Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

SỐ HỌC 6 KÌ II NĂM 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.7 KB, 107 trang )

Ngày soạn: 28.12.2013
Ngày dạy: 30.12.2013
Tiết 59
QUI TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng đúng qui tắc chuyển vế, các tính chất của đẳng thức.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế vào làm bài toán tìm x.
- Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi chuyển vế.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Đọc trước bài
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới (41’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Tính chất của đẳng
1. Tính chất của đẳng
thức ( 10')
thức:
? Quan sát, mô tả hình 50
- HS quan sát hình và trả lời a/ a = b  a + c = b + c.
và rút ra nhận xét?
b/ a + c = b + c  a = b
GV: Tương tự như cân đĩa, - HS nghe giảng


c/ a = b  b = a
nếu ta có 2 số dương bằng
nhau: a = b thì ta được một
đẳng thức. Mỗi đẳng thức
có 2 vế: Vế phải và vế trái.
? Qua bài tập trên hãy hoàn - HS lên bảng hoàn thành
thành nội dung sau:
a/ a = b  a + c ... b + c.
b/ a + c = b + c  a.....b
c/ a = b  b... a
? (K – G) Phát biểu tính
- HS phát biểu
chất trên bằng lời ?
GV: Chốt kt
HĐ 2: Ví dụ (8')
2. Ví dụ:
? Để tìm x ta làm như thế
- Thêm 5 vào 2 vế rồi thu
Tìm số nguyên x biết:
nào ?
gọn 2 vế.
x -5=3
? Sử dụng tính chất nào của - Sử dụng tính chất thứ nhất.  x - 5 + 5 = 3 + 5
 x = 8.
đẳng thức?
? HS làm ?2.
?2: x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4
 x = -6.
? Để thực hiện ?2 ta đã sử

- Sử dụng tính chất 2 của
1


dụng tính chất nào ?
GV: Chốt tc của đẳng thức
HĐ 3: QT chuyển vế ( 15')
GV: Qua các ví dụ trên ta
có các phép biến đổi:
x - 2 = -3  x = -3 + 2
x + 4 = -2  x = -2 - 4
? Em có nhận xét gì khi
chuyển một số hạng từ vế
này sang vế kia của đẳng
thức ?
? (K – G) Phát biểu qt
chuyển vế ?
? 2 HS lên bảng làm VD ?
? Nhận xét ?
GV (Lưu ý): Nếu trước số
hạng cần chuyển vế có dấu
của phép tính và dấu của số
hạng thì ta phải qui từ 2 dấu
về một dấu rồi mới thực
hiện chuyển vế.
? HS làm ?3
GV: Giới thiệu ND Nx.
GV(Chốt): Phép trừ là phép
toán ngược của phép cộng.
HĐ 4: Luyện tập ( 8’)

Bài 61 (sgk/87)
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Nêu cách làm ?
? Lên bảng trình bày ?
? Nhận xét ?
? Kiến thức vận dụng ?
GV: Chốt cách làm
Bài 62 (sgk/87)
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Nêu cách làm ?
? Lên bảng trình bày ?
? Nhận xét ?
? Kiến thức vận dụng ?
GV: Chốt cách làm

đẳng thức.
3. Qui tắc chuyển vế:
* Qui tắc: ( SGK)
a-c=b+d
 a-d=b+c
* Ví dụ:
- Khi chuyển một sô hạng từ Tìm số nguyên x biết:
vé này sang vế kia của đẳng a/ x - 5 = -8
 x=-8+5
thức ta đổi dấu số hạng đó.
 x = -3
- HS phát biểu qt chuyển vế b/ x - ( -4) = 1
 x+4=1
 x=1-4
- HS lên bảng làm VD

 x = -3
- Nhận xét
?3
x + 8 = (-5) + 4
 x = -1 -8
 x = -9.
- HS làm ?3
- HS đọc nội dung nhận xét.
* Nhận xét: ( SGK)
- HS: Tìm hiểu đề bài
- Tìm x
- Trả lời
- HS: Lên bảng
- Nhận xét
- Qui tắc chuyển vế
- HS: Tìm hiểu đề bài
- Tìm a
- Trả lời
- HS: Lên bảng
- Nhận xét
- Giá trị tt của số nguyên

4. Củng cố (2’)
? Nêu các tính chất của đẳng thức ?
? Phát biểu qui tắc chuyển vế ?
5. Dặn dò ( 1’)
- Học thuộc các tính chất, qui tắc.
- BT: 64 ( SGK) ; 95; 97, 99,109 (SBT) ; 210, 212 (SNC).
2


4. Luyện tập
Bài 61 (sgk/87)
a/ 7 – x = 8 – (- 7)
x = 7 – 15
x=-8

Bài 62 (sgk/87)
a/ a = 2
� a = 2 hoặc a = -2
b/ a  2 = 0
� a=-2


Ngày soạn: 28.12.2013
Ngày dạy: 31.12.2013
Tiết 60
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế vào làm bài toán tìm x.
- Rèn tính cẩn thận, linh hoạt khi chuyển vế.
- Cộng trừ số nguyên.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Làm bài tập đã cho
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
Chữa bài tập 61b (sgk/87)
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Dạng 1: Tìm x
Bài 66 (sgk/87)
- HS: Tìm hiểu đề bài
Bài 66 (sgk/87)
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Tìm x
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
? Nêu cách làm ?
- Trả lời
4 – 24
=x-9
? Lên bảng trình bày ?
- HS: Lên bảng
- 20
=x-9
? Nhận xét ?
- Nhận xét
- 20 + 9
=x
? Kiến thức vận dụng ?
- Qui tắc chuyển vế
-11

=x
GV: Chốt cách giải
x
= -11
Dạng 2: Thực hiện phép tính
Bài tập 67(sgk/87)
- HS: Tìm hiểu đề bài
Bài tập 67(sgk/87)
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Tính
a. (- 37) + (- 112) = - 149
? Nêu cách làm ?
- Trả lời
b. (- 42) + 52 = 10
? Lên bảng trình bày ?
- HS: Lên bảng
c. -18
? Nhận xét ?
- Nhận xét
d. 14 – 24 – 12 = -22
? Kiến thức vận dụng ?
- Cộng, trừ số nguyên
e. (- 25) + 30 – 15 = -10
GV: Chốt cách giải
Bài tập 70 (sgk/88)
- HS: Tìm hiểu đề bài
Bài tập 70 (sgk/88)
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Tính
a. 3784 + 23 – 3785 - 15

= 3784 + (-3785) + 23 +(-15)
? Nêu cách làm ?
- Trả lời
= (-1) + 23 + (-15) = 7
? Lên bảng trình bày ?
- HS: Lên bảng
b. 21+ 22 + 23 + 24 – 11? Nhận xét ?
- Nhận xét
12- 13 -14
? Kiến thức vận dụng ?
- Cộng, trừ số nguyên và
= (21 – 11) + (22 – 12) +
GV: Chốt cách giải
quy tắc dấu ngoặc
3


(23 – 13) +( 24 – 14)
= 40
Bài 71(sgk/88)
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Nêu cách tính ?
? Lên bảng trình bày ?
? Nhận xét ?
GV: Chốt cách giải

Dạng 3: Tính nhanh
- HS: Tìm hiểu đề
- HS: Tính nhanh
- HS: Trả lời

- Lên bảng
- Nhận xét

Bài 71(sgk/88)
a) – 2001 + (1999 + 2001)
= (– 2001 + 2001) + 1999
= 1999
b) (43 – 863) – (137 – 57)
= 43 – 863 – 137 + 57
= (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 = - 900
Dạng 4: Bài toán thực tế (K – G)
- HS: Tìm hiểu đề
Bài 68 (sgk/87)
- HS: Trả lời
Hiệu số bàn thắng thua năm
- 27 – 48 = -21
ngoái là: 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua năm
nay là: 39 – 24 = 15
- 39 – 24 = 15

Bài 68 (sgk/87)
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Muốn tính hiệu số bàn
thắng thua năm ngoái ta
làm phép tính gì ?
? Muốn tính hiệu số bàn
thắng thua năm nay ta làm
phép tính gì ?

? Lên bảng trình bày ?
- Lên bảng
? Nhận xét ?
- Nhận xét
GV: Chốt cách giải
4. Củng cố (2’)
? Nêu quy tắc chuyển vế ?
? Kiến thức đã sử dụng để giải các bài tập trên ?
5. Dặn dò (1’)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 69, 72
- Đọc trước bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”

4


Ngày soạn: 30.12.2013
Ngày dạy: 2.1.2014
Tiết 61
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tính tích 2 số nguyên khác dấu, biết vận dụng làm bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng suy luận cho học sinh.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.

2. HS: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Nhận xét mở đầu (10’)
1. Nhận xét mở đầu:
? Yêu cầu HS làm ? 1.
- HS làm ?1
Với a, b  Z ( a, b khác
? Yêu cầu HS lên bảng làm ? 2 - HS lên bảng làm ? 2
dấu)
? Hãy so sánh:
+ a.b  a b
( 5).3 với  5 . 3 ?
( 5).3 =  5 . 3
+ a.b < 0
2.( 6) với 2  6 ?
2.(  6) = 2  6
? ( K – G) Nhận xét dấu của
- Tích của 2 số nguyên
tích 2 số nguyên khác dấu?
khác dấu, kết quả mang
dấu ( - )
GV: Có thể tìm ra kết quả của
phép nhân bằng cách thay phép

nhân bằng phép cộng các số
hạng bằng nhau.
? Áp dụng với: 2.(-6)
- HS thực hiện.
HĐ 2: Qui tắc nhân hai số
2. Qui tắc nhân hai số
nguyên khác dấu (15’)
nguyên khác dấu:
? Nêu qui tắc nhân 2 số
- Nêu qui tắc nhân 2 số
* Qui tắc: ( SGK - 88)
nguyên khác dấu ?
nguyên khác dấu.
a, b  Z ( a, b khác dấu)
?(K – G) So sánh qui tắc nhân - Qui tắc cộng 2 số
a.b=-( ab)
2 số nguyên khác dấu với qui nguyên khác dấu:
tắc cộng 2 số nguyên khác
+ Trừ 2 GTTĐ
dấu ?
+ Dấu của kết quả có thể * VD 1:
" + ", hoặc " - "
( -5 ). 6 = - ( 5.6) = -30
- Qui tắc nhân 2 số
nguyên khác dấu:
5


+ Nhân 2 GTTĐ
+ Tích mang dấu " -"

? Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm BT
BT 73/SGK
73/SGK.
* Chú ý: ( SGK - 89)
? HS làm bài 74SGK ?
- HS trả lời miệng BT 74. Ví dụ: sgk/89
? Tính tích: 15.0; (-15).0?
Lương của công nhân A

? Với a Z thì a. 0 = ?
tháng vừa qua là:
? HS hoạt động nhóm bài
- HS hoạt động nhóm.
40. 20 000 + 10 . (- 10000)
75/SGK?
Kết quả:
= 700 000 (đ)
( -67) .8 < 0
15 . (-3) < 15
?4
( -7) . 2 = -14 < -7
a) 5 . (- 14) = - 70
? Đại diện nhóm trình bày bài ?
b) (- 25) . 12 = - 300
? Đọc, tóm tắt ví dụ SGK
1 SP đúng qui cách: +
20000 đ
1 SP sai qui cách: - 10
000 đ

1 tháng làm 40SP đúng
qui cách và 10 Sp sai qui
cách. Tính lương tháng?
? Nêu cách tính lương tháng
- HS tính.
của công nhân A?
? (K – G) Ngoài ra còn có
- Lấy tổng số tiền nhận
cách tính nào khác không?
được trừ đi tổng số tiền bị
phạt.
? Thực hiện ?4 ?
- HS:
a) 5 . (- 14) = - 70
b) (- 25) . 12 = - 300
? Nhận xét ?
- Nhận xét
GV: Chốt quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu.
4. Củng cố (2’)
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
5. Dặn dò (1’)
- Học thuộc quy tắc theo sgk/88
- BTVN: 75 đến 77/89/sgk
- Đọc trước bài “Nhân hai số nguyên cùng dấu”

6


Ngày soạn: 4.1.2014

Ngày dạy: 6.1.2014
Tiết 62
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hs hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số nguyên âm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng qui tắc trên để tìm tích hai số nguyên, đổi dấu của tích.
- Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Làm bài tập: 115/SBT
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1. Nhân hai số nguyên
1. Nhân hai số nguyên
dương (5’)
dương
? HS làm ?1
?1:
- Nhân hai số nguyên dương

12.3 = 36
như nhân hai số tự nhiên
5. 120 = 600
khác 0.
? Để nhân hai sô nguyên
- Nhân như nhân 2 số tự
* VD: 12.3 = 36
dương ta làm như thế nào ?
nhiên khác 0.
5. 120 = 600.
? Tích của 2 số nguyên dương - Là số nguyên dương.
là số nào ?
? Lấy ví dụ về nhân hai số
- HS: Thực hiện
nguyên dương và thực hiện
phép tính ?
HĐ 2: Nhân hai số nguyên
2. Nhân hai số nguyên âm:
âm (15’)
* Qui tắc: ( SGK - 90)
? HS làm ?2
- HS: Thực hiện
a, b  Z ( a < 0; b < 0)
GV: Trong 4 tích đầu, ta giữ
a.b = a b
nguyên thừa số (-4), còn thừa
* VD:
số thứ nhất giảm dần 4 đv.
( -12) .( -10) = 12. 10
? Nhận xét về kết quả các

- Các tích tăng dần 4 đơn vị. = 120
tích ?
? Theo qui luật đó, hãy dự
(-1).(-4) = 4
đoán kết quả 2 tích cuối?
(-2).(-4) = 8.
?(K – G) Muốn nhân hai số
- Ta nhân 2 GTTĐ của
nguyên âm ta làm ntn ?
chúng.
7


? Tính tích: ( -12).( -10) ?
?(K – G) Tích của hai số
nguyên âm là số nào?
? HS làm ?3
? Muốn nhân hai số nguyên
cùng dấu ta làm như thế nào?
HĐ 3: Kết luận (16’)
? Thực hiện (-45).0 = 0 ?
?(K – G) Qua bài tập trên,
hãy rút ra qui tắc nhân 1 số
với số 0? Nhân 2 số nguyên
cùng dấu? Nhân hai số
nguyên khác dấu?
? HS hoạt động nhóm làm bài
79/SGK - 91?
GV và HS nhận xét bài làm
các nhóm, GV chữa.

?(K – G) Qua bài tập trên,
hãy rút ra qui tắc dấu của
tích?
?(K – G) Khi đổi dấu một
thừa số, hai thừa số thì dấu
của tích thay đổi như thế nào?
? Nếu biết tích a.b = 0 thì có
kết luận gì về 2 số a và b?
? Vậy tích a . b = 0 khi nào ?
? HS làm ? 4

- Kết quả: 120
- Là số nguyên dương.
* Nhận xét: ( SGK - 90)
?3:
5 .17 = 85
(-15).(-6) = 15.6 = 90
- Ta nhân 2 GTTĐ của
chúng.
3. Kết luận:
- (-45).0 = 0
a , b  Z;
- Nêu các qui tắc.
+ a .0 = 0
+ a, b cùng dấu:
a.b = a b
+ a, b khác dấu:
a. b = - ( a b )
- HS hoạt động nhóm
Bài 78 – T91

a)(+3) . (+9) = 27
- Đại diện các nhóm trình
b) (-3) . 7 = -21
bày bài.
c) 13 . (-5) = - 65
- Nêu nhận xét như nội dung
d) ( -150) . (-4) = 600
chú ý 1
e) (+7) . (-5)= - 35
Bài 79 – T 91
- Nếu đổi dấu 1 thừa số thì
27 . (-5) = - 135
tích thay đổi. Đổi dấu hai
Từ đó suy ra
thừa số thì tích không đổi.
( + 27) . (+5) = 135
a = 0 hoặc b = 0
(-27) . (+5) = - 135
* Chú ý: ( SGK - 91)
a = 0 hoặc b = 0
Cho a > 0
a/ a.b > 0  b > 0
b/ a.b < 0  b < 0

4. Củng cố (2’)
? Nêu qui tắc nhân hai sô nguyên ?
? So sánh qui tắc nhân hai số nuyên với qui tắc cộng hai số nguyên?
5. Dặn dò (1’)
- Nắm vững và thuộc qui tắc nhân 2 số nguyên cùng đấu ; khác dấu
- Nắm vững dấu của tích

- BTVN: 81; 82; 83 ( SGK – T91)
- Đọc phần có thể em chưa biết

8


Ngày soạn: 5.1.2014
Ngày dạy: 7.1.2014
Tiết 63
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố qui tắc nhân hai số nguyên cùng và khác dấu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên.
- Thấy rõ được tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động)
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Làm bài tập đã cho. Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
? Chữa bài tập 85/SGK- 93 ?
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng

Dạng 1: Áp dụng qui tắc và tìm thừa số chưa biết:
Bài 84/SGK- 92:
Bài 84/SGK- 92:
? HS đọc đề bài 84/SGK?
- HS: Nghiên cứu đề bài.
Điền dấu "+", "-" thích hợp:
? HS nêu cách điền dấu vào - Căn cứ vào cột 1 và cột 2
Dấu Dấu Dấu Dấu
cột 3, cột 4 rồi lên bảng
để điền dấu vào cột 3. Căn
của của của của
điền?
cứ vào cột 2 và cột 3 để điền
a
b
a.b a.b2
dấu vào cột 4.
+
+
+
+
- HS: Lên bảng
+
+
? Nhận xét ?
- Nhận xét
+
GV: Chốt cách làm.
+
Bài 87/SGK- 93:

Bài 87/SGK- 93:
? HS đọc và trả lời bài
- HS đọc và trả lời bài
32 = 9
87/SGK- 93?
87/SGK- 93.
(-3)2 = 9
? Hãy biểu diễn các số sau - HS lên bảng làm bài:
16 = 42 = (-4)2
dưới dạng bình phương của 16 = 42 = (-4)2
25 = 52 = (-5)2
một số nguyên ?
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = ( -6)2
36 = 62 = ( -6)2
49 = 72 = ( -7)2
49 = 72 = ( -7)2
0 = 02 .
0 = 02 .
? Nhận xét về dấu kết quả
- Bình phương của mọi số
bình phương của một số
nguyên đều không âm.
nguyên ?
GV: Chốt kiến thức
Dạng 2: So sánh các số:
9


Bài 88/SGK- 93:

? Một số x bất kì thì số x
có thể nhận những giá trị
nào?

- HS: Tìm hiểu đề bài.
- x có thể nhận những giá
trị: Nguyên dương, nguyên
âm, 0.
- HS: Trả lời như phần bên.

Bài 88/SGK- 93:
Cho x  Z:
- Nếu x >0 : (-5) . x < 0
- Nếu x > 0: (-5) . x > 0
- Nếu x = 0: (-5) . x = 0

? Hãy so sánh (-5) . x với 0
ứng với mỗi giá trị của x ?
GV: Chốt cách làm
Dạng 3: Bài toán thực tế (K – G)
Bài 33/SBT- 71:
Bài 33/SBT- 71:
? Quãng đường và vận tốc - Chiều (+): Từ trái sang
a/ v = 4; t = 2
 s = 4.2 = 8
được qui ước như thế nào ? phải. Chiều (-) : Từ phải
 Người đó ở vị trí D
sang trái.
? Thời điểm qui ước được
Thời điểm hiện tại: 0

b/ v = 4, t= -2
 s = 4.(-2) = -8
tính như thế nào ?
Thời điểm trước: Số âm
 Người đó ở vị trí A
Thời điểm sau: Số dương.
? Giải thích ý nghĩa của các - HS giải thích ý nghĩa của
c/ v = =- 4, t= 2
 s = 2.(-4) = -8
đại lượng ứng với từng
các đại lượng.
 Người đó ở vị trí A
trường hợp?
? Xác định vị trí của
- HS: Xác định.
d/ v = =- 4, t = - 2
 s = (-2).(-4) = 8
người đó trong từng trường
 Người đó ở vị trí D
hợp?
GV chốt lại: Xét về ý nghĩa
thực tế của bài toán chuyển
động, qui tắc phép nhân số
nguyên phù hợp với ý
nghĩa thực tế.
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 89/Ssgk - 93:
Bài 89/Ssgk - 93:
GV: Treo bảng phụ nội
- HS: Tìm hiểu đề bài.

QTBP:
dung bài 89 – T93
Dùng máy tính bỏ túi tính:
GV: Hướng dẫn HS sử
- Nghe hướng dẫn. Biết
a/ (-1356) . 7 = - 9492
dụng máy tính để tìm tích
QTBP
b/ 39.(-152) = - 5928
của hai số nguyên
c/ (-1909) . (-75) = 143175
? Dùng MTBT tính?
- Tính như phần bên
GV chốt lại kiến thức vận
dụng trong toàn bài
4. Củng cố (2’)
? Nêu quy tắc chuyển vế ?
? Kiến thức đã sử dụng để giải các bài tập trên ?
5. Dặn dò (1’)
- Ôn lại qui tắc phép nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
- Xem lại T/c phép nhân các số tự nhiên.
- Đọc trước bài “ Tính chất phép nhân các số nguyên”
- BTVN: 128; 129; 130; 131 ( SBT – T 70)
10


Ngày soạn: 5.1.2014
Ngày dạy: 9.1.2014
Tiết 64
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS hiểu được các TC cơ bản của phép nhân, biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào tính nhanh giá trị của biểu thức.
- Rèn tính linh hoạt khi vận dụng các kiến thức vào làm bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Làm bài tập đã cho. Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số tự nhiên ? Viết công thức tổng quát ?
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: TC giao hoán (4’)
1. Tính chất giao hoán
? Tính và so sánh:
- HS tính kết quả rồi so
* Tổng quát:
2.(-5) và (-5).2
sánh.
a.b=b.a
(-7).(-3) và (-3).(-7)
* VD:
? Từ đó hãy rút ra nhận

- Đổi chỗ các thừa số của
(-4) . 3 = 3 . (-4) = -12
xét ? Viết công thức tổng
tích thì tích không thay đổi.
quát ?
a.b=b.a
- HS lấy ví dụ minh họa
? Lấy ví dụ minh họa ?
HĐ 2: TC kết hợp (10’)
2. Tính chất kết hợp:
? Tính và so sánh:
- HS tính và so sánh.
* Tổng quát:
[ 9.(-5)].2 và 9.[(-5).2]
(a.b).c = a.(b.c) = a.b.c
? Từ đó hãy rút ra nhận xét - (a.b).c = a.(b.c) = a.b.c
và viết công thức tq ?
?(K – G) Để có thể tính
- Ta dựa vào tính chất gh và * Chú ý: ( SGK - 94)
nhanh tích của nhiều thừa
kh để thay đổi vị trí các thừa
số, ta có thể làm ntn ?
số, đặt dấu ngoặc để nhóm
GV: Nhờ tính chất kết hợp
các thừa số một cách hợp lí.
ta có thể tính tích của nhiều
số nguyên.
? 3.3.3 ta có thể viết gọn
3.3.3 = 33
như thế nào? (-3).(-3).(-3)? (-3).(-3).(-3)= (-3)3

GV: GT cách đọc, viết lũy
- HS đọc nội dung chú ý.
thừa bậc n của số nguyên a.
? Tích 1 số chẵn các thừa số - Dương
11


nguyên âm có dấu gì ?
Tích 1 số lẻ các thừa số
nguyên âm có dấu gì?
? Nhận xét kết quả lũy thừa
bậc chẵn của một số nguyên
âm, lũy thừa bậc lẻ của một
số nguyên âm?
GV: Gt nhận xét
HĐ 3: Nhân với 1 (4’)
? Tính (-5) . 1 = ?; 1.(-5) = ?
( +10). 1 = ?
?(K – G) Từ đó rút ra nội
dung nhận xét và viết ct
tổng quát ?
? HS làm ? 3; ?4
HĐ 4: PP của phép nhân
đối với phép cộng (8’)
? Muốn nhân một số với
một tổng ta làm như thế nào
? Viết công thức tổng quát ?
? a.( b - c) = ?
? Yêu cầu HS làm ?5
HĐ 5: Luyện tập (10’)

Bài 90(sgk/95)
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Lên bảng làm ?
GV: Nhận xét đánh giá
? Ngoài cách nhóm trên còn
cách nào khác ?
GV: Chốt lại cách làm
Bài 92(sgk/95)

- Âm
- Lũy thừa bậc chẵn của một * Nhận xét: ( SGK - 94)
số ng. âm là số ng.dương,
lũy thừa bậc lẻ của một số
nguyên âm là số nguyên âm.
- HS tính kết quả.

3. Nhân với 1:
* TQ: a . 1 = 1. a = a

- Bất kì số nguyên nào nhân
với 1 đều bằng chính nó.
- HS làm ? 3; ?4
Bạn Bình đúng vì: 2 -2
Nhưng 22 = ( -2)2 = 4.
- HS nêu qui tắc.
a.(b + c) = a.b + a.c
a.( b - c) = a.b - a.c
- HS lên bảng làm 2 cách:
Kết quả:
a/ = -64; b/ = 0

- HS tìm hiểu đề
- Thực hiện phép tính
- HS lên bảng trình bầy
- Trả lời
- HS quan sát tìm hiểu nội
dung bài toán
- Thứ tự thực hiện.

4. Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng:
* Tổng quát:
a.(b + c) = a.b + a.c
* Chú ý:
a.( b - c) = a.b - a.c
5. Luyện tập
Bài 90(sgk/95)
Thực hiện phép tính
a) 15 . ( -2) . ( -5) . (-6)
= [(-2) . (-5) ] . [15 . (-6) ]
= 10 . (-90)
= - 900
Bài 92(sgk/95)
a)(37–17).(-5)+23.(-13-17)
= 20. (-5) + 23 . (-30)
= -100 – 690
= - 790

? Với bài tập trên có cách
nào để tính ?

? Với bài tập này nên dung - Áp dụng tính chất phân
cách nào thì nhanh hơn
phối
GV: NX - chốt cách làm.
- HS lên trình bầy
4. Củng cố ( 2’)
? Phép nhân trong Z có những tính chất nào?
? Tích của nhiều số mang dấu dương khi nào? Mang dấu âm khi nào? Bằng 0 khi nào?
5. Dặn dò (1’)
- Học thuộc các tính chất của phép nhân các số nguyên
12


- BTVN: 91; 92; 94/SGK- 95 ; 134, 137, 139 141 /SBT - 71; 72.
Ngày soạn: 10.1.2014
Ngày dạy: 13.1.2014
Tiết 65
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để làm các phép tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS có kĩ năng tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác. Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Làm bài tập đã cho.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu các tính chất của phép nhân trong Z?
? Chữa bài tập 92/b- SGK
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 96/SGK - 95: Tính:
Bài 96/SGK - 95: Tính:
? HS đọc đề bài 96/SGK- HS đọc đề bài 96/SGK-95. a/ 237.(-26) + 26.137
95?
= 26.(-237 + 137)
? 2 HS lên bảng làm bài?
- HS lên bảng làm bài.
= 26.(-100) = -2600
? Nhận xét bài làm ? Nêu
- Sử dụng tính chất phân
b/ 63.(-25) + 25.(-23)
các kiến thức đã sử dụng
phối của phép nhân đối với = 25.( -63 - 23 )
trong bài?
phép cộng.
= 25. (-86) = -2150
Bài 98b/SGK - 96:
Bài 98 b/SGK - 96:
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Tính giá trị của biểu thức
Tính giá trị của biểu thức:
? Nêu cách làm?

- Thay b vào biểu thức rồi
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với
? Lên bảng trình bày bài?
tính.
b = 20.
? Ngoài cách làm này ra
- Thu gọn biểu thức rồi thay - với b = 20 ta có:
còn có cách nào khác
b vào rồi tính.
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
không?
= - (1.2.3.4.5.20)
GV: Chốt lại cách làm dạng
= - (12.10.20) = - 2400
bài tính gt của biểu thức.
* Dạng 2: Điền số vào ô vuông, dãy số:
Bài 147/SBT - 73.
Bài 147/SBT - 73.
? Nêu yêu cầu của bài
- Điền số vào dãy số
a/ -2; 4; -8; -32; 64; .......
toán?
a/ Các số trong dãy là:
b/ 5; -25; 125; -625; 3125; n
? Hãy cho biết qui luật của (-2) ( n > 0 )
15625; .....
dãy số?
b/ Các số trong dãy là:
( -5)n ( n > 0 )
13



? Hãy điền các số tiếp theo
của dãy ?
GV: Chốt cách làm

- 8 = (-2)3
125 = 53
* Dạng 3: Lũy thừa (K – G)

Bài 142/SBT - 72:
? Nêu yêu cầu của bài tập
142 ?
GV hướng dẫn câu a.
? Viết các số -8; +125 dưới
dạng lũy thừa.?
? Nêu cách làm ?
? Tương tự lên bảng làm
phần b ?
? Nhận xét ?
GV: Chốt kiến thức.

- Viết các số sau dưới dạng
lũy thừa của một số nguyên
(-8) = (-2)3
(+ 125) = 53
- Dùng tính chất giao hoán
và kết hợp để nhóm ba thừa
số vào một nhóm.
- Nhận xét


Bài 142/SBT - 72:
Viết các số sau dưới dạng
lũy thừa của một số nguyên:
a/ (-8).(-3)3.(+ 125)
= (-2)3. (-3)3. 53
= [ (-2).(-3).5]. [ (-2).(3).5]. [ (-2).(-3).5]
= 30.30.30 = 303
b/ 27.(-2)3.(-7).49
= 33. (-2)3.(-7).(-72)
= [3.(-2).(-7)]. [3.(-2).(-7)].
[3.(-2).(-7)]
= 42.42.42 = 423

4. Củng cố (2’)
? Phép nhân trong Z có những tính chất nào?
? Tích của nhiều số mang dấu dương khi nào? Mang dấu âm khi nào? Bằng 0 khi nào?
? Kiến thức đã sử dụng để giải các bài tập trên ?
5. Dặn dò (1’)
- Ôn lại tính chất phép nhân, bội ước của số tự nhiên.
- BTVN: 95; 100 ( SGK – T96)
- Đọc trước bài: Bội ước của một số nguyên

Ngày soạn: 13.1.2014
14


Ngày dạy: 14.1.2014
Tiết 66
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết được khái niệm bội và ước của một số nguyên. Hiểu ba tính chất liên quan đến
khái niệm chia hết cho.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên.
- Rèn khả năng tư duy cho học sinh.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: - Làm bài tập đã cho.
- Ôn khái niệm bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là bội ước của một số tự nhiên ?
3. Bài mới (36’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Bội và ước của một
1. Bội và ước của một số
số nguyên (15’)
nguyên:
? HS làm ?1?
?1: 6 = 1.6 = (-1).(-6)
* Khái niệm: SGK - 96
= 2.3 = (-2).(-3)
a , b  Z , b 0 , a  b nếu a

? HS làm ?2
?2: (-6) = -1.6 = 1. (-6)
= b.q ( q  Z)
 a là bội của b
= -2.3 = 2.(-3)
? (K – G) Nếu có: a , b  Z, - HS: a  b nếu a = b.q ( q 
b là ước của a.
b 0, a  b khi nào?
Z)
GV: Khi đó ta nói: a là bội
* VD:
của b, b là ước của a.
-10 là bội của 5
? -10 là bội của số nào ?
- 10 là Bội của:
5 là ước của -10.
�1; �2; �5; �10
Tìm một ước của -10?
Vì: -10 = 5.(-2).

1;

2;

5;

10
? 6 và -6 là bội của những
Ư(- 10) = {
}

số nào ?
6 và -6 cùng là bội của:
1;2;3;6
? HS làm ?3: Tìm hai bội,
hai ước của 6 ?
- Bội của 6 là: 6;12 ......
? Số 0 có là bội của mọi số - Ước của 6 là: 1;2;3;6
nguyên không ? Vì sao?
- Số 0 có là bội của mọi số
? Tại sao 0 không là ước
nguyên vì số 0  mọi số.
của bất kì số nguyên nào?
- Vì số chia luôn khác 0.
?(K – G) Tại sao 1 và -1 là
* Chú ý: ( SGK - 96)
ước của mọi số nguyên?
- Vì mọi số nguyên đều chia
? Tìm ƯC(6; -10) = ?
hết cho 1 và -1.
Ư(6)= { 1;2;3;6 }
15


GV: c  Ư(a), c  Ư(b)
 c  ƯC(a, b)
HĐ 2: Tính chất (10’)
? HS tự nghiên cứu SGK,
nêu nội dung từng tính chất
và lấy VD minh họa cho
từng tính chất ?

? HS làm ?4

HĐ 3: Luyện tập (11’)
Bài 101 – T 97
Tìm 5 bội của 3; -3 ?
GV: Chốt
Bài 102 – T97
? Tìm các ước của -3 ?
? Tìm các ước của 6 ?

Ư(10) = { 1;2;5;10 }
ƯC(6; 10) = { 1;2 }
- HS tự nghiên cứu SGK,
nêu nội dung từng tính chất
và lấy VD minh họa cho
từng tính chất
- Hs lên bảng làm ?4
a/ 3 bội của -5 là: 0; 10
b/
Ư(-10) = { 1;2;5;10 }

- HS tìm như bên
- Các Ư( -3) là : 1; -1; 3; -3
- Các ước của 6 là
1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6

2. Tính chất:
+ a  b và b  c  a  c
VD: 16  (-8) và (-8)  4
 16  4

+ a  b  a.m  b ( m  Z)
VD: 8  (-4)  -27.8  (-4)
+ a  c và b  c
 ( a b)  c
VD: 12  (-3) và (-33)  (-3)
 [ 12  (-33) ]  (-3)
3. Luyện tập
Bài 101 – T 97
B(3) = { 0; 3;6;....... }
B(-3) = { 0; 3;6;....... }

Bài 102 – T97
Ư(-3) = {1; -1; 3; -3}
Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6;
-6}

GV: Chốt cách tìm
4. Củng cố (2’)
? Nêu khái niệm ước; bội của số nguyên, cách tìm ?
? Nêu tính chất ?
5. Dặn dò (1’)
- Học bài và làm các bài tập: 103 đến 106/SGK
- Ôn tập chương II, làm các câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập chương II.
Bổ sung thêm hai câu hỏi:
1/ Phát biểu qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.
2/ Với a, b  Z ; b  0 . Khi nào thì a là bội của b và b là ước của a.

Ngày soạn: 13.1.2014
16



Ngày dạy: 16.1.2014
Tiết 67
ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản trong chương II
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS có kỹ năng làm bài tập cơ bản của chương
- Giáo dục cho HS tính tự giác , cẩn thận khi làm bài
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Trả lời câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (41’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết (15’)
? Trong chương II đã học
- HS suy nghĩ trả lời
những kiến thức cơ bản
nào ?
GV: Hệ thống kiến thức
thông qua hệ thống câu hỏi.
? Tập hợp các số nguyên
- Số nguyên âm, số 0 và số

bao gồm số nào ? Viết tập
nguyên dương
hợp Z.
? Số đối của số nguyên a là - là - a
gì ?
? Số đối của số nguyên a có - Trả lời
thể là những số nào? Cho
VD.
? Có số nguyên nào bằng số - Số 0
đối của nó.
GV: Bổ sung và chốt lại.
? Giá trị tuyệt đối của số
- Là khoảng cách từ điểm a
nguyên a là gì ?
đến điểm 0 trên trục số
? Giá trị tuyệt đối của số
- Là số nguyên dương hoặc
nguyên a có thể là những số số 0
nào ?
GV: Nhận xét bổ sung và
chốt lại.
? Phát biểu qui tắc cộng ,
trừ, nhân số nguyên ?

- Trả lời
17

Ghi bảng
1. Tập hợp Z các số
nguyên

Z = {...-3; -2; -1; 0; 1;2;
3...}

2. Số đối
Số đối của số nguyên a là –a
số đối của số -a là số a
- Số đối của số nguyên a có
thể là số nguyên dương, số
nguyên âm, số 0.
- Số 0 bằng số đối của nó.
3. Giá trị tuyệt đối .
Khoảng cách từ điểm a đến
điểm 0 trên trục số
- Giá trị tuyệt đối của 0 là 0
- Giá trị tuyệt đối của số
nguyên dương là chính nó
- Giá trị tuyệt đối của số
nguyên âm là số đối của nó
4. Các phép tính số nguyên
- Phép cộng


? Nêu tính chất của phép
cộng và phép nhân số
nguyên ?
? Khi nào số nguyên a chia
hết cho số nguyên b ?

- Phép trừ
- Phép nhân

5. Tính chất của phép toán

- Trả lời
- Trả lời

6. bội và ước của số
nguyên
a chia hết cho b nếu a = b . q
a là bội của b
b là ước của a

GV: Nhận xét và chốt lại
kiến thức.
HĐ 2: Bài tập (26’)
Bài 108 – T 98 (K – G)
GV: Giới thiệu nội dung bài
toán và hướng dẫn
xét hai trường hợp a > 0; a
<0
? a > 0 thì – a ?
a < 0 thì - a ?
GV: Uốn nắn và chốt lại
Bài 110 – T 99
GV treo bảng phụ nội dung
bài 110 – T99
GV: Uốn nắn bổ sung và
chốt lại.
Bài 111 – T 99
? Nêu yêu cầu của bài ?
? Nêu cách làm ?

? Lên bảng trình bày ?
? Nhận xét ?
? Kiến thức vận dụng ?GV:
Chốt cách làm

- HS đọc tìm hiểu nội dung
và suy nghĩ làm

Bài 108 – T 98
Xét hai trường hợp
a > 0 thì –a < 0 và –a < a
a < 0 thì – a > 0 và – a> a

- HS lên trình bầy
Bài 110 – T 99
- HS thảo luận theo bàn
a) Đúng
- Đại diện thông báo kết quả b) Đúng
c) sai
d) Đúng
- HS đọc tìm hiểu nội dung
- Tính tổng
- Trả lời
- Lên bảng
- Nhận xét
- Trả lời

4. Củng cố (2’)
- Củng cố lại các kiến thức trọng tâm
5. Dặn dò (1’)

- Ôn lại kiến thức cơ bản đã hệ thống
- BTVN: 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118 – T 99

Ngày soạn: 16.1.2014
Ngày dạy: 19.1.2014
Tiết 68
18

Bài 111 – T 99
a) [( -13) + (-15) ] + (-8)
= ( -28) + (-8)
= -36
b) 500 – (-200) – 210 – 100
= 500 +200 + (- 210) + (100)
= 390


ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho hs các quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên. Các tính chất của phép cộng
và nhân các số nguyên.
- Củng cố cho hs kiến thức bội và ước của một số nguyên.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng giải những bài toán về cộng trừ nhân các số nguyên.
- Xác định chính xác dấu của phép tính
- Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ

1. GV: SGK, SGV, bảng phụ.
2. HS: Ôn tập những kiến thức cơ bản.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (41’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
? Nêu yêu cầu của bài toán? - Thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện phép tính:
? Nêu cách làm ?
- Trả lời
a/ 215 + (-38) - (-58) - 15
= (215 - 15) + [(-38) + 58)]
? 3 HS lên bảng làm bài?
- HS lên bảng làm bài
= 200 + 20 = 220
b/ 231 + 26 - ( 209 + 26)
? Nhận xét bài làm, nêu các - Nhận xét bài làm
= 231+ 26 - 209 - 26
kiến thức đã sử dụng trong - Nêu các kiến thức đã sử
= 231 - 209 = 22
bài ?
dụng trong bài
c/ 5.(-3)2 - 14.(-8) + (-40)
= 5.9 + 112 - 40
GV: Chốt cách làm.
= (45 - 40) + 112 = 5+112

= 117
Bài 114/SGK- 99:
Bài 114/SGK- 99:
? HS nêu yêu cầu bài tập
- Liệt kê các số nguyên thỏa a) -8 < x < 8
114/SGK-99?
mãn điều kiện của đề bài.
x = { -7; -6; .... 6; 7}
- Tính tổng các số nguyên x Tổng các số nguyên x
đó.
(-7) + (-6) + ...+ 6 + 7
? Nêu cách làm?
- Liệt kê các số nguyên thỏa = [7+(-7)]+...+ [1 + (-1) ] +
mãn điều kiện của đề bài.
0=0
- Tính tổng các số nguyên x. b) -6 < x < 4
? 2 HS lên bảng làm?
- HS lên bảng làm bài
x = { -5 ; -4 ....2 ; 3}
? Nhận xét ?
- Nhận xét
(-5) + (-4) +... + 2 + 3
GV: Chốt lại các bước giải
= -9
dạng bài tập này.
Dạng 2: Tìm x (K – G)
Bài tập 118/SGK- 99:
Bài tập 118/SGK- 99:
19



? HS nêu yêu cầu bài tập
114/SGK-99?

- HS trả lời miệng.

? Nêu cách làm?

- Sử dụng qui tắc chuyển
vế, qui tắc tính GTTĐ của
một số nguyên.
d/ Không có số nguyên x
nào thỏa mãn
e/ x =  13.
- Nhận xét bài làm.

Tìm x  Z:
a/ 2x - 35 = 15

2x = 15 + 35

x = 50 : 2 = 25.
c/ x  1 = 0
 x-1=0
 x = 1

? 2 HS lên bảng làm?
? Nhận xét bài làm.
GV: Chốt lại các bước giải
dạng bài tập này.

Dạng 3: Ước và bội của một số nguyên
Bài 1:
Bài 1:
a/Tìm tất cả các Ư (-12)
a/ Ư(-12) = {
1;2;3;4;6;12 }
b/ Tìm 5 bội của 4.
? Khi nào a là bội của b, b là - Khi a chia hết cho b.
b/ 5 bội của 4 là: 0; 4 ; 8
ước của a?
? Nêu cách tìm ước, bội của - Trả lời. Lên bảng
một số nguyên ?
? Nhận xét ?
GV: Chốt cách làm
Bài 120/SGK- 100:
Bài 120/SGK- 100:
? HS lên bảng hoàn thiện
- HS lên bảng hoàn thiện
Cho A = { 3; -5; 7}
bảng tính tích a.b?
bảng tính tích a.b
B = { -2; 4; -6; 8}
? Có bao nhiêu tích a.b ( a
a/ Có 12 tích a.b
-2 4
-6 8
 A, b  B ) ?
3
-6 12 -18 24
? Có bao nhiêu tích > 0; <

b/ Có 6 tích > 0; 6 tích < 0
-5 10 -20 30 -40
0?
c/ Các tích là bội của 6 là:
7
-14 28 -42 56
? Có bao nhiêu tích là bội
-6; 12; -18; 24; 30; -42.
a/ Có 12 tích a.b
của 6?
d/ Các tích là ước của 20 là: b/ Có 6 tích > 0; 6 tích < 0
? Có bao nhiêu tích là ước
10; -20.
c/ Các tích là bội của 6 là:
của 20?
-6; 12; -18; 24; 30; -42.
d/ Các tích là ước của 20 là:
10; -20.
GV: Chốt
4. Củng cố (2’)
- Hệ thống lại các kiến thức đã sử dụng để chữa bài tập.
5. Dặn dò (1’)
- Ôn lại kiến thức đã hệ thống
- Làm và xem lại những bài đã ôn luyện.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 17.1.2014
Ngày giảng: 20.1.2014
Tiết 69
20



KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số nguyên.
Toán về bội ước của một số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán. Thứ tự thực hiện phép tính.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức nghiêm túc, tính tự giác, trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đề kiểm tra
2. HS: Ôn tập nội dung đã yêu cầu
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra (Không KT)
3. Bài mới (41’)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề

Số nguyên
âm.
Tập hợp số
nguyên

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu


Cấp độ
thấp

Cấp độ cao

Biết các số
nguyên âm;
Phân biệt
được các số
nguyên
dương, các số
nguyên âm và
số 0.

Số câu: 1
Điểm: 1
Thứ tự
trong tập
hợp Z; Giá
trị tuyệt đối

Cộng

Tìm và viết
được số đối
của một số
nguyên, giá
trị tuyệt đối
của một số

nguyên.

Số câu: 1
Số điểm: 1

Số câu: 1
10 điểm = 10%
Sắp xếp đúng
một dãy các
số
nguyên
theo thứ tự
tăng
hoặc
giảm.

Số câu: 1
Số điểm: 1

Số câu: 2
2 điểm = 20%

Các phép
tính trong Z
và tính chất
của các
phép toán

Biết cộng trừ
hai số

nguyên cùng
dấu, khác
dấu.Vận
21

Lµm ®ược
dãy c¸c
phÐp
tÝnh
nhanh víi


dông ®ưîc
c¸c tÝnh
chÊt cña
phép nhân số
nguyên để
thực hiện
phép tính,
tìm x

Bội và ước
của một số
nguyên

Số câu: 2

Số câu: 1

Số điểm: 2

20%

Số điểm: 1
10%

c¸c sè
nguyªn,
tìm x

Số câu: 3
Số điểm: 3

Số câu: 2
Số điểm: 2

Tìm
được
ước và bội
của một số
nguyên

Tìm
điều
kiện để một
số là bội, là
ước của số
khác

Số câu: 1
Số điểm: 1


Số câu: 1 Số câu: 2
Số điểm: 1 3 điểm = 20%

Số câu: 7
Số điểm: 7
70%

Số câu: 5
5 điểm = 50%

Số câu: 10
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %

ĐỀ BÀI
Câu 1. (1 điểm) Trong các số: 3; - 5; 6; 4; - 12; - 9; 0 hãy cho biết
a) Những số nào là số nguyên âm?
b) Những số nào là số nguyên dương?
Câu 2. (2 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số sau: - 9; 0; 1
b) Tính giá trị của: 0 ; 9 ; 7 .
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0.
Câu 3. (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (- 95) + (- 105)
b) 38 + (- 85)
c) 27.( -17) + (-17).73
Câu 4. (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết
a) 2x - 9= - 8 - 9
b) 3. x  1  27

Câu 5. (2điểm)
a) Tìm các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên)
b) Tìm số nguyên n sao cho 2n - 1 là bội của n + 3

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
22


CÂU
Câu 1.
(1đ)
Câu 2.
(2đ)

Câu 3.
( 3đ)

Câu 4.
(2đ)

NỘI DUNG
Trong các số: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 hãy cho biết
a) Những số nguyên âm là -5;-9;-12
b) Những số nguyên dương là 3;6;4
a) Số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1 là 9; 0; -1
b) Giá trị của: 0  0; 9  9; 7  7 .
c) Các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: -12; -9; -5; 0; 3; 6
Thực hiện phép tính cộng
a) (-95) + (-105) = - 200
b) 38 + (-85) = - 47

c) 27.( -17) + (-17).73
= (– 17).(27 + 73) = (-17).100 = - 1700
Tìm x, biết
a) 2x- 9= -8- 9
2x = - 17 + 9
x=4
b) 3. x  1  27

0,5
0,5
0,5
1
1,0
1,0
1,0
0,5
0,5

� x 1  9

0,5

x 1  9
x  10


� �
� �
x  1  9
x  8




Câu 5.
(2đ)

ĐIỂM
0,5

0,5

Vậy x = 10 hoặc x = -8
a) Các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên)là
1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6
b) Tìm số nguyên n sao cho (n – 6) M (n – 1)
Hay: [(n - 1) – 5] M (n – 1). Suy ra: (- 5) M (n – 1)
Hay n – 1 là Ư(- 5)
Do đó:
- Nếu n – 1= - 1 thì n = 0
- Nếu n – 1 = 1 thì n = 2
- Nếu n – 1 = - 5 thì n = -4
- Nếu n – 1 = 5 thì n = 6
Vậy n = - 4; 0; 2; 6

1,0
0,5
0,25
0,25

4. Nhận xét

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5. Dặn dò (1’)
- Xem lại phần phân số đã học ở tiểu học
- Đọc trước bài: Mở rộng khái niệm phân số.
ĐỀ BÀI
Câu 1. (1 điểm) Trong các số: 3; - 5; 6; 4; - 12; - 9; 0 hãy cho biết
a) Những số nào là số nguyên âm?
b) Những số nào là số nguyên dương?
Câu 2. (2 điểm)
23


a) Tìm số đối của mỗi số sau: - 9; 0; 1
b) Tính giá trị của: 0 ; 9 ; 7 .
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0.
Câu 3. (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (- 95) + (- 105)
b) 38 + (- 85)
c) 27.( -17) + (-17).73
Câu 4. (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết
a) 2x - 9= - 8 - 9
b) 3. x  1  27
Câu 5. (2điểm)
a) Tìm các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên)
b) Tìm số nguyên n sao cho 2n - 1 là bội của n + 3
.............................................................................................................................................

ĐỀ BÀI
Câu 1. (1 điểm) Trong các số: 3; - 5; 6; 4; - 12; - 9; 0 hãy cho biết

a) Những số nào là số nguyên âm?
b) Những số nào là số nguyên dương?
Câu 2. (2 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số sau: - 9; 0; 1
b) Tính giá trị của: 0 ; 9 ; 7 .
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12; -9; 0.
Câu 3. (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) (- 95) + (- 105)
b) 38 + (- 85)
c) 27.( -17) + (-17).73
Câu 4. (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết
a) 2x - 9= - 8 - 9
b) 3. x  1  27
Câu 5. (2điểm)
a) Tìm các ước của 6 (trong tập hợp số nguyên)
b) Tìm số nguyên n sao cho 2n - 1 là bội của n + 3

Ngày soạn: 20.1.2014
Ngày giảng: 23.1.2014
Tiết 70
24


MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số ở tiểu học và khái
niệm phân số ở lớp 6.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết phân số và dùng phân số dể biểu diễn nội dung thực tế.

- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Sgk, bảng phụ
2. HS: Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra (Không KT)
3. Bài mới (41’)

Hoạt động của thầy
HĐ 1: ĐVĐ (3’)
? Nêu khái niệm về phân
số đã học ở tiểu học? Cho
VD?
GV đặt vấn đề vào bài và
giới thiệu nội dung của
chương III.
HĐ 2: Khái niệm phân số
(13’)
? Hãy lấy ví dụ thực tế
trong đó phải dùng phân số
để biểu thị?
3
? Phân số 4 có thể coi là
thương của phép chia nào?
? Phân số

 3

4

có thể coi là

thương của phép chia nào?
? (-2) : ( -5) có thương là
bao nhiêu ?
? Thế nào là phân số ?
?(K – G) So sánh khái
niệm về phân số đã học ở
tiểu học với khái niệm về
phân số ở lớp 6?
GV: Lưu ý điều kiện
b 0.

Hoạt động của trò

Ghi bảng

- HS trả lời và lấy ví dụ
minh họa.

1. Khái niệm phân số:
( SGK)
- HS: Tự lấy ví dụ

Phân số có dạng:
Z , b 0 )

- Là thương của phép chia 3

cho 4.
- Là thương của phép chia (3 ) cho 4.
- Là (- 2)/(- 5)
- HS nêu khái niệm về ps
- Giống nhau: Đều có dạng
a
( b 0)
b

- Khác:
+ Ở tiểu học: a, b  N
+ Lớp 6: a, b  Z
25

a
( a, b 
b


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×