Họ tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÝ 6 - HỌC KỲ I
Lớp 6: Thời gian: 45’(không kể thời gian giao đềø )
Điểm Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm: ( 4điểm) HS đọc, chọn và ghi chữ cái đứng đầu trả lời đúng vào ô bên dưới:
Câu 1. Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ, cần dựa vào:
A. Đường kinh tuyến và vóõ tuyến. B. Đường vó tuyến.
C. Đường kinh tuyến . D. Đường xích đạo.
Câu 2. Tác động của ngoại lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất là:
A. Tạo ra các nếp uốn. B. Làm cho đòa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.C.
Tọa ra các đứt gãy. D. San bằng , hạ thấp đòa hình.
Câu 3. Đường vó tuyến nào chia Trái Đất thành hai nửa cầu bằng nhau?
A. Vòng cực Nam . B. Đường kinh tuyến C. Đường xích đạo. D. Vòng cực Bắc.
Câu 4. Núi có độ cao trung bình là:
A. Từ 500m đến 1000m. B. Từ 1000 đến 1500 m.
C. Từ 2000 m trở lên. D. Từ 1000 đến 2000 m.
Câu 5 . Đặc điểm hình thái của núi trẻ là.
A. Đỉnh tròn , sườn thoải. B. Đỉnh tròn , sườn dốc.
C. Đỉnh cao, sườn thoải. D. Đỉnh nhọn , sườn dốc.
Câu 6. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn. B. Hình cầu. C. Hình vuông. D. Hình tam giác.
Câu 7. Núi gồm mấy bộ phận :
A. Hai . B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
Câu 8. Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất:
A. Do nội lực. B. Do con người. C. Do môi trường . D. Do ngoại lực.
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu1: (2 điểm)
a.Núi trẻ khác núi già ở những điểm nào?
b. Phân biệt độ cao tuyệt đối và tương đối .
Câu 2: ( 2 điểm)
a. Hãy cho biết Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào?
b. Nhận xét về độ nghiêng của Trái Đất vào các ngày: Xuân phân ; Hạ chí; Thu phân; Đông chí.
Câu 3:(2 điểm) Vì sao có hiện tượng các mùa nóng , lạnh khác nhau trên Trái Đất?
Bài làm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Đề: 001
Họ tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÝ 6 - HỌC KỲ I
Lớp 6: Thời gian: 45’(không kể thời gian giao đềø )
Điểm Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm: ( 4điểm) HS đọc, chọn và ghi chữ cái đứng đầu trả lời đúng vào ô bên dưới
Câu 1. Tác động của ngoại lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất là:
A. Tọa ra các đứt gãy. B. Tạo ra các nếp uốn.
C. San bằng , hạ thấp đòa hình. D. Làm cho đòa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
Câu 2. Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất:
A. Do con người. B. Do nội lực. C. Do ngoại lực. D. Do môi trường .
Câu 3. Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ, cần dựa vào:
A. Đường vó tuyến. B. Đường kinh tuyến .
C. Đường xích đạo. D. Đường kinh tuyến và vóõ tuyến.
Câu 4. Núi gồm mấy bộ phận :
A. Năm. B. Hai . C. Ba. D. Bốn.
Câu 5. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là.
A. Đỉnh cao, sườn thoải. B. Đỉnh tròn , sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn , sườn dốc. D. Đỉnh tròn , sườn dốc.
Câu 6. Núi có độ cao trung bình là:
A. Từ 500m đến 1000m. B. Từ 2000 m trở lên.
C. Từ 1000 đến 1500 m. D. Từ 1000 đến 2000 m.
Câu 7. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình cầu. B. Hình vuông. C. Hình tam giác. D. Hình tròn.
Câu 8. Đường vó tuyến nào chia Trái Đất thành hai nửa cầu bằng nhau?
A. Đường xích đạo. B. Vòng cực Bắc. C. Vòng cực Nam . D. Đường kinh tuyến
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu1: (2 điểm)
a.Núi trẻ khác núi già ở những điểm nào?
b. Phân biệt độ cao tuyệt đối và tương đối .
Câu 2: ( 2 điểm)
a. Hãy cho biết Trái Đâùt chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào?
b. Nhận xét về độ nghiêng của Trái Đất vào các ngày: Xuân phân ; Hạ chí; Thu phân; Đông chí.
Câu 3:(2 điểm) Vì sao có hiện tượng các mùa nóng , lạnh khác nhau trên Trái Đất
Bài làm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đề: 002
Họ tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÝ 6 - HỌC KỲ I
Lớp 6: Thời gian: 45’(không kể thời gian giao đềø )
Điểm Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm: ( 4điểm) HS đọc, chọn và ghi chữ cái đứng đầu trả lời đúng vào ô bên dưới
Câu 1. Núi có độ cao trung bình là:
A. Từ 1000 đến 1500 m. B. Từ 2000 m trở lên.
C. Từ 500m đến 1000m. D. Từ 1000 đến 2000 m.
Câu 2. Đường vó tuyến nào chia Trái Đất thành hai nửa cầu bằng nhau?
A. Vòng cực Nam . B. Đường kinh tuyến C. Đường xích đạo. D. Vòng cực Bắc.
Câu 3. Núi gồm mấy bộ phận :
A. Năm. B. Ba. C. Bốn. D. Hai .
Câu 4. Tác động của ngoại lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất là:
A. Tạo ra các nếp uốn. B. San bằng , hạ thấp đòa hình.
C. Tọa ra các đứt gãy. D. Làm cho đòa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
Câu 5. Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ, cần dựa vào:
A. Đường vó tuyến. B. Đường xích đạo.
C. Đường kinh tuyến . D. Đường kinh tuyến và vóõ tuyến.
Câu 6. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là.
A. Đỉnh nhọn , sườn dốc. B. Đỉnh tròn , sườn dốc.
C. Đỉnh tròn , sườn thoải. D. Đỉnh cao, sườn thoải.
Câu 7. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình tam giác. D. Hình cầu.
Câu 8. Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất:
A. Do ngoại lực. B. Do con người. C. Do nội lực. D. Do môi trường .
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu1: (3 điểm)
a. Vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
b. Vì sao ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm.
Câu 2: ( 2 điểm)
a. (1 điểm)Dựa vào kiến thức đã học , em hãy mô tả cất tạo bên trong của Trái Đất.
b. (1 điểm)Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Câu 3:( 1 điểm) Con người đã làm gì để hạn chế những thiệt hại do động đất và núi lửa gây ra.
Bài làm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đề: 003
Họ tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÝ 6 - HỌC KỲ I
Lớp 6: Thời gian: 45’(không kể thời gian giao đềø )
Điểm Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm: ( 4điểm) HS đọc, chọn và ghi chữ cái đứng đầu trả lời đúng vào ô bên dưới
1. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình vuông. B. Hình cầu. C. Hình tam giác. D. Hình tròn.
2. Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ, cần dựa vào:
A. Đường kinh tuyến và vóõ tuyến. B. Đường xích đạo.
C. Đường vó tuyến. D. Đường kinh tuyến .
3. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là.
A. Đỉnh tròn , sườn dốc. B. Đỉnh tròn , sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn , sườn dốc. D. Đỉnh cao, sườn thoải.
4. Núi gồm mấy bộ phận :
A. Hai . B. Bốn.
C. Ba. D. Năm.
5. Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất:
A. Do con người. B. Do ngoại lực.
C. Do nội lực. D. Do môi trường .
6. Núi có độ cao trung bình là:
A. Từ 1000 đến 1500 m. B. Từ 1000 đến 2000 m.
C. Từ 2000 m trở lên. D. Từ 500m đến 1000m.
7. Tác động của ngoại lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất là:
A. Tọa ra các đứt gãy. B. Làm cho đòa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.
C. Tạo ra các nếp uốn. D. San bằng , hạ thấp đòa hình.
8. Đường vó tuyến nào chia Trái Đất thành hai nửa cầu bằng nhau?
A. Vòng cực Bắc. B. Vòng cực Nam . C. Đường xích đạo. D. Đường kinh tuyến
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu1: (3 điểm)
c. Vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?
d. Vì sao ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất lần lượt đều có ngày và đêm.
Câu 2: ( 2 điểm)
c. (1 điểm)Dựa vào kiến thức đã học , em hãy mô tả cất tạo bên trong của Trái Đất.
d. (1 điểm)Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Câu 3:( 1 điểm) Con người đã làm gì để hạn chế những thiệt hại do động đất và núi lửa gây ra.
Bài làm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Đề: 004