Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

học kỳ đường lối đảng cộng sản việt nam ra đời là tất yếu của lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.91 KB, 8 trang )

• Mở bài
Đảng CSVN ra đời như một sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi
thắng lợi của cách mạng nước nhà, là nhân tố quyết định phương hướng phát
triển và đưa đến thành công vẻ vang cho sự nghiệp giành độc lập, tiến lên
chủ nghĩa xã hội; đồng thời đưa cách mạng VN đã trở thành một bộ phận
khăng khít với cách mạng TG. Đảng ra đời là tất của LS. Để tìm hiểu rõ hơn
vì sao…. e đã chọn đề tài này làm BT HK của mình.
ĐCSVN ra đời là….. bởi những lý do sau:
• Đảng Công sản VN ra đời xuất phát từ yêu cầu cách mạng VN.
Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN. Đến năm 1884, Pháp
đã hoàn thành q.trình xâm lược đối với VN bắt đầu đặt ách cai trị lên đất nước
ta. Về kinh tế, chúng biến nước trở thành nô dịch kinh tế bằng cách nắm độc
quyền về kinh tế khiến thị trường VN phụ thuộc vào Pháp. Chúng tập trung
hóa ruộng đất làm phá vỡ cơ cấu kinh tế VN. Về chính trị, thực dân Pháp đặt
chính sách “chia để trị”. Chúng chia VN ra thành 3 xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ,
Nam kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính
sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ trong việc
bóc lột kinh tế và nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Về văn hóa, chúng
thực hiện chính sách ngu dân (dân ta 95% mù chữ), ngoài ra chúng còn du
nhập văn hóa phương Tây vào VN qua cách: ăn, mặc, ở,…Bằng cách thực
hiện những việc làm trên, chúng đã thể hiện rõ âm mưu đồng hóa dân ta, điều
này đã được NAQ vạch trần trong bài tiểu luận “Bản án chế độ thực dân
Pháp” của mình.


Dưới tác động của những chính sách ấy, xã hội VN diễn ra quá trình
phân hóa sâu sắc trong các giai cấp: ĐC, ND, CN, TSVN, TL TTS VN.
Trong xã hội VN thời kỳ này ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp địa chủ
vs giai cấp nông dân, còn xuất hiện thêm mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
VN vs gc TS; và mâu thuẫn sau sắc nhất phải kể đến là giữa DT VN vs TD P
XL. Kéo theo đó là tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, các mâu thuẫn


dân tộc và giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng. Độc lập
dân tộc và tự do dân chủ là nguyện vọng thiết tha của nhân dân ta, là nhu cầu
bức thiết của dân tộc.
Từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta liên tiếp nổi dậy cầm vũ
khí chống lại bọn cướp nước, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo
khuynh hướng phong kiến và tư sản diễn ra mạnh mẽ. Những phong trào đấu
tranh tiêu biểu diễn ra trong thời kỳ này phải kể đến như: phong trào Cần
Vương (1885-1896), cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang, 1884-1913),… dù
diễn ra rất sôi nổi, mạnh mẽ nhưng các cuộc đấu tranh này đều thất bại do
thiếu đường lối đúng đắn, thiếu một tổ chức cách mạng có khả năng dẫn dắt
dân tộc đến thắng lợi. Điều này chứng tỏ rằng giai cấp phong kiến và hệ tư
tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước, thời
kỳ đấu tranh chống ngoại xâm trong khuôn khổ ý thức hệ tư tưởng phong kiến
đã chấm dứt. Cuộc đấu tranh của nhân dân rơi vào tình trạng khủng hoảng về
đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo CM.
Bên cạnh đó, vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỷ 20, VN cũng như một số
nước phương đông khác đã ý nhiều chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản. Đặc
biệt là cách mạng Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản (1868), cuộc cách mạng Tân
Hợi ở Trung Quốc (1911) đã có tác động nhất định đến phong trào yêu nước ở
VN làm dấy lên ở nước ta một phong trào yêu nước rộng lớn mang màu sắc


dân chủ tư sản mà tiêu biểu là hai khuynh hướng: bạo động của Phan Bội
Châu và cải cách của Phan Châu Trinh. Tuy nhiên, hai khuynh hướng này đều
không đưa nhân dân ta đến cái đích thắng lợi, điều này chứng tỏ giai cấp tư sả
VN không đủ khả năng giương cao ngọn cờ CM, đưa CM VN đi đến thành
công.
Từ phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng phái ra đời như: Đảng Lập
hiến (1923), Đảng Thanh niên (3/1926), Đảng Thanh niên cao vọng (1926),
Việt Nam nghĩa đoàn (1925). Song, các đảng phái này vẫn còn nhiều hạn chế

về mặt nhận thức, họ chưa thấy hệt được bản chất của CN tư bản, CN đế
quốc, cũng như vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, vai trò của quần
chúng nhân dân. Vì những hạn chế trên, các tổ chức, đảng phái yêu nước này
chưa thể xác định được một đường lối CM đúng đắn. CM VN lâm vào tình
trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo. Thực trạng đó
đặt ra một yêu cầu cấp bách là phải tìm ra con đường CM mới, với một giai
cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi của dân tộc, của nhân dân, có đủ uy
tín và năng lực lãnh đạo cuộc CM dân tộc, dân chủ đi đến thành công.
* Xu thế phát triển của thời đại
Tử cuối thế kỷ 19, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát
triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết phải có hệ thống lí luận khoa học với tư
cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được
Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác – Lênin. (nói thêm về CN M-L
phát triển ntn?) Chủ nghĩa ML là ngọn đuốc soi đường chỉ lối cho mọi cuộc đt
giải phóng dt trên thế giưới lúc bấy giờ.


Học thuyết chỉ rõ, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra ĐCS. Sự ra đời
của ĐCS là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp CN
chống áp bứa, bóc lột. Có thể thấy, CN Mác – Lênin là hệ thống tư tưởng của
ĐCS.
Năm 1917, CMT10 Nga thành công và có sức ảnh hưởng lớn tới các
nước xã hội chủ nghĩa. Với CMT10 CN M_L từ lý luận đã trở thành hiện
thực. Nó mở ra thời đại mới, mang tính bước ngoặt cho cách mạng thế giới và
cổ vũ phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa. Đông thời, cuộc cách mạng
còn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự chọn lựa con đường cứu nước của Nguyễn
Ái Quốc, Người khẳng định “Cách mệnh Nga…22”.
Tiếp đó, 3/1919 QTCS (QT3) được thành lập. Sự ra đời của Quốc tế

CS có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào CS và công nhân
QT. Sơ thảo lần thức nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lê-nin được công bố tại ĐH2 QTCS năm 1920 đã chỉ ra
phương hướng đấu tranh g.phóng các d.tộc thuộc địa, mở ra con đường
g.phóng các d.tộc bị áp bức trên lập trường CM vô sản. Đối với VN, QTCS
có vai trò qan trọng trong việc truyền bá CN M_L và thành lập ĐCSVN.
NAQ đã nêu rõ “An Nam…23”.
Nhờ ảnh hưởng từ thắng lợi của cuộc CM t10 Nga và sự thnàh lập
QTCS mà CN M_L đã được truyền bá rộng rái, khiến cho trên TG rất nhiều
ĐCS đc thành lập, có thể kể đến như:…22. Với xu thế đó, ĐCS VN ra đời
hoàn toàn phù hợp vs xu thế phát triển của thời đại.
• Sự ch.bị của Nguyễn Ái Quốc đưa đến sự ra đời tất yếu của ĐCS
VN


Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Trong quá
trình ấy, Người đã tìm hiểu kĩ các cuộc CM điển hình trên TG, đánh giá cao
tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc CM tư sản,
tiêu biểu như CM Mĩ (1776), CM Pháp (1789),… nhưng cũng nhận thức rõ
những hạn chế của các cuộc CM tư sản. Từ đó, Người khẳng định con đường
CM tư sản không thể đưa lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các
nước nói chung, nhân dân VN nói riêng. Vào tháng 7 năm 1920, NAQ đọc
bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lê-nin đăng trên báo Nhân đạo. Từ đây, Người đã tìm ra lời giải
đáp về con đường giải phóng cho nhân dân VN. NAQ tiếp tục đi sâu nghiên
cứu CN MLN, chế độ Xô viết mới ra đời. Tại ĐH Đảng Xã hội Pháp
(12/1920) NAQ bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế CS và tham gia
thành lập ĐCS Pháp. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động CM
của Người – từ người yêu nước trở thành người chiến sĩ CS và tìm thấy con
đường cứu nước đúng đắn “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có

con đường nào khác con đường CM vô sản”. Từ đó, Người đã tích cực truyền
bá CN M+L vào VN thông qua các bài đăng trên báo Người cùng khổ, Nhân
đạo, Đời sống công nhân,.. và đặc biệt là tác phẩm Bản án…Tiếp theo đó,
Người đã khởi xướng, tổ chức, lãnh đạo với vai trò chủ yếu nhất thành lập
nên Hội liên hiệp thuộc địa (1921) và Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á
Đông (1925) là những tổ chức quốc tế đầu tiên của phong trào giải phóng dân
tộc.
Năm 1925, NAQ thành lập Hội Vn Cách mạng Thanh niên – tổ chức
tiền thân của ĐCS VN. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc chuẩn
bị về cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức để tiến tới thành lập Đảng sau
này. Ở đây, NAQ đã thực hiện đào tạo, bồi dưỡng lớp cán bộ theo CN MLN


và đường lối CM mới, bằng cách mở các lớp huấn luyện tạo Quảng Châu từ
1925 đến 1927. Sau các khóa học, phần lớn họ trở về nước để hoạt động trong
phong trào “vô sản hóa”…..35, còn những người thực sự ưu tú được gửi đi
học tại trường Quân sự Hoàng phố và trường đại học Phương Đông để sau đó
trở về VN hoạt động trong phong trào CM của giai cấp công nhân và các tầng
lớp nhân dân khác, làm cho phong trào chuyển dần từ tự phát sang tự giác.
Năm 1927, Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
xuất bản tác phẩm Đường kách mệnh (tập hợp các bài giảng của NAQ ở lớp
huấn luyện chính trị của Hội VN CM TN). “Đường kách mệnh” chỉ rõ tính
chất và nhiêm vụ của CM VN là CM giải phóng dân tộc mở đường tiến lên
CNXH. NAQ khẳng định: muốn thắng lợi thì CM phải có một đảng lãnh đạo,
đảng có vững, CM mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì
thuyền mới chạy. Đảng muốn vừng thì phải có chủ nghĩa làm cốt; chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là CN Lê-nin. Tác phẩm
Đường cách mệnh đã đề cập những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính
trị chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập ĐCS VN.
Từ những sự kiện trên, có thể thấy, NAQ đã bước đầu tạo tiền đề vững

chắc về… cho sự ra đời của ĐCS VN, nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của
CM VN cần một chính đảng lãnh đạo để đưa dân tộc ta thoát khỏi ách áp
bức của thực dân, đưa đất nước ta trở thành một quốc gia độc lập, tự do,
thống nhất.
• Nhu cầu hợp nhất ba đảng dẫn đến sự ra đời của ĐCS VN
Tại ĐH lần thứ nhất của Hội VN CM TN (5/1929) đã xảy ra bất đồng
giữa các đoàn đại biểu về vấn đề thành lập ĐCS. Trong bối cảnh đó, các tổ
chức CS ở VN ra đời.


Ngày 17/6/1929 Đông Dương CSĐ được thành lập. Tuyên ngôn của
đảng nêu rõ ĐCS Đông Dương tổ chức đại đa số và thực hành công nông liên
hiệp mục đích để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư bản CN; diệt trừ chế
độ phong kiến; giải phóng công nông; thực hiện XH bình đẳng, tự do, bác ái
tức là XHCS.
Mùa thu năm 1929, An Nam CSĐ ra đời. An Nam CSĐ đã tích cực vẫn
động để hợp nhất với Đông Dương CSĐ, liên lạc với QTCS và một số ĐCS
trên TG. Đảng đẩy mạnh cuộc vận động phát triển tổ chức đảng, công hội,
nông hội, đoàn thanh niên.
Tháng 9/1929, những đảng viên tiên tiến trong Đảng Tân Việt tuyên bố
thành lập Đông Dương CS liên đoàn. Chủ trương của đảng này nêu rõ “lấy
CNCS làm nền móng, lấy công, nông, binh liên hiệp làm đối tượng vận động
để thực hành vận động cách mệnh công sản trong xứ Đông Dương làm cho xứ
sở của chúng ta hoàn toàn độc lập, xóa bỏ nạn người áp bức bóc lột người,
xây dựng chế độ công nông chuyên chính tiến lên CSCN trong toàn xứ Đông
Dương.
Mặc dù đều giương cao ngọn cờ chống đề quốc, phong kiến, xây dựng
CNCS ở VN nhưng 3 tổ chức này lại hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau,
tranh giành ảnh hưởng của nhau, gây nên một trở ngại lớn cho phong trào
CM. tình hình đó nếu để kéo dài sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn. Vì

vậy, yêu cầu bức thiết của CMVN lúc này là phải có một ĐCS thống nhất
trong cả nước. Trước tình hình đó, với chức trách là phái viên của QTCS có
quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào CM ở Đông Dương,
NAQ chủ động triệu tập đại biểu của 3 đảng trên để bàn về việc thống nhất
các đảng thành một Đảng chung duy nhất.


*Là kết quả của sự KẾT HỢP của CN M-L vs ptrào CN và pt yêu
nước
Dưới ảnh hưởng của CN M_L, phong trào CN thời kỳ 1919 – 1925 đã
có những bước phát triển rõ rệt so với trước CTTG1. Hình thức bãi công đã
trở nên phổ biến, diễn ra trên quy mô lớn hơn và thời gian dài hơn. Các cuộc
đấu tranh của công nhân VN trong thời kỳ 1926 -1929 mang tính chất chính
trị rõ rệt dưới sự lãnh đạo của các tổ chức cộng sản và Công hội đỏ. Phong
trào công nhân có sức lloi cuốn phong trào yêu nước theo con đường cách
mạng vô sản.
Cũng vào thời gian này,…..
Liên mình c-n xuất hiện. Đây chính là sự gặp gỡ tất yếu của phong
trào công nhân và phong trào yêu nước VN với tư tưởng CM tiên tiến nhất
của thời đại. Như vậy, ĐCS VN ra đời là…..

• Kết luận
Đảng Cộng sản VN ra đời là một sự kiện trọng đại đánh dấu bước
ngoặt lớn trên con đường giải phóng dân tộc, là kết quả tất yếu của cuộc đấu
tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai
cấp công nhân VN và hệ tư tưởng ML đối với CM VN. Nhờ sự dẫn đường của
Đảng, cách mạng Việt Nam đã tiến tới thắng lợi vẻ vang, đồng thời thắng lợi
ấy còn góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế
giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.




×