Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 58 trang )

HỌC PHẦN
THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
(REAL ESTATE MARKET)

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thanh Lân
Email:
Tel: 097 996 1838
Khoa: Bất động sản và Kinh tế tài nguyên
P411, Nhà 7,NEU

NỘI DUNG
 Chương 1: Tổng quan về BĐS và thị trường BĐS
 Chương 2: Cầu trong thị trường BĐS
 Chương 3: Cung trong trị trường BĐS
 Chương 4: Quan hệ cung cầu và giá cả trong thị
trường BĐS
 Chương 5: Phân tích thị trường BĐS
 Chương 6: Quản lý nhà nước đối với thị trường BĐS

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Bắt buộc:
 Giáo trình: Nguyên lý thị trường nhà đất (Lê Đình Thắng, 2000, NXB
Chính trị Quốc gia)
 Thị trường BĐS (Hoàng Văn Cường, 2006, NXB Xây dựng)
 Luật kinh doanh bất động sản 2014 (2007), Luật Nhà ở sửa đổi 2014
và Luật đất đai sửa đổi 2013

 Tham khảo:


 Quản lý nhà nước thị trường BĐS ở TPHCM: Thực trạng và giải
pháp (Nguyễn Điển, 2012, NXB Chính trị Quốc gia)
 Chính sách phát triển thị trường BĐS ở Việt Nam (Đinh Văn Ân,
2011, NXB Chính trị Quốc gia)
 Bình ổn quyền sử dụng đất đô thị (Hoàng Việt, Hoàng Văn Cường,
2008, NXB Xây dựng)
 Quản lý đất đai và BĐS đô thị (Đỗ Hậu và Nguyễn Đình Bồng, 2005,
NXB Xây dựng)
 Website: cbrevietnam.com, dothi.net, savills.com.vn, knightfrank.com,
cafeland.vn, tapchitaichinh.vn…
 Văn bản pháp luật: vietlaw.gov.vn, xaydung.gov.vn,
 Giảng viên sẽ cung cấp thêm trong quá trình học tập

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Tham gia đầy đủ và tích cực các buổi
học trên lớp: 10% tổng số điểm
Điểm kiểm tra định kỳ: 20%(Kiểm tra
hoặc thảo luận)
Điểm thi hết môn: 70%

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN
VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
1. Khái niệm và đặc điểm của BĐS
2. Khái niệm, phân loại và đặc điểm thị trường BĐS
3. Các lực lượng tham gia và giai đoạn phát triển
của thị trường BĐS


1. Khái niệm và đặc điểm BĐS
1.1. Khái niệm và phân loại
1.1.1. Khái niệm
BĐS là tài sản không thể di dời được bao gồm:

 Đất đai
 Nhà ở
 Công trình xây dựng gắn liền với đất đai(cả
tài sản gắn với nhà ở, công trình xây dựng)
 Tài sản khác gắn với đất
 Tài sản do pháp luật quy định
(Điều 174 – Bộ Luật Dân sự 2005)

3


1.1.1 Khái niệm bất động sản
 Tiêu chí để xác định một tài sản là BĐS






Là yếu tố vật chất có ích cho con người
Tài sản được chiếm giữ (sở hữu)
Tài sản có thể đo lường được giá trị
Tài sản không thể di dời được
Tồn tại lâu dài


 Tài sản phải thỏa mãn đầy đủ cả 5 tiêu chí
trên mới là BĐS

1.1.2. Phân loại bất động sản
 Phân loại
 Theo cấu thành:
 Đất đai
 Nhà ở và công trình xây dựng (tài sản gắn liền
với công trình xây dựng)
 Tài sản khác gắn với đất đai
 Tài sản khác do pháp luật quy định
 Theo mục đích:
 Để ở
 Thương mại
 Văn phòng, công sở
 Công nghiệp
 Nông nghiệp
 Chuyên biệt

4


1.2. Đặc điểm của BĐS
1) TÍNH CỐ ĐỊNH VỀ VỊ TRÍ
2) TÍNH LÂU BỀN
3) TÍNH DỊ BIỆT
4) TÍNH KHAN HIẾM
5) TÍNH ẢNH HƯỞNG
6) CÓ GIÁ TRỊ LỚN VÀ BẢO TỒN GIÁ TRỊ
7) CHỊU SỰ CHI PHỐI CỦA PHÁP LUẬT

8) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KHÁC

1.2.1. Tính cố định về vị trí
 Nguyên nhân: BĐS gắn với đất đai - không thể di dời
 Biểu hiện:
 Vị trí tương đối và tuyệt đối
 Vị trí tương đối quyết định giá trị và khả năng sinh lời:
o Khoảng cách đến trung tâm
o Khả năng tiếp cận
 Từng vị trí gắn với yếu tố vùng và yếu tố khu vực: Tự
nhiên – KT – XH - MT

 Vấn đề đặt ra
Dự tính khả năng thay đổi các của các yếu tố
Phát triển các yếu tố
Cải thiện các yếu tố không thay đổi được

5


1.2.2. Tính lâu bền
 Nguyên nhân:
 BĐS gắn với đất đai – thiên nhiên tạo ra, trường tồn

 Vật liệu xây dựng cấu trúc lên BĐS có tuổi thọ cao

 Biểu hiện:
 Thời gian sử dụng BĐS dài
 Tuổi vật lý: Phụ thuộc vật liệu XD, thiết kế, thi công
 Tuổi kinh tế: phụ thuộc thị trường, khả năng quản lý,

khai thác

 Vấn đề đặt ra
 Khi đầu tư và định giá BĐS?
 Dự tính tuổi thọ của BĐS khi quyết định đầu tư
 Các thành tố, cấu trúc  quyết định đến tuổi thọ BĐS
 Quy luật lợi ích kinh tế giảm dần

1.2.3. Tính dị biệt
 Nguyên nhân


Vị trị BĐS là cố định, không di dời

 Biểu hiện


Khác lô đất



Khác kết cấu, kiến trúc



Khác hướng



Khác cảnh quan và ngoại cảnh


 BĐS được “sản xuất” đơn chiếc, không theo khuôn mẫu; Khó tìm 2

BĐS giống nhau hoàn toàn

 Vấn đề đặt ra
 Khai thác tính dị biệt làm tăng giá trị BĐS
 Đáp ứng nhu cầu của khách hàng về tính dị biệt
 Không so sánh dập khuôn
 Quản lý nhà nước về quy hoạch, không gian và kiến trúc

6


1.2.4. Tính ảnh hưởng lẫn nhau
 Nguyên nhân
 Vị trị BĐS cố định, không di dời  ả/h lẫn nhau

 Biểu hiện
Ảnh hưởng giữa các công trình BĐS
 Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội xung
quanh BĐS

 Vấn đề đặt ra
Khi đầu tư BĐS
 Khi định giá BĐS
 Quản lý nhà nước để điều tiết lợi ích BĐS

1.2.5. Tính khan hiếm
 Nguyên nhân

 Đất đai giới hạn về diện tích
 Vị trị BĐS cố định, không di dời

 BĐS không có sẵn, thời gian tạo lập dài

 Biểu hiện
 Quan hệ cung cầu luôn mất cân đối
 Vấn đề đầu cơ BĐS và đất đai

 Vấn đề đặt ra
Quản lý nhà nước đối với thị trường
Chính sách hạn chế đầu cơ

7


1.2.6. Tính có giá trị lớn và bảo tồn giá trị
 Nguyên nhân
Giá trị đất đai cao
Chi phí đầu tư xây dựng công trình lớn

 Biểu hiện
 Khả năng sinh lời cao
 Khả năng tạo vốn mới

 Vấn đề đặt ra
Trong đầu tư, kinh doanh BĐS cần vốn
 Khả năng tái tạo vốn
 Phát sinh quan hệ vay vốn


1.2.7. Hàng hóa chịu quản lý trực tiếp của NN

 Nguyên nhân
BĐS là tài sản quan trọng của Quốc gia

 Biểu hiện
Các chính sách, pháp luật về đất đai, nhà ở, kinh
doanh BĐS
 Đất đai thuộc sở hữu nhà nước

 Vấn đề đặt ra
 Đăng ký đất, nhà ở
 Đăng ký giao dịch BĐS

8


1.2.8. Một số đặc điểm khác
 Khả năng chuyển hóa thành tiền mặt kém linh
hoạt: giá trị lớn, vấn đề quyền tài sản, khó chia nhỏ
 Độ “hấp dẫn” của BĐS biểu hiện hữu hình dưới
nhiều dạng khác nhau:
• Lợi nhuận tài chính
• Kì vọng giá trị (tăng giá do biến động KT-XH)
• Tài sản cố định, không bị khấu hao
• Hạng mục quan trọng trong “giỏ hàng hóa”
 BĐS chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tập quán, thị
hiếu và tâm lý xã hội

2. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM

THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
 KHÁI NIỆM
 PHÂN LOẠI
 VAI TRÒ
 ĐẶC ĐIỂM

9


2.1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
 Khái niệm: Thị trường BĐS là tổng thể các quan
hệ giao dịch về bất động sản được thực hiện thông
qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ

 Điều kiện ra đời: (2 đk)
+ Hàng hóa BĐS  Sự khan hiếm tương đối
+ Môi trường kinh doanh BĐS  Pháp luật

 Điều kiện phát triển: Tăng trưởng kinh tế

2.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
 Dựa vào tính chất mối quan hệ xuất hiện trên thị trường:
• Thị trường mua bán
• Thị trường thuê và cho thuê
• Thị trường thế chấp và bảo hiểm
 Dựa vào trình tự tham gia:
• Thị trường chuyển nhượng QSD đất
• Thị trường xây dựng các công trình BĐS để bán và cho thuê
• Thị trường bán hoặc cho thuê lại bất động sản
 Dựa vào mức độ kiểm soát:

• Thị trường chính thức
• Thị trường phi chính thức
 Dựa vào hàng hóa bất động sản:
• Thị trường QSD đất
• Thị trường nhà ở
• Thị trường nhà xưởng công nghiệp
• Thị trường bất động sản dịch vụ
• Thị trường nhà cho các đối tượng xã hội

10


2.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (tt)
 Phân loại thị trường theo phân nhóm
 Phân loại thị trường theo liệt kê
 2 nhóm lớn
 Thị trường tài sản
 Thị trường không gian xây dựng

PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG THEO PHÂN NHÓM
 Thị trường tài sản: (2 loại)


Thị trường BĐS để ở
• Thị trường đất đô thị
• Thị trường nhà đô thị (Nhà ở, chung cư, biệt thự)



Thị trường BĐS không để ở



Thị trường địa điểm phát triển sản xuất



Thị trường văn phòng cho thuê

 Thị trường không gian xây dựng: (2 loại)
 Thị trường đất nông thôn
 Thị trường đất đô thị

11


PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG THEO LIỆT KÊ
 Thị trường tài sản: (9 loại)
 Thị trường trái phiếu bất động sản
 Thị trường cổ phiếu bất động sản
 Thị trường tín dụng bất động sản
 Thị trường thế chấp bất động sản
 Thị trường thế chấp thứ cấp bất động sản
 Thị trường cho thuê bất động sản
 Thị trường quản lý bất động sản
 Thị trường thông tin bất động sản
 Thị trường đào tạo bất động sản

PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG THEO LIỆT KÊ (tt)
 Thị trường không gian xây dựng: (9 loại)
 Thị trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế

 Thị trường khu đô thị mới
 Thị trường căn hộ chung cư, văn phòng cho thuê
 Thị trường các khu du lịch, khu vui chơi giải trí
 Thị trường nhà ở khu đô thị cũ
 Thị trường nhà ở, đất ở nông thôn
 Thị trường đất nông nghiệp
 Thị trường nhà ở xã hội
 Thị trường nhà cho người lao động các khu công
nghiệp tập trung

12


2.3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG BĐS
 Thúc đẩy sản xuất phát triển
 Huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển
 Tăng thu ngân sách
 Mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài nước
 Góp phần ổn định xã hội
 Nâng cao đời sống nhân dân
 Đổi mới chính sách, pháp luật

2.4. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
(1) Cách biệt hàng hóa và địa điểm giao dịch
(2) Thực chất giao dịch các quyền và lợi ích BĐS
(3) Mang tính vùng, khu vực
(4) Là thị trường không hoàn hảo
(5) Khó thâm nhập khó rút lui
(6) Hoạt động của thị trường chịu sự quản lý chặt
chẽ của nhà nước

(7) Cung phản ứng chậm hơn so với cầu BĐS
(8) Có quan hệ mật thiết với các thị trường khác

13


2.4.1 Tính cách biệt giữa hàng hóa và
địa điểm giao dịch
Nguyên nhân: do tính cố định của BĐS
Biểu hiện:
 Địa điểm giao dịch khác địa điểm của hàng hóa
 Chợ giao dịch “ảo”
 3 khâu giao dịch cơ bản

Vấn đề đặt ra:
Kiểm soát thị trường qua đăng ký pháp lý
Quan hệ giao dịch kéo dài
Bắt buộc phải tham gia đủ 3 khâu

2.4.2 Tính vùng, khu vực của TT BĐS
Nguyên nhân: do tính cố định của BĐS
 Tự nhiên-KT-XH-MT
 BĐS phụ thuộc tâm lý, tập quán, thị hiếu

Biểu hiện:
 Hàng loạt thị trường nhỏ
 Mang tính địa phương

Vấn đề đặt ra:
 Quan hệ cung-cầu, giá cả mang tính địa phương

 Nghiên cứu BĐS đặt trong vực, khu vực nhất định

14


2.4.3 Thị trường BĐS là thị trường
không hoàn hảo
Nguyên nhân: Thông tin không phổ biến rộng
rãi, BĐS mang tính vùng và khu vực

Biểu hiện:
Tiêu chí đánh giá không chính xác
 Không sẵn hàng hóa liền kề để so sánh
 Số lượng người tham gia cung cầu ít

Vấn đề đặt ra:
 Giá sản phẩm BĐS  đơn chiếc
 Lợi thế độc quyền bán
 Vấn đề sốt giá BĐS

2.4.4 Thị trường BĐS là thị trường khó
thâm nhập và rút lui
Nguyên nhân:
 Thông tin không sẵn có
 Hàng hóa không được bày bán
 Thủ tục phức tạp
 Tham gia không thường xuyên

Biểu hiện:
 Người mua – bán ít quen thuộc, ít kinh nghiệm


Vấn đề đặt ra:
 Vai trò của các nhà tư vấn BĐS, môi giới BĐS chuyên
nghiệp
 Cần có các nhân tố trung gian

15


2.4.5 Hoạt động của thị trường BĐS chịu
sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước
Nguyên nhân:
 BĐS có giá trị lớn
 Các hàng hóa BĐS do NN quản lý
 Giao dịch BĐS phải qua đăng ký
 Nhạy cảm với các chính sách

Biểu hiện:
 Nhà nước quản lý mọi BĐS
 Nhà nước tham gia vào 1 khâu của giao dịch

Vấn đề đặt ra:
 Đảm bảo tính pháp lý cho hàng hóa BĐS
 Giảm và xóa bỏ thị trường phi chính thức
 Chính sách đối với phát triển thị trường BĐS

2.4.6 THỊ TRƯỜNG BĐS LIÊN HỆ CHẶT CHẼ VỚI
CÁC THỊ TRƯỜNG KHÁC

16



3. CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA VÀ GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BĐS
 CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG
 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

3.1. CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG
BẤT ĐỘNG SẢN

• Chủ thể thị trường
 Chủ thể tham gia vào cung
 Chủ thể tham gia vào cầu
 Chủ thể vừa tham gia vào cung vừa tham gia
vào cầu

• Các tổ chức cung cấp dịch vụ cho thị
trường BĐS






Các tổ chức thông tin
Các tổ chức tư vấn
Các tổ chức môi giới
Các tổ chức đánh giá
Tổ chức phát triển quỹ đất


17


3.1. CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA THỊ TRƯỜNG
BẤT ĐỘNG SẢN (tt)

• Các tổ chức hỗ trợ tài chính cho thị
trường BĐS
Tổ chức tín dụng: Ngân hàng (thương mại, đầu
tư, phát triển, chính sách…)
Các quỹ đầu tư, công ty cho thuê tài chính…
Định chế tài chính khác: Công ty tín thác, công ty
bảo hiểm…

• Cơ quan QLNN về thị trường BĐS
 Ngành Xây dựng, Ngành Tài nguyên và Môi
trường, Tài chính…
Đóng vai trò quản lý: Sử dụng các công cụ để
thực hiện quản lý và điều tiết hoạt động thị trường
Đóng vai trò là 1 chủ thể thị trường

3.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
5. PHỨC
HỢP
4. TÀI
CHÍNH HÓA
3. TIỀN TỆ
HÓA
2. TẬP

TRUNG
1. SƠ KHAI
5 GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BĐS

18


3.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (tt)

 Giai đoạn sơ khai: Thị trường đất đai
 Giai đoạn tập trung: Thị trường đầu tư phát
triển công trình BĐS

 Giai đoạn tiền tệ hóa: Thị trường thứ cấp hình
thành và phát triển

 Giai đoạn tài chính hóa: Quan hệ tài chính –
chứng khoán hóa. Liên thông TTBĐS&TT tài
chính – tiền tệ

 Giai đoạn phức hợp (phát triển): Phát triển
tất cả các loại thị trường

19


CHƯƠNG 2. CẦU BẤT ĐỘNG SẢN
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
2. PHÂN LOẠI CẦU BẤT ĐỘNG SẢN

3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU BĐS
4. XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA CẦU BĐS

1. Khái niệm, đặc điểm cầu BĐS
1.1. Khái niệm cầu BĐS
 Là khối lượng hàng hóa BĐS mà người tiêu
dùng mong muốn có được và có khả năng
thanh toán với một mức giá nhất định để nhận
được khối lượng BĐS đó trên thị trường tại
những thời điểm nhất định
 Điều kiện xuất hiện cầu:
 Có nhu cầu
 Có nguồn lực tài chính
 Cơ hội kinh doanh
 Có thị trường hoạt động

20


1.2. Đặc điểm cầu BĐS
 Không phân chia
 Không thường xuyên
 Đa dạng và có tính khuôn mẫu
 Mối quan hệ nhạy cảm với cung
 Ít co giãn so với giá cả

2. Phân loại cầu BĐS
 Theo mục tiêu đầu tư:




Cầu BĐS cho tiêu dùng
Cầu BĐS đầu tư

 Theo nhu cầu:



Mua
Cho thuê

 Theo giá trị:
 Giá trị lớn, trung bình, nhỏ
 Cao cấp, tái định cư, thấp cấp, ổ chuột..

 Theo địa điểm




Nội thành: khu vực trung tâm, khu lân cận, khu sầm
uất, khu vắng vẻ, khu đô thị mới, khu cư trú lâu đời,
khu phố cổ, khu phố mới
Ngoại thành: ven đô, ngoại ô, vùng đang đô thị hoá
Quận/ huyện

21


2. Phân loại cầu BĐS (tt)

 PHÂN LOẠI THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:


Cá nhân/ Hộ gia đình: Hộ gia đình đơn lẻ, hộ gia
đình nhiều thế hệ, nhiều hộ gia đình, nhà ở cho
người độc thân, người nước ngoài



Doanh nghiệp: theo quy mô nhu cầu về BĐS và
lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

 PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT CỦA BĐS:
 Nhà bê tông, mái ngói…
 Văn phòng hạng A, B, C…
 Tòa nhà cao cấp, trung cấp, cấp thấp...

2. Phân loại cầu BĐS (tt)


PHÂN LOẠI THEO LOẠI BĐS: (4 loại)

 ĐẤT ĐAI:






Cầu về đất đai, nhà cho hoạt động dịch vụ, du lịch: trung tâm

thương mại, khu vui chơi giải trí, khu thể thao
Cầu về đất đai cho văn phòng, công sở
Cầu về đất đai cho công nghiệp, giao thông và các công trình
công cộng
Cầu về đất đai cho nông nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây
dựng và hầm mỏ

 NHÀ Ở:






Nhà ở chung cư
Nhà biệt thự
Nhà ở riêng biệt
Nhà liền kề

 CÔNG TRÌNH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ:

 Trung tâm thương mại
 Khu dịch vụ, du lịch
 Văn phòng
 CÔNG TRÌNH ĐỂ SẢN XUẤT:

 Nhà xưởng
 Kho bãi

22



3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU BĐS
(1)

QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN CƯ

(2)

SỰ THAY ĐỔI VỀ TÍNH CHẤT, MỤC ĐÍCH SDĐ

(3)

THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM

(4)

ĐÔ THỊ HÓA VÀ QUY HOẠCH

(5)

PHÁT TRIỂN CƠ CẤU HẠ TẦNG

(6)

CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC

(7)

MỐT VÀ THỊ HIẾU


(8)

KỲ VỌNG TƯƠNG LAI

3.1. Quy mô và kết cấu dân cư
 Quy mô dân số
 Đất nông nghiệp
 Đất khác
 Kết cấu dân số
 Gia đình hạt nhân
 Tuổi
 Tập quán của các nhóm dân cư

23


3.2. Sự thay đổi về tính chất, mục đích
sử dụng đất
 Tính chất sản xuất
 Sản xuất tự túc, tự cấp
 Sản xuất tập trung, chuyên môn hóa
 Mục đích sử dụng đất
 Đất nông nghiệp
 Đất công nghiệp, TMDV, ở…

3.3. Việc làm và thu nhập
 Việc làm:
 Tác động đến nhu cầu về nhà ở: tùy vào tích
chất, đặc điểm công việc có nhu cầu về nhà ở

khác nhau
 Thu nhập:
 Quan hệ chặt chẽ với thu nhập: công việc tốt
 thu nhập    cầu nhà ở
 Thay đổi và tác động đến thị hiếu nhà ở: làm
thay đổi cầu về nhà ở

24


3.4. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA & PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

 Thay đổi cơ cấu dân cư nông thôn – thành thị 
Thay đổi căn bản cầu nhà ở (xuất hiện dạng cầu
mới về BĐS tại đô thị - ổ chuột, xóm liều)
 Thay đổi quy hoạch, cơ cấu các hoạt động kinh
tế - xã hội, thay đổi mục đích sử dụng đất
 Mở ra các cơ hội kinh doanh BĐS: đất ở vùng
đô thị hóa, đất ven đô, ngoại thành

3.5. PHÁT TRIỂN & HOÀN THIỆN CƠ CẤU HẠ TẦNG

 Tăng khả năng tiếp cận các BĐS (Ví dụ: đường
Lê Văn Lương kéo dài, Quốc lộ 32...)
 Điều kiện kinh doanh thuận lợi, thu hút nhiều
hoạt động đầu tư
 Tạo ra các cơ hội kinh doanh BĐS: tăng cầu
BĐS mục tiêu (kì vọng), đồng thời tăng thêm
cung BĐS


25


×