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI.............................................................................17
3.5 QUY HOẠCH CÁC ĐƯỜNG KHÁC TRONG KHU VỰC DỰ ÁN........................22

CHƯƠNG 4 DỰ BÁO, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI
TRƯỜNG...................................................................................I
CHƯƠNG 5 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU...........................................II
CHƯƠNG 6 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.................III
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ..........................................................................IV

Trung tâm Đầu tư và Phát triển Công nghệ



Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình – Giai đoạn nghiên cứu khả thi

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 2.1. BẢNG THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH CẦU VÀ NÚT
GIAO..........................................................................................6
BẢNG 2.2. DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ CHỦ YẾU SỬ DỤNG TRONG
THI CÔNG.................................................................................9
BẢNG 3.3. MỘT SỐ MỎ KHOÁNG SẢN LỚN Ở HÀ NAM.....................5
BẢNG 3.4. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ĐẠC CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ........................................................10
BẢNG 3.5. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO TIẾNG ỒN KHU VỰC NGHIÊN
CỨU..........................................................................................11
BẢNG 3.6. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT......................16
BẢNG 3.7. TÌNH HÌNH TĂNG DÂN SỐ QUA MỘT SỐ NĂM...............18
BẢNG 3.8. CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH NAM ĐỊNH TRONG BA NĂM
2002, 2003, 2004.......................................................................19
DANH MỤC CÁC HÌNH

HÌNH 2.1. SƠ ĐỒ TUYẾN ĐƯỜNG CAO TỐC CẦU GIẼ - NINH BÌNH
.....................................................................................................3
HÌNH 3.2. SƠ ĐỒ CÁC VỊ TRÍ ĐO ĐẠC VÀ LẤY MẪU KHÔNG KHÍ,
ỒN, ĐẤT VÀ NƯỚC.................................................................9

Trung tâm Đầu tư và Phát triển Công nghệ


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình


MỞ ĐẦU
Dự án Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình có chiều dài 50 km đi qua địa phận các
tỉnh Hà Tây, Hà Nam và Nam Định. Điểm đầu (Km 210 trên QL1A) - điểm cuối
(nút giao thông Cao Bồ Km260+030 trên QL10 thuộc đoạn Nam Định-Ninh Bình)
(Quyết định số 323/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/04/05)
Mục tiêu của Dự án là tăng cường năng lực vận tải hành lang phía nam của tam giác
phát triển kinh tế phía nam đồng bằng Bắc Bộ nhằm giải tỏa ách tắc giao thông phía
nam thủ đô Hà Nội. Mặt khác, Dự án sé kéo dài đường cao tốc từ Bắc Giang qua
Bắc Ninh – Hà Nội – Cầu Giẽ tới Ninh Bình và chuẩn bị đi tiếp tới Thanh Hóa và
Vinh
Dự án được Bộ Giao thông Vận tải đặt ra là nghiên cứu tính khả thi của việc nối
tiếp tuyến đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ tới Ninh Bình nằm trong quy hoạch
tổng thể hệ thống đường cao tốc Hà Nội - Vinh
Vùng tiếp nhận Dự án (Giai đoạn 1) nằm trong phạm vi các tỉnh Hà Tây, Hà Nam
và Nam Định là nơi dân cư đông đúc, đồng thời cũng là nơi tập trung các hoạt động
kinh tế, dịch vụ, giao thông bộ cũng như giao thông thuỷ… Theo luật bảo vệ môi
trường và Thông tư 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 của Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trường đối với các Dự án đầu tư phải tiến hành lập báo cáo đánh
giá tác động môi trường (ĐTM)
Báo cáo ĐTM nhằm thoả mãn toàn bộ yêu cầu ghi trong phụ lục 1.2 Nghị định
175/CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi
trường.
Mục đích của báo cáo ĐTM
-

-

Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường.
Dự báo những tác động có lợi và có hại, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và

lâu dài của Dự án tới môi trường tự nhiên, hệ sinh thái và kinh tế xã hội; các
phương pháp thay thế; nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường
và đánh giá tính khả thi của chúng.
Giúp các nhà tư vấn thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi lồng ghép các
vấn đề môi trường vào Dự án, bao gồm cả kinh phí đầu tư cho công tác bảo
vệ môi trường.

Nội dung báo cáo gồm các chương mục sau:
Mở đầu
Chương 1. Cơ sở pháp lý và tổ chức thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động
môi trường
Chương 2. Mô tả tóm tắt Dự án
Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Chương 3. Hiện trạng môi trường khu vực Dự án
Chương 4. Dự báo đánh giá tác động của Dự án tới môi trường
Chương 5. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu và chương trình giám sát môi
trường.
Kết luận
Để hoàn thành báo cáo “Đánh giá tác động môi trường của Đường cao tốc Cầu Giẽ
- Ninh Bình”, Chúng tôi đã nghiên cứu toàn bộ hồ sơ Dự án và tiến hành khảo sát
thực địa bổ sung dọc theo các hành lang tuyến Dự án, lấy mẫu và phân tích các yếu
tố môi trường cơ sở, xử lý số liệu, phân tích và lập báo cáo.


Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIÊN
CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

CHƯƠNG 2 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
2.1 TÊN DỰ ÁN
ĐƯỜNG CAO TỐC CẦU GIẼ - NINH BÌNH
2.2 CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN
- Chủ đầu tư: Công ty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam
- Cơ quan tư vấn thiết kế: Tổng công ty Tư vấn Thiết kế GTVT (TEDI)
- Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM: Trung tâm Đầu tư và Phát triển Công nghệ
2.3 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
-

Tăng cường năng lực vận tải hành lang phía Nam của tam giác phát triển kinh

tế phía Nam đồng bằng Bắc Bộ nhằm giải tỏa ách tắc giao thông phía Nam thủ
đô Hà Nội.

-

Kéo dài đường cao tốc từ Bắc Giang qua Bắc Ninh – Hà Nội – Cầu Giẽ tới
Ninh Bình và chuẩn bị đi tiếp tới Thanh Hóa và Vinh
- Xây dựng tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình nằm trong quy hoạch tổng
thể hệ thống đường cao tốc Hà Nội – Vinh.
2.4 QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
Tuyến đường có chiều dài 50,03 km được xây dựng với quy mô đường cao tốc 6 làn
xe, bề rộng nền đường 35,5m. Toàn tuyến có 9 nút giao khác mức, 14 cầu lớn, cầu
trung (cầu vượt cạn và cầu vượt sông) và 18 cầu nhỏ.
2.4.1. Hướng tuyến của Dự án
Điểm đầu tuyến tại Km210 QL1A thuộc làng Cổ Trai – xã Đại Xuyên – Phú Xuyên
- Hà Tây. Tuyến đi về phía đông và chạy gần song song Quốc lộ 1A. Tuyến đi qua
các điểm khống chế chính như sau:
-

Giao với đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ tại Km 210.

-

Vượt sông Giẽ tại Km214+993.

-

Vượt QL38 tại Km218+737 (cách thị trấn Đồng Văn 2,3Km).

-


Vượt QL21 và đường sắt Bắc Nam tại Km233+143 (cách QL1A 4,4Km).

-

Giao ĐT486 (TL12 đi Vụ Bản và thành phố Nam Định) tại Km255+127.

-

Điểm cuối tuyến Giao QL10 Nam Định – Ninh Bình tại Km260+030 ở Cao Bồ
- ý Yên - Nam Định.

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Hình 2.1. Sơ đồ tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình


Phương án này tránh về phía đông của quy hoạch đường sắt Phủ Lý – Ninh Bình
(không qua Nam Định).
2.4.2. Quy mô đường
Đường được thiết kế loại đường cao tốc theo tiêu chuẩn TCVN 5729-1997, bề rộng
nền đường 35,5m; mặt đường 32,5m gồm 6 làn xe, bán kính cong nhỏ nhất 650m,
bán kính cong lồi tối thiểu 12000m, bán kính lõm tối thiểu 5000m.
Nền đường phân kỳ giai đoạn 1 (nền đường 6 làn xe, mặt đường 4 làn xe), dự trữ
hai làn xe ngoài cùng sát đường gom và đắp đất cùng cao độ đường gom.
- Chiều rộng nền đường

Bn = 35,5m

- Chiều rộng mặt đường cơ giới

B = 4 x 3,75 = 15m

- Chiều rộng dải đỗ xe khẩn cấp

B = 2 x 3,0 = 6,0m

- Chiều rộng lề đường

B = 2 x 0,5 = 1,0m

- Chiều rộng dải an toàn

B = 2 x 1,0 + 2 x 0,5 = 3,0m

- Chiều rộng dải phân cách giữa


B = 3,0m

Hai đường gom dân sinh trong phạm vi giải phóng mặt bằng (5m) với qui
mô Bnền = 5,5m, Bmặt = 3,5m ( theo tiêu chuẩn đường loại A nông thôn ).
Hệ thống cống chui dân sinh với kích cỡ:
- Với đường hộ đê, đường liên xã: B = 6m, H = 4,5m;
- Các đường giao thông nông thôn:
- B = 6m, H = 3,6m;
- B = 4m, H = 3,2m;
- B = 2,5m, H = 2,5m.
2.4.3.Thiết kế các công trình cầu và nút giao
Dự án xây dựng 14 cầu lớn và trung (cầu vượt sông và cầu vượt giữa quốc lộ, tỉnh
lộ với cao tốc) và 18 cầu nhỏ, tổng số chiều dài cầu là 3 605m.( Bảng 2.1.)
+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu:
- Tải trọng: Hoạt tải HL 93 (Tiêu chuẩn 22TCN 272-01)
- Động đất cấp 8.
+ Mặt cắt ngang cầu:
Mặt cắt ngang cầu thiết kế phù hợp với quy mô của dự án Đường cao tốc Cầu Giẽ –

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Ninh Bình (tuyến đường cao tốc loại A, 6 làn xe, tốc độ thiết kế 120km/h):
Bc = 0,5 + 3 + 3 x 3,75 + 1 + 0,5 + 3 + 1 + 3 x 3,75 + 3 + 0,5 = 35,5 (m)
Mặt cắt ngang chia thành 2 cầu riêng biệt, mỗi cầu B = 16,25m, giải phân cách giữa

2 cầu là 3m.
+ Khổ tĩnh không
-

Cầu vượt đường sắt: H = 6,55m

-

Cầu vượt cácQL, TL, H = 4,75m

-

Cầu vượt sông

+ Kết cấu nhịp
- Các nhịp có chiều dài L = 4 – 6 m: dùng dầm bản BTCT;
- Các nhịp L = 9 – 15 m. Dầm bản BTCTDƯL, bản mặt cầu đổ bê tông tại chỗ
hoặc các kết cấu dầm BTCT.
- Các nhịp L = 18 – 33 m: Dầm I bê tông cốt thép DƯL, bản mặt cầu BTCT đổ
tại chỗ.
- Các nhịp lớn sử dụng kết cấu nhịp dầm hộp BTCTDƯL liên tục, thi công bằng
phương pháp đúc hẫng cân bằng.
- Các nhịp 35 - 40m dùng dầm I BTCTDƯL cho các cầu vượt sông nhỏ, dầm
super - T cho các cầu nhiều nhịp, vượt sông lớn. Đối với các cầu vượt đường
dùng nhịp dầm bản rỗng liên tục thi công bằng phương pháp đúc trên đà giáo để
giảm chiều cao kết cấu.
- Các nhịp lớn sử dụng kết cấu nhịp dầm hộp BTCTDƯL liên tục, thi công bằng
phương pháp đúc hẫng cân bằng.
+ Giải pháp kết cấu mố:
Dùng mố tường đặc bằng BTCT, sau mố bố trí bản dẫn BTCT, riêng với cầu chiều

dài nhịp L = 4 - 6m dùng mố nhẹ có thanh chống.
Kết cấu mố: với khẩu độ nhịp L = 9 – 33 m thiết kế theo kiểu mố tường đặc BTCT
+ Giải pháp kết cấu trụ:
Kết cấu trụ: tuỳ thuộc vị trí xây dựng cầu, chiều cao thân trụ, mực nước thi công,
chiều dài nhịp được đỡ, phương pháp tổ chức xây dựng mà lựa chọn các kiểu dáng
trụ phong phú hài hoà với tổng thể tuyến đường đảm bảo tính kiến trúc của công
trình.
Dùng trụ 2 cột tròn đặc bằng BTCT, có mặt cắt không đổi theo chiều cao

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

+ Giải pháp kết cấu móng:
Sử dụng 3 loại móng theo thứ tự ưu tiên như sau:
 Móng trên nền thiên nhiên: Sử dụng trong điều kiện địa chất tốt, tầng chịu
lực nông, điều kiện thi công đơn giản.
 Móng cọc đóng 35 x 35cm, 40 x 40 cm, 45 x 45cm. Sử dụng trong điều kiện
tầng chịu lực ở sâu và điều kiện môi trường cho phép (vị trí cầu ở xa khu dân
cư).
 Móng cọc khoan nhồi Φ100cm, Φ130cm : Sử dụng trong điều kiện tầng chịu
lực sâu, vị trí cầu ở gần khu dân cư, không cho phép đóng cọc.
Bảng 2.1. Bảng thống kê các công trình cầu và nút giao
TT

Tên cầu


Lý trình

Giao cắt với đường, sông

1

Cầu vượt Đại Xuyên

212+000

Nút giao đầu tuyến,

2

Cầu sông Giẽ

212+896

Vượt sông Giẽ

3

Cầu vượt Vực Vòng

218+619

4

Cầu vượt Phú Thứ


5

Chiều dài
cầu (m)

Bề rộng
(m)

262

16

242,4

32,5

QL38 vượt đường cao tốc

262

12

225+837

TL9711 vượt cao tốc

262

16


Cầu Châu Giang

229+832

Vượt TL9710 + sông Châu
Giang + TL971

292,4

32,5

6

Cầu Liêm Tuyền

230+500

Cao tốc vượt tỉnh lộ 971 mới

262

32,5

7

Cầu Bằng Khê

231+036


Kênh bằng khê

46,1

32,5

8

Cầu vượt Văn Lâm

233+113

Vượt QL21+đường sắt

453,6

32,5

9

Cầu vượt Chằm Thị

237+986

Vượt TL9712 (Hà Nam)

249

32,5


10 Cầu An Khoái

243+803

Vượt sông Bích Hòa

44,1

32,5

11

248+686

Vượt sông Mỹ Đô

175,3

32,5

12 Cầu vượt Lạc Chính

250+015

Vượt TL57a (Nam Định)

249

32,5


13 Cầu Tự Do

251+176

Kênh thủy lợi

29,1

32,5

14 Cầu vượt An Lạc

254+931

TL12 vượt cao tốc

262

16

Vượt qua các kênh mương

405

32.5

Cầu Mỹ Đô

15 Các cầu nhỏ (18)


- Dự án xây dựng 9 nút giao khác mức tại những điểm giao cắt với các đường quốc
lộ và tỉnh lộ
+ Nút Đại Xuyên (giao đường nối sang QL1A, tỉnh Hà Tây).
Nút giao Đại Xuyên nằm trên địa phận xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà
Tây. Được thiết kế để kết nối với QL1A, là nút giao liên thông có dạng Trompet,
bao gồm 1 cầu cho đường ngang vượt lên trên đường cao tốc (khổ cầu B=16m). Các
đường nhánh, đường ngang nối với QL1A được thiết kế với Bnền = 12m. Nút giao
Đại Xuyên được xây dựng hoàn chỉnh ngay trong giai đoạn 1 của Dự án.
+ Nút Vực Vòng (giao QL38, tỉnh Hà Nam).

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Nút giao Vực Vòng là nút giao giữa đường cao tốc với QL38 nằm trên địa phận xã
Yên Bắc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Nút giao Vực Vòng được thiết kế liên
thông hoàn chỉnh dạng hoa thị, đường cao tốc vượt lên trên QL38. Nút giao Vực
Vòng được xây dựng hoàn chỉnh ngay trong giai đoạn 1 của Dự án.
+ Nút Phú Thứ (giao ĐT9711, tỉnh Hà Nam).
Nút giao Phú Thứ là nút giao giữa đường cao tốc với ĐT9711 nằm trên địa phận xã
Tiên Hiệp, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nút Phú Thứ trong giai đoạn 1 là nút
cầu vượt trực thông.
+ Nút Liêm Tuyền (giao ĐT971 theo quy hoạch, tỉnh Hà Nam).
Nút giao Liêm Tuyền là nút giao giữa cao tốc với ĐT971. Theo quy hoạch ĐT971
lại nằm giữa 2 vị trí cầu vượt sông là cầu Châu Giang và cầu Bằng Khê nên tại vị trí
này đường cao tốc được thiết kế vượt lên trên đường ngang. Nút giao Liêm Tuyền

được thiết kế nút giao liên thông.
+ Nút Văn Lâm (vượt QL21A và đường sắt, tỉnh Hà Nam).
QL21A là một trục đường quan trọng trong hệ thống giao thông của tỉnh Hà Nam và
Nam Định, là cửa ngõ của tỉnh Nam Định và Thái Bình. Nút giao Văn Lâm được
xây dựng cầu vượt trực thông cho đường cao tốc vượt lên trên QL21A và đường
gom (nền đường rộng 7,5m mặt đường rộng 6,0m, mặt đường bê tông nhựa) hai bên
nối từ nút Liêm Tuyền ra QL21A.
+ Nút Chằm - Thị (giao ĐT9712, tỉnh Hà Nam)
Nút giao Chằm – Thị là nút giao giữa đường cao tốc với ĐT9712 của của tỉnh Hà
Nam, nằm trên địa phận xã Liêm Thuận huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Nút giao
Chằm – Thị được thiết kế tổ chức cho liên thông với đường cao tốc với một cầu
vượt đường cao tốc.Giai đoạn 1 chỉ xây dựng cầu vượt trực thông trên đường cao
tốc.
+ Nút Lạc Chính (giao ĐT57, tỉnh Nam Định).
Nút giao Lạc Chính là nút giao giữa đường cao tốc với ĐT57 của của tỉnh Nam
Định, nằm trên điạ phận xã Yên Chính, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Nút giao Lạc
Chính cũng có các đặc điểm giống với nút Chằm - Thị và cũng được thiết kế liên
thông dạng Diamond với một cầu cho đường cao tốc vượt lên trên đường ngang.
Trong giai đoạn 1 nút Lạc Chính cũng chỉ xây dựng cầu vượt trực thông trên đường
cao tốc.

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

+ Nút An Lạc (giao ĐT486, tỉnh Nam Định).

Nút giao An Lạc là nút giao giữa đường cao tốc với ĐT486 của Nam Định, nằm trên
địa phận xã Yên Khánh, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định. Trong giai đoạn hoàn chỉnh,
nút An Lạc được thiết kế liên thông dạng bán hoa thị, trong giai đoạn 1 chỉ xây
dựng 1 cầu vượt trực thông cho đường ngang vượt lên trên đường cao tốc.
+ Nút Cao Bồ (vượt QL10 và đường sắt, tỉnh Nam Định).
Nút Cao Bồ là nút giao giữa đường cao tốc với QL10 và đường sắt Nam Định –
Ninh Bình tại xã Yên Quang, ý Yên, Nam Định. Giai đoạn hoàn chỉnh nút Cao Bồ
được thiết kế liên thông dạng bán hoa thị, trong giai đoạn 1 chỉ xây dựng nút giao
trực thông.
Ngoài ra Dự án còn xây dựng 95 cống chui dân sinh khoảng các trung bình 500m
một cống và 133 cống thoát nước các loại.
2.4.3. Các công trình phụ trợ
STT
1
2
3
4
5

Tên công trình
Trạm phục vụ kỹ thuật, cấp nhiên liệu
Điện thoại khẩn cấp
Trạm thu phí chính
Trạm thu phí phụ
Trung tâm quản lý, điều hành đường CT

Số lượng
: 2 trạm
: 25 cột
: 2 trạm

: 42 trạm
: 1 cái

2.4.4. Tổ chức thực hiện và phương thức huy động vốn
2.4.4.1.

Tiến độ thực hiện

- Năm 2006: Bắt đầu xây dựng đường cao tốc đoạn Cầu Giẽ - Ninh Bình, quy
mô cao tốc tối thiểu 4 làn xe.
- thời gian thi công các hạng mục chính trong 32 tháng ( Quí I/2006 - Quí III/
2008)
- Năm 2008: Bắt đầu khai thác đường cao tốc đoạn Cầu Giẽ - Ninh Bình, quy
mô cao tốc tối thiểu 4 làn xe. Đồng thời trong năm này tiến hành các tiểu dự án tăng
cường năng lực giao thông giai đoạn I.
-

Thi công toàn bộ các hạng mục công trình giao thông: đầu Quý I/2006 đến hết
Quý I/ 2007.

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

2.4.4.2.


Phương thức huy động vốn

Đây là dự án đầu tiên thực hiện theo mô hình trái phiếu công trình, vốn đầu tư lớn
và được huy động từ các nguồn vốn sau:
- Nguồn vốn từ Ngân sách của Nhà Nước: ≈ 6,4% bao gồm các chi phí quản lý dự
án, chuẩn bị đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát
- Nguồn vốn huy động bằng trái phiếu công trình: ≈ 93,6%
- Còn lại là khuyến khích các hình thức đầu tư như các công ty Bảo hiểm, ngân
hàng Thương mại và các tổ chức đầu tư khác
Tổng chi phí đầu tư xây dựng trong giai đoạn 1 là 3.734 tỷ đồng.
2.4.5. Các thiết bị sử dụng trong thi công
Bảng 2.2. Danh mục các thiết bị chủ yếu sử dụng trong thi công
STT

THIẾT BỊ

1

Ô tô /10T

2

Ô tô vận chuyển bê tông 6m3

3

Máy ủi /110cv

4


Máy xúc gầu /0,8m3

5

Máy san /110cv

6

Lu bánh lốp /9T

7

Lu bánh lốp /16T

8

Lu bánh thép /9T

9

Lu rung /25T

10

Đầm /9T

11

Máy cẩu /10T


12

Máy cẩu /16T

13

Máy cẩu /25T

14

Máy cẩu 50T

15

Máy cẩu /63T

16

Ô tô tưới nhựa

17

Đầm dùi 1,5Kw

18

Xe tưới nước

19


Máy đóng cọc /2,5T

20

Máy đóng giếng cát chuyên dụng

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

21

Máy cắm bấc thấm

22

Máy rải bê tông nhựa /20T/h

23

Máy rải cấp phối đá dăm

24

Máy trộn bê tông 250lít


25

Máy nén khí 300 m3/h

26

Máy nén khí /600 m3/h

27

Máy hàn điện

28

Máy bơm bê tông /60 m3/h

29

Máy khoan cọc khoan nhồi

30

Hệ thống đổ bê tông cọc nhồi

31

Xe lao dầm

32


Xe treo đúc hẫng

33

Giá long môn

34

Cổng trục /60T

35

Bộ ván khuôn đúc

36

Ván khuôn trượt thi công dầm liên tục

37

Thiết bị căng kéo dầm DUL (kích /250T)

38

Búa rung

39

Thiết bị đổ bê tông dưới nước


40

Xà lan /200T

41

Tàu kéo /150cv

42

Ca nô / 150cv

43

Máy phát điện

44

Máy cao đạc

45

Máy toàn đạc điện tử

2.5 NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU CHÍNH
Nguồn vật liệu để phục vụ cho Dự án được mua và cung cấp tại chân công trình.
Các mỏ cung cấp vật liệu thuộc các tỉnh Hà Tây, Hà Nam và Ninh Bình do địa
phương quản lý, hiện đã có giấy phép khai thác thác.
2.5.1. Các mỏ đất đắp.
+ Mỏ đất đắp Ba Sao - Kim Bảng - Hà Nam


Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Mỏ đất đắp Ba Sao thuộc địa phận xóm 6 thôn Thung Cầu xã Ba Sao, huyện Kim
Bảng, tỉnh Hà Nam. Mỏ nằm bên phải tuyến của QL21A, hướng Phủ Lý đi Chi Nê,
từ QL21A vào mỏ khoảng 2km. Trữ lượng khai thác ước tính khoảng 1000000 m 3.
Thành phần của mỏ là sét, sét cát xám nâu vàng, nâu đỏ lẫn sạn
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ mỏ đất theo đường đá khoảng 2km ra tới
QL21A, từ QL21A đến Thị xã Phủ Lý khoảng 17,5km, từ thị xã Phủ Lý theo
QL21A đến nút giao Văn Lâm (giao giữa cao tốc với QL21A) khoảng 5km.
+ Mỏ đất đắp Thanh Nghị - Thanh Liêm - Hà Nam
Mỏ đất đắp Thanh Nghị thuộc địa phận thôn Thượng xã Thanh Nghị, huyện Thanh
Liêm, tỉnh Hà Nam. Thành phần của mỏ là sét cát nâu vàng, nâu đỏ lẫn sạn Mỏ có
trữ lượng khai thác khoảng 2500000m3.
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ mỏ đất theo đường BTN của đường Bồng
Lạng ra QL1A khoảng 3,5km, từ QL1A theo đường tỉnh ĐT 9713 (rộng 5m - BTN)
đến tuyến khoảng 5km.
+ Mỏ đất đắp Liên Sơn - Kim Bảng - Hà Nam
Mỏ đất đắp Liên Sơn thuộc địa phận xã Liên Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Đây là mỏ đất đồi nằm bên trái tuyến của QL21A, từ QL21A vào đến mỏ khoảng
2km.
Thành phần của mỏ là sét xám nâu vàng lẫn sạn đảm bảo sử dụng để đắp nền
đường. Mỏ có trữ lượng khai thác khoảng 200000 m3
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ mỏ đất theo đường đất rộng 4m khoảng 2km

ra tới QL21A, từ QL21A đến Thị xã Phủ Lý khoảng 12km, từ thị xã Phủ Lý theo
QL21A đến nút giao Văn Lâm (giao giữa đường cao tốc với QL21A) khoảng 5km.
Mỏ có thể khai thác bằng phương pháp thủ công hoặc cơ giới.
2.5.2. Các mỏ cát đắp nền đường.
+ Bãi cát Vạn Điểm - TT. Phú Minh, Phú Xuyên, Hà Tây
Bãi cát Vạn Điểm nằm trong cảng Vạn Điểm, thuộc TT Phú Minh, huyện Phú
Xuyên, Hà Tây. Từ QL1A vào bãi cát theo đường BTN rộng 7m khoảng 2,5km (bên
trái).
Cát tại bãi được hút trực tiếp từ sông Hồng, đạt chất lượng để đắp nền đường.Bãi
cát có thể cung cấp khoảng 5.000 m3/ ngày các loại cát đắp nền, các xây dựng
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ bãi cát theo đường BTN rộng 7m khoảng
Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

2,5km ra tới QL1A, từ QL1A đến Km211+000 khoảng 9km. Tại bãi có đủ các máy
cơ giới để đưa cát lên các phương tiện vận chuyển.
+ Mỏ cát Mộc Bắc - Duy Tiên, Hà Nam
Bãi cát tự nhiên Mộc Bắc thuộc xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên, Hà Nam. Cát có
thành phần là cát hạt trung đạt chất lượng để đắp nền đường. Hiện đang cung cấp
cho các công trình xây dựng trong vùng, hiện tại có thể cung cấp khoảng 10000 m 3/
ngày
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ Bãi cát theo đường đất rộng 7m lên đê
khoảng 0,5km, sau đó theo đường đê (mặt đường bê tông và đường đá cấp phối
rộng 4m) tới cầu Yên Lệnh khoảng 7km, từ cầu Yên Lệnh theo QL38 đến nút giao
Vực Vòng khoảng 10km. Tại bãi có đủ các máy cơ giới để đưa cát lên các phương

tiện vận chuyển. Tổng cộng từ bãi cát về đến nút giao Vực Vòng khoảng 17,5km.
+ Bãi cát đắp Phủ Lý - Hà Nam:
Bãi cát Phủ Lý - Hà Nam thuộc địa phận thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, bãi cát cách
cầu Hồng Phú mới khoảng 500m về phía Nam, bên phải QL1A khoảng 100m, sát
bờ sông Đáy. Cát tại bãi có thành phần là cát hạt trung đạt chất lượng để đắp nền
đường. Bãi cát này được hút trực tiếp từ sông Đáy và một số sông khác trong khu
vực vận chuyển bằng tầu về tập kết tại bãi. Công suất cung cấp của bãi khoảng từ
800-1000m3 /ngày.
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Cát tại bãi được khai thác bằng tầu hút tại các
sông rồi tập kết lên bãi. Từ bãi có thể vận chuyển tới các điểm tiêu thụ bằng đường
sông hoặc đường bộ. Từ bãi vận chuyển tới nút giao Văn Lâm (giao của đường cao
tốc với QL21A) khoảng 5km theo QL21A. Tại bãi có đầy đủ các máy móc để đưa
cát lên các phương tiện vận chuyển.
+ Mỏ cát đắp Nguyên Lý - Lý Nhân - Hà Nam:
Bãi cát Nguyên Lý nằm ngoài bãi sông Hồng thuộc địa phận thôn Trần Xá xã
Nguyên Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Nguồn cung cấp của bãi cát được hút
trực tiếp từ sông Hồng lên tập kết tại bãi. Hiện tại khả năng cung cấp của bãi
khoảng từ 3000 - 4000m3 / ngày. Trữ lượng của mỏ lớn và được phục hồi hàng năm.
Cát tại bãi có thành phần là cát hạt trung đạt chất lượng để đắp nền đường
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Cát tại bãi được khai thác bằng tầu hút tại sông
Hồng lên tập kết lên bãi. Từ bãi có thể vận chuyển tới các điểm tiêu thụ bằng đường
sông hoặc đường bộ. Từ bãi theo đường làng bê tông ra đường ĐT972 khoảng 4km,

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình


sau đó theo đường ĐT972 ra tới TT. Vĩnh Trụ khoảng 5km, từ TT. Vĩnh Trụ theo
đường ĐT971về tới nút giao Liêm Tuyền khoảng 10km. Tổng cộng từ bãi cát về tới
tuyến khoảng 19km theo đường bộ. Tại bãi có đầy đủ các máy xúc để đưa cát lên
các phương tiện vận chuyển.
2.5.3. Các mỏ đá xây dựng.
+ Mỏ đá Kiện khê - Hà Nam:
Mỏ đá Kiện Khê nằm bên phải QL1A, thuộc địa phận xã Kiện Khê, huyện Thanh
Liêm, tỉnh Hà Nam. Đá gồm các loại đá dăm, cấp phối đá dăm loại 1, loại 2, đá
hộc.... đã cung cấp rất nhiều cho các công trình giao thông, xây dựng, thuỷ lợi trong
vùng. Khả năng cung cấp khoảng 200000 m3 / năm
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Có thể vận chuyển bằng đường bộ, đường sông
và đường sắt. Cự ly vận chuyển tới vị trí tuyến giao với QL21A (nút Văn Lâm)
khoảng 9km.
+ Mỏ đá Bồng Lạng - Hà Nam:
Mỏ đá Bồng Lạng nằm bên phải QL1A, cách QL1A khoảng 1km (Km244+100)
thuộc địa phận xã Bồng Lạng - huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Bao gồm các loại
đá dăm, cấp phối đá dăm loại 1, loại 2, đá hộc....Khả năng cung cấp khoảng
200000m3 /năm
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ mỏ đá theo đường BTN của đường Bồng
Lạng ra QL1A khoảng 1km, từ QL1A theo đường tỉnh ĐT 9713 (rộng 5m - BTN)
đến tuyến khoảng 5km.
+ Mỏ đá Gia Thanh – Ninh Bình:
Mỏ đá Gia Thanh nằm bên phải QL1A, cách QL1A khoảng 1,8km (cầu Đoan Vĩ)
thuộc địa phận xã Gia Thanh - huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Gồm các loại đá dăm,
cấp phối đá dăm loại 1, loại 2, đá hộc....Khả năng cung cấp khoảng 300000 m3 / năm
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ mỏ đá theo đường BTN rộng 5m ra QL1A
khoảng 1,8km, từ QL1A đến đường ĐT9713 khoảng 10km, sau đó theo đường
ĐT9713 vào tuyến khoảng 5km. Tổng cộng khoảng 17km. Hoặc từ mỏ theo sông
Đáy rồi vào sông Mỹ Đô tới cầu Mỹ Đô khoảng 10km.

+ Mỏ đá Hệ Dưỡng - Ninh Bình:
Mỏ đá Hệ Dưỡng nằm bên phải QL1A (từ Km270-QL1A vào khoảng 5km), thuộc
địa phận xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Khả năng cung cấp khoảng
200000 m3 / năm gồm các loại đá dăm, cấp phối đá dăm loại 1, loại2, đá hộc....
Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Điều kiện khai thác và vận chuyển: Từ mỏ theo đường BTN và đường đá (rộng 45m) ra tới QL1A khoảng 5km, từ QL1A tới điểm cuối tuyến (nút Cao Bồ) khoảng
12km. Tổng cộng từ mỏ về tới tuyến khoảng 17km.
+ Mỏ đá Đồng Giao - Ninh Bình:
Mỏ đá Đồng Giao nằm bên trái QL1A (từ Km285-QL1A vào khoảng 200m). Khả
năng cung cấp khoảng 300000 m 3 / năm gồm các loại đá dăm, cấp phối đá dăm loại
1, loại2, đá hộc....
Điều kiện khai thác và vận chuyển: Điều kiện vận chuyển của mỏ khá thuận lợi
bằng đường bộ, đường sông. Từ mỏ tới điểm cuối tuyến (nút Cao Bồ) khoảng
22,5km theo QL1A và QL10.

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình


CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1.1. Vị trí địa lý
Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đi qua địa phận huyện Phú Xuyên tỉnh
Hà Tây, huyện Duy Xuyên, Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, huyện Ý Yên tỉnh Nam Định
. Khu vực tuyến đi qua nằm trong khoảng từ vĩ độ 20 010' đến 20050' thuộc vùng
đồng bằng sông Hồng. Tuyến Dự án chủ yếu nằm trên đất canh tác.
3.1.2. Đặc điểm địa hình
Khu vực nghiên cứu của Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình hầu hết nằm
trong vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng, sự thay đổi địa hình theo độ cao là
không đáng kể. Do địa hình nhiều đoạn bị trũng thấp cho nên nền đường của Dự án
được tôn cao khoảng 4- 6m so với mặt bằng hiện tại (mặt ruộng). Riêng đoạn đi qua
huyện Thanh Liêm, tuyến đi gần vào khu vực đồi thấp thuộc xã Liêm Cần.
3.1.3. Đặc điểm địa mạo, địa chất
3.1.3.1.

Đặc điểm địa mạo

Đoạn tuyến đi trên địa hình đồng bằng, bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, cao
độ tuyệt đối (so với mực nước biển) của bề mặt thay đổi từ 1m đến 5m. Tuy nhiên,
do vị trí tuyến dài trên địa hình đồng bằng theo hướng Bắc - Nam nên bề mặt địa
hình chịu sự phân cắt rõ rệt của các con sông tự nhiên như sông Giẽ, sông Châu
Giang,... và các sông đào, hệ thống kênh mương thuỷ lợi.
3.1.3.2.

Đặc điểm địa chất

Tuyến đi trên dạng địa hình đồng bằng. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, tuy
nhiên do tuyến trải dài trên địa hình đồng bằng nên địa hình khu vực tuyến đi qua bị
phân cắt rõ rệt bởi các con sông tự nhiên cũng như hệ thống đê và kênh mương thuỷ

lợi. Phủ trên bề mặt địa hình khu vực là các trầm tích của kỷ Đệ tứ (Q). Theo kết
quả đo vẽ bản đồ địa chất 1/ 200.000 và 1/50 000 - tờ Hà Nội tờ Phủ Lý và tờ Ninh
Bình do Liên đoàn Bản đồ Địa chất lập thì phạm vi phân bố của các trầm tích kỷ Đệ
Tứ trên bề mặt địa hình dọc theo tuyến cụ thể như sau:
+ Từ đầu tuyến Km 210 đến Km 229+000
Đây là vùng có các thành tạo trầm tích biển của hệ tầng Hải Hưng thuộc thống
Holoxen phần dưới - giữa (Q21-2hh). Thành phần chủ yếu là sét màu xám xanh, xám
đen, bột sét xám vàng lẫn các tàn tích thực vật, hữu cơ.
+ Từ Km 229+00 đến Km 250+200.
Đoạn tuyến này gồm các thành tạo trầm tích sông -biển của hệ tầng Thái Bình thuộc
Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

thống Holoxen phần trên (Q23tb). Thành phần chủ yếu là cát, sét nâu, sét xanh, sét
đen đôi chỗ có lẫn tàn tích thực vật, hữu cơ.
+ Từ Km 250+200 đến Km 255+500
Đoạn này thuộc vùng trầm tích của hệ tầng Hải Hưng, thống Holoxen dưới - giữa
(Q21-2hh). Thành phần chủ yếu là sét màu xám xanh, xám đen, bột sét xám vàng lẫn
các tàn tích thực vật, hữu cơ.
+ Từ Km 255+500 đến cuối tuyến Km 273+000
Đây là vùngtrầm tích đầm lầy - biển của hệ tầng Thái Bình thuộc thống Holoxen
phần trên (Q23tb). Thành phần chủ yếu là cát, sét nâu, sét xanh, bùn sét đen có lẫn
nhiều tàn tích thực vật, hữu cơ.
Trong khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất ổn định, không có các hoạt động địa
chấn, địa chất thuỷ văn gây bất lợi cho ổn định của nền đường cũng như các công trình

trên tuyến. Căn cứ theo Quy trình -Công trình giao thông trong vùng có động đất - Tiêu
chuẩn thiết kế 22 TCN - 221-95, thì trong phạm vi từ Km210 - Km 250+200 (địa phận
tỉnh Hà Nam - Phía Bắc sông Đáy) tuyến đi trong vùng có động đất cấp 8. Đoạn từ
Km250+200 đến Km273+000 tuyến đi qua vùng có động đất cấp 7.
3.1.3.3.

Đặc điểm địa chất công trình

Căn cứ tài liệu đo vẽ, khoan khảo sát địa chất công trình và kết quả thí nghiệm chỉ
tiêu cơ lý các mẫu đất, địa tầng khu vực từ trên xuống dưới gồm các lớp đất sau:
- Lớp 1: Sét màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này
có nguồn gốc bồi tích , phân bố rộng khắp trên mặt địa hình toàn đoạn tuyến với bề
dày trung bình từ 2,0 - 5,0m, một vài đoạn tuyến lớp này có bề dày lớn hơn. Lớp
này có khả năng chịu tải trung bình.
- Lớp 2: Sét màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm. Lớp này
có nguồn gốc bồi tích, phân bố chủ yếu dưới lớp 1 trong đoạn tuyến với bề dày
trung bình khoảng từ 2,5- 4,0m và lớn hơn. Lớp này có khả năng chịu tải kém.
- Lớp 3: Bùn sét cát màu xám xanh, xám tro, đôi chỗ có lẫn hữu cơ. Lớp này nằm
dưới lớp 1 hoặc lớp 2, phân bố chủ yếu đoạn Km210+000 - Km218+600,
Km222+400 - Km222+750, Km230+400 - Km231+000, Km234+750 Km235+600, Km237+100 - Km238+200, Km241+800 - Km242+400 và rải rác một
số đoạn khác. Bề dày lớp thay đổi trung bình từ 7,0-13,0m và lớn hơn. Đây là lớp
đất yếu, có ảnh hưởng lớn tới ổn định của nền đường cũng như các công trình trên
tuyến. Lực dính, C = 0,068 kG/cm2, góc ma sát trong, ϕ = 60 030’
- Lớp 4: Sét cát màu xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp
này phân bố rộng chủ yếu trong đoạn Km230+200 - Km233+500, Km245+800 Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Km246+300, với bề dày lớp biến đổi từ 0,8 - 7,9m. Lớp này có khả năng chịu tải
trung bình.
- Lớp 5: Cát sét màu xám nâu, xám đen, xám tro, trạng thái dẻo đến chảy, nhiều chỗ
có xen kẹp các ổ cát hạt nhỏ. Lớp này phân chủ yếu đoạn Km211+050 Km214+100, với bề dày lớn hơn 3,0m. Lớp này có khả năng chịu tải kém.
3.1.4. Khí hậu
Hà Tây, Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình cũng như các tỉnh khác của đồng bằng
Bắc Bộ có khí hậu mang những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới, gió mùa có một
mùa đông lạnh hơn nhiều so với điều kiện trung bình cùng vĩ tuyến, thời kỳ đầu của
mùa đông tương đối khô, nửa cuối thì ẩm ướt, mùa hạ thì nóng ẩm, nhiều mưa, bão.
Dưới đây là các số liệu quan trắc và thống kê khí tượng nhiều năm của 2 tỉnh Hà
Nam và Ninh Bình tại 2 trạm Phủ Lý và Ninh Bình cho các đặc trưng khí tượng như
sau:
1/ Nhiệt độ
Tên trạm

T0max

T0TB

T0min

Thời gian quan trắc

Phủ Lý

39,6

23,5


5,9

1960 - 2003

Ninh Bình

40,4

23,4

5,7

1960 - 2003

2/ Mưa: lượng mưa trung bình năm và thời đoạn lớn nhất thực đo ứng với tần suất
Tên trạm

Trung bình
năm

X1ngày max

X3ngày max

X5ngày max

Thời gian quan
trắc


Phủ Lý

1830

333
(1978)

454

485

1960-2003

X1%

389

535

555

X2%

350

488

513

450

(1978)

582

630

X1%

466

600

639

X2%

409

548

608

Ninh Bình

1870

3/ Độ ẩm tương đối
Tên trạm

Trung bình %


Thời gian quan trắc

Phủ Lý

86

1960-2003

Ninh Bình

85

3.1.5. Thuỷ văn
Các con sông trong khu vực là những sông nội đồng được khống chế 2 đầu bằng các
công trình thuỷ lợi và được bao bằng hệ thống đê, về mùa lũ nước ở các con sông
Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

cao hơn trong đồng. Mùa lũ thường xuất hiện vào tháng 6 và kết thúc vào tháng 9
hàng năm, lượng nước của 4 tháng mùa lũ thường chiếm tới 75 – 80% lượng nước
cả năm. Những trận lũ lớn đã xảy ra trên khu vực thường là do những tổ hợp của
nhiều hình thái thời tiết gây ra kèm theo những trận mưa có cường độ lớn và kéo dài
gây nên những trận lũ lớn (như năm 1971, 1985 và 1996).
Trận lũ năm 1996 là một trong những trận lũ lớn đã xảy ra trong khu vực, mực nước

tại trạm thuỷ văn Phủ Lý đạt 4,32m vượt mức báo động cấp II là 0,4m.
3.1.6. Nước ngầm
Khu vực dự án nằm trong các tỉnh thuộc các tỉnh đồng bằng sông Hồng, có nguồn
nước ngầm phong phú. Nước ngầm chủ yếu nằm trong tầng chứa nước Pleistocen
và Holocen có trữ lượng nước lớn và chất lượng nước tốt.
- Tầng chứa nước trong trầm tích Holoxen phân bố rộng rãi trong khu vực,
chiều sâu phân bố và bề dày tầng chứa nước tương đối ổn định thường dao động
trong khoảng 10m đến 20m. Hàm lượng sắt tổng của tầng chứa nước này tương đối
cao và biến đổi phức tạp (dao động từ vài mmg/l đến hàng chục mg/l). Tổng độ
khoáng hoá dao động trong khoảng 1,0 – 3,0 mg/l
- Tầng chứa nước trong trầm tích Pleistoxen phân bố ở độ sâu trung bình 50m
– 150m. Tổng độ khoáng hoá trung bình từ 1 đến 3mg/l. Hàm lượng sắt cũng tương
tự như tầng chứa nước Holoxen có hàm lượng tương đối cao và phân hoá rất khác
nhau tuỳ từng khu vực ( < 1,0mg/l, 1,0 – 5,0mg/l, 5,0 – 10mg/l và > 10mg/l).
Ngoài ra ở những vùng có núi đá vôi còn có nguồn nước từ các khe nứt đá. Thông
thường nước trong khe nứt thuộc vùng núi đá vôi có độ cứng cao và cần phải khử
độ cứng trước khi sử dụng.
3.1.7. Thổ nhưỡng và tài nguyên đất
Đối với đoạn qua Hà Tây
Dự án đi qua địa phận tỉnh Hà Tây hoàn toàn qua những vùng đất phù sa trong đê
có độ phì nhiêu cao, được hình thành từ phù sa của 2 hệ thống sông lớn của tỉnh là
sông Hồng và sông Tích. Vùng đất này có lịch sử canh tác lúa nước từ lâu đời, trình
độ thâm canh cao. Hầu hết diện tích có cơ cấu hai vụ lúa và một vụ đông với các
giống câu trồng có năng xuất cao, giá trị kinh tế và hàng hóa lớn.
.Đối với đoạn qua tỉnh Hà Nam
Hà Nam có hai nhóm đất cơ bản là đất vùng đồng bằng và đất vùng đồi núi.
Vùng đồng bằng ở Hà Nam bao gồm: đất phù sa được bồi, đất phù sa không được
bồi ( đất phù sa glây). Đất phù sa được bồi phân bố ở ngoài đê sông Hồng, sông
Đáy, sông Nhuệ, sông Châu. Đất phù sa glây tập trung ở địa hình thấp, ngập nước


Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

trong thời gian dài, mực nước ngầm nông.
Đất vùng đồng bằng úng trũng thuộc loại chua, nghèo lân với độ pH từ 4,1-5,0, PH
H2O từ 4,6-5,5 (từ chua đến chua vừa), và P2O5 < 0,05% (nghèo). Đất đai vùng
này có thể canh tác nhiều loại cây lương thực, cây rau màu, cây công nghiệp, một
số cây ăn quả và cây làm thuốc …có hiệu quả kinh tế cao.
Vùng đồi núi chủ yếu có các loại đất: đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên
đá phiến sét phân bố ở vùng đồi, địa hình tương đối bằng phẳng.
Đối với đoạn qua tỉnh Nam Định
Nam Định có nguồn tài nguyên đất rất thích ứng cho sản xuất nông nghiệpĐất chủ
yếu được hình thành từ phù sa sông. Đây là loại đất có độ phì khá cao, đặc biệt ở
những nơi hàng năm còn được phù sa bồi đắp. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến
trung bình, khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng tốt, rất thích hợp cho việc
trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
Ở các khu vực thấp, trũng thuộc huyện Ý Yên, Vụ Bản đất bị glây hóa mạnh và có
độ chua cao hơn ở các nơi khác, độ PH dao động từ 4,5 đến 5,5. Đất chua làm chậm
và hạn chế quá trình sinh trưởng của cây trồng cũng như làm thay đổi khả năng cân
bằng sinh thái của khu vực.
3.2 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ SINH HỌC.
3.2.1. Tài nguyên khoáng sản
Theo Niên giám thống kê các tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Nam Định các năm 2003, 2004
và 2005 và báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình,
năm 2004 do TEDI lập cho thấy khu vực Dự án và lân cận có nguồn tài nguyên

khoáng sản phong phú và đa dạng
Đối với tỉnh Hà Tây
Khu vực Dự án và lân cận chỉ có vật liệu xây dựng như cát xây dựng và sét
làm gạch ngói.
Nước khoáng với quy mô 20 triệu lít/năm (Nước khoáng Ba Vì và Quốc Oai có
thành phần khoáng chất và vi lượng có tác dụng chữa bệnh rất tốt).
Đối với tỉnh Hà Nam
Tài nguyên khoáng sản chủ yếu của Hà Nam là đá vôi, đất sét, than bùn, đá quý.
Tài nguyên khoáng sản đặc biệt là nguồn đá vôi, sét được phân bố tập trung ở
phía tây sông Đáy thuộc 2 huyện Kim Bảng và Thanh Liêm.
Bảng 3.3. Một số mỏ khoáng sản lớn ở Hà Nam
Vị trí

Trữ lượng

Trung tâm Tư vấn Đầu tư và Phát triển Công nghệ

Công dụng

5


×