Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giao dịch chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.27 KB, 10 trang )

I.HỆ THỐNG GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN:

1. Hệ thống giao dịch đấu giá theo lệnh và đấu giá theo giá: (SGK/140)

HT GD đấu giá theo lệnh

HT GD đấu giá theo giá

Tiêu chí
Khái
niệm

Là hệ thống giao dịch trong đó lệnh giao Là hệ thống giao dịch có sự xuất hiện
dịch của người đầu tư được khớp trực
của những nhà tạo lập thị trường (công
tiếp với nhau
ty chứng khoán, ngân hàng thương
mại…) cho một số loại chứng khoán
nào đó

Xác lập Giá thực hiện được xác định trên cơ sở
giá
cạnh tranh giữa những người đầu tư (là
mức giá thỏa mãn cả bên mua và bên
bán)

.Giá thực hiện được xác định trên cơ sở
cạnh tranh giữa các nhà tạo lập thị
trường
.Người đầu tư chỉ cần lựa chọn mức giá
phù hợp (là đối tác của nhà tạo lập thị


trường)

Ưu
điểm

- Quá trình xác lập giá được thực hiện Tính thanh khoản và ổn định cao
một cách hiệu qủa (nhà đầu tư có thể
giao dịch tại mức giá tốt nhất)
- Bảo đảm tính minh bạch của thị trường
(do lệnh giao dịch của nhà đầu tư được
thực hiện theo những quy tắc ghép lệnh)
- NĐT có thể đưa ra những quyết định
kịp thời trước những biến động của thị
trường bằng cách theo dõi những thông
tin được công bố.
- CP giao dịch thấp, kỹ thuật giao dịch
đơn giản, dễ theo dõi và kiểm tra và
giám sát

Nhược
điểm

. Giá cả dễ biến động khi có sự mất cân . Những người tạo lập thị trường có thể
đối cung cầu
bóp méo cơ chế xác lập giá trên thị
. Khả năng thanh toán và linh hoạt không trường và tăng CP giao dịch của người
cao.
đầu tư
. Tiềm ẩn hành vi giao dịch không công
bằng của những người tạo lập thị

trường
. Yêu cầu phải có các định chế tài chính
đủ mạnh về vốn và nhân sự để đảm
đương vai trò của nhà tạo lập thị
trường.

Do



những ưu việt hơn so với hệ thống giao dịch đấu giá theo giá nên hiện nay,hệ thống giao dịch đấu giá
theo lệnh được các SGDCK trên thế giới áp dụng rộng rãi.
2. Khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục (hai phương thức ghép lệnh trên hệ thống đấu
giá
theo lệnh)

Tiêu chí

Khớp lệnh định kỳ

Khái
niệm

Là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở Là phương thức giao dịch được thực
so khớp tất cả các lệnh mua và bán tại hiện liên trên cơ sở so khớp các lệnh
một thời điểm xác định. Các lệnh được mua và bán chứng khoán ngay khi lệnh
tích tụ tại một thời điểm mới được khớp được nhập vào hệ thống giao dịch.
với nhau.
 thường được các SGDCk sử dụng
Giá chứng khoán được khớp tại mức giá trong khoảng thời gian giữa mở cửa và

đảm bảo thực hiện được khối lượng giao đóng cửa
dịch là lớn nhất.
 thường được các SGDCK sử dụng
để xác dịnh giá mở cửa, đóng cửa hoặc
giá CK được phép giao dịch lại sau một
thời gian tạm ngưng giao dịch

Ưu điểm

Khớp lệnh liên tục

- Phản ánh quan hệ cung cầu của thị
 Giá cả phản ánh tức thời các thông
trường
tin trên thị trường để nhà đầu tư có
- Ngăn chặn được những biến động về thể kịp thời điều chỉnh các quyết định
giá
đầu tư tiếp theo
Giảm sai sót trong thanh toán và  Khối lượng giao dịch lớn, tốc độ
giao dịch
giao dịch nhanh
 Hạn chế được chênh lệch giữa giá
lệnh mua và lệnh, bán thúc đẩy các
giao dịch xảy ra thường xuyên và liên
tục


Nhược
điểm


-Giá chứng khoán không phản ánh được chỉ tạo ra mức giá cho một giao dịch
tức thời thông tin thị trường
điển hình chứ không phải là tổng hợp
-Hạn chế cơ hội tham gia giao dịch của các giao dịch
nhà đầu tư

Note: Trường hợp có nhiều mức giá cho khối lượng giao dịch là lớn nhất và bằng nhau thì lựa
chọn mức giá gần với giá đóng cửa của phiên giao dịch ngày hôm trước.
3.Lệnh giao dịch: (GT/145)
Các nhà đầu tư thường sử dụng 2 loại lệnh chủ yếu để giao dịch: lệnh thị trường
và lệnh giới hạn. Ta có bảng so sánh:


Chỉ tiêu
Đặc điểm

Ưu điểm

Nhược điểm

Trường hợp
áp dụng

Lệnh thị trường(MP)
(áp dụng trong thời gian giao dịch thị
trường)
-Là loại lệnh mà khách hành không đưa
giá trong lệnh (khách hàng chấp nhận
mua/bán với bất kỳ giá nào trên thị
trường)

-Mức giá do quan hệ cung-cầu CK của thị
trường quyết định.

-chắc chắn là được thực hiện
-nâng cao doanh số giao dịch
-tăng cường tính thanh khoản của thị
trường.
-thuận tiện cho người đầu tư
-được ưu tiên thực hiện trước so với các
lệnh giao dịch khác
-dễ gây ra sự biến động giá bất thường,
ảnh hưởng đến tính ổn định giá của thị
trường.
-chỉ áp dụng đối với các nhà đầu tư lớn,
chuyên nghiệp có nhận định sát với thị
trường .
-Chủ yếu sử dụng trong lệnh bán hơn là
lệnh mua(vì dựa trên khía cạnh nhà đầu tư
trên thị trường thường có tâm lý bán ngay
để chốt lãi và cắt lỗ, còn khi mua thì có
tâm lý lo rằng mình phải mua giá cao hơn)
-khi cung cầu mất cân đối

Lệnh giới hạn(LO)
(áp dụng trong khớp lệnh định kỳ
và liên tục)
-Là loại lệnh mà khách hàng đưa
giá trong lệnh.
-Chỉ ra mức giá cao nhất mà người
mua chấp nhận thực hiện giao dịch

.Chỉ ra mức giá bán thấp nhất mà
người chấp nhận giao dịch.
-có thể được thực hiện hoặc ko
Giúp nhà đầu tư dự tính được lời
hay lỗ khi giao dịch được thực
hiện

-Do có mức giá giới hạn mà mức
giá có thể nằm ngoài tầm kiểm
soát, khiến mất cơ hội đầu tư.
-Trong 1 số trường hợp, lệnh giới
hạn có thể không được thực hiện
ngay cả khi giá giới hạn được đáp
ứng.
Nhà đầu tư cần phải xác định
trước mức lãi lỗ

Bổ sung: 1. Lệnh giới hạn (LO) có hiệu lực_kể từ khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch cho
đến lúc kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ.
2. Lệnh thị trường (LP)


- Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn chưa được thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là
lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp hơn tiếp theo hiện có trên
thị trường.
- Nếu khối lượng đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn và không thể tiếp tục khớp được nữa thì lệnh MP
sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại mức giá cao hơn một bước giá so với giá giao dịch
cuối cùng trước đó hoặc lệnh giới hạn bán tại mức giá thấp hơn một bước giá so với giá giao dịch
cuối cùng trước đó.
- Trường hợp giá thực hiện cuối cùng là giá trần đối với lệnh MP mua hoặc giá sàn đối với lệnh

MP bán thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh giới hạn mua tại giá trần hoặc lệnh giới hạn bán
tại giá sàn.
3. Tại sao lệnh thị trường vẫn chưa được áp dụng tại Việt Nam:
Vì Lệnh MP có nhược điểm
-dễ gây ra sự biến động giá bất thường, ảnh hưởng đến tính ổn định giá của thị trường
-chỉ áp dụng đối với các nhà đầu tư lớn, chuyên nghiệp có nhận định sát với thị trường .Vì
vậy, để lệnh có hiệu quả đòi hỏi phải có cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy tính điện tử xử lý
tốt (tránh hiện tượng khối lượng giao dịch quá lớn, mức độ chênh lệch giá quá cao tình trạng
tắc nghẽn), yêu cầu đối với nhà đầu tư cao(trong khi đó ở Việt Nam các nhà đầu tư chưa thực sự
dựa vào phân tích thị trường, họ chủ yếu đầu tư theo tâm lý bầy đàn)
Ngoài ra, còn sử dụng các lệnh sau:
3)Lệnh dừng:
*ĐN: là loại lệnh đặc biệt quan trọng được sử dụng trong kinh doanh
Bản chất là lệnh thị trường “treo”
Là lệnh chỉ có giá trị khi giá thị trường đạt tới hoặc vượt qua giá dừng
Nhằm bảo vệ lợi nhuận hoặc hạn chế thua lỗ cho nhà đầu tư.
*Trường hợp áp dụng: được sử dụng để đề phòng nhận định sai của nhà đầu tư và có tác
dụng bảo vệ tiền lời hoặc hạn chế thua lỗ
*Có 2 loại lệnh dừng:


+ lệnh dừng để bán: luôn đặt giá thấp hơn thị giá hiện tại của 1 CK muốn bán.
+lệnh dừng để mua: luôn đặt giá cao hơn thị giá của CK cần mua.
*Có 4 cách cơ bản sử dụng lệnh dừng trong đó có 2 cách có tính chất bảo vệ, có 2 cách
có tính chất để phòng ngừa đối với nhà đầu tư.
hai cách sử dụng lệnh có tính chất bảo vệ:
+Thứ nhất: bảo vệ tiền lời của người kinh doanh trong 1 thương vụ đã thực hiện.
+ Thứ hai: bảo vệ tiền lời của người bán trong 1 thương vụ bán khống.
hai cách sử dụng lệnh dừng có tính chất phòng ngừa:
+thứ nhất phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp mua bán ngay.

+thứ hai

:phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp bán trước mau sau

Ưu điểm của lệnh dừng:
+lệnh dừng mua có tác dụng rất tích cực đối với nhà đầu tư trong việc bán khống.
+lệnh dừng bán có tác dụng bảo vệ khoản lợi nhuận hoặc hạn chế thua lỗ đối với nhà đầu
tư.
Nhược điểm:
khi có 1 số lượng lớn các lệnh dừng “châm ngòi”, sự náo loạn trong giao dịch sẽ xảy ra
khi các lệnh dừng trở thành lệnh thị trường, từ đó bóp méo giá cả Chứng khoán và mục đích của
lệnh dừng là giới hạn thua lỗ và bảo vệ lợi nhuận không được thực hiện.
Để hạn chế nhược điểm trên, người ta tiến hành kết hợp giữa lệnh dừng và lệnh giới
hạn thành lệnh dừng giới hạn.
Lệnh dừng giới hạn:là loại lệnh sử dụng nhằm khắc phục sự bất định về mức giá thực hiện tiềm
ẩn trong lệnh dừng.Đối với lệnh dừng giới hạn, người đầu tư phải chỉ rõ 2 mức giá: 1 mức giá
dừng và 1 mức giá giới hạn.Khi giá thị trường đạt tới hoặc vượt qua mức giá dừng thì lệnh dừng
sẽ trỏ thành lệnh giới hạn thay vì lệnh thị trường.
Hạn chế: không được áp dụng trên thị trường OTC vì không có sự cân bằng giữa giá của nhà môi
giới và người đặt lệnh.


4)Lệnh mở:
là lệnh có hiệu lực vô hạn.Với lệnh này, nhà đầu tư yêu cầu nhà môi giới mua hoặc bán CK tại
mức giá cá biệt và lệnh có giá trị thường xuyên cho đến khi bị hủy bỏ.

5)Lệnh sửa đổi:
là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ thống để sửa đổi 1 số nội dung vào lệnh gốc đã đặt trước đó(
giá,khối lượng,mua hay bán…) Lệnh này chỉ được chấp nhận khi lệnh gốc chưa được thực hiện.
6)Lệnh hủy bỏ:

-Là lệnh do khách hàng đưa vào hệ thống để hủy bỏ lệnh gốc đã đặt trước đó.
-Lệnh này chỉ được chấp nhận khi lệnh gốc chưa được thực hiên.
-Có 2 loại: hủy bỏ luôn và hủy bỏ có thay thế

7. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (viết tắt là
ATO): là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở cửa.
 Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh.
Tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được
thực hiện hoặc không được thực hiện hết
VD: Sổ lệnh cổ phiếu CCC với giá tham chiếu 100

KL mua

Giá mua

Giá bán

KL bán

1500(C)

100

ATO

2000(A)

99

2000(B)


Kết quả khớp lệnh: 1500 (C ) -(A) (100)


KL 500 lệnh ATO của (A) tự động hủy
8. Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá đóng cửa (viết tắt là
ATC):Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá đóng cửa.
Lệnh ATC được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh.
Tự động bị hủy bỏ sau thời điểm xác định giá đóng cửa nếu lệnh không
được thực hiện hoặc không được thực hiện hết.

4.Giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung: (GT/156)
Có 2 loại:
a. Giao dịch mua bán thủ công tại sàn giao dịch:
- Người môi giới sau khi nhận được lệnh mua bán từ khách hàng sẽ liên hệ với các
chuyên gia chứng khoán chuyên về các loại chứng khoán giao dịch để biết được
mức giá tối ưu.
- Sau đó các nhà môi giới thỏa thuận với nhau theo các ký hiệu tay đã quy ước.
b. Giao dịch mua bán qua máy tính điện tử: (đây là phương thức giao dịch chủ yếu và
phổ biến hiện nay)
- Giao dịch bán tự động:
+ là hình thức kết hợp giữa giao dịch thủ công và giao dịch qua máy tính điện tử
+ một số khâu trong công đoạn giao dịch: nhận lệnh, ghép lệnh… được thực hiện
qua máy tính điện tử, các khâu còn lại thực hiện theo phương thức thủ công.
- Giao dịch điện tử tự động hóa hoàn toàn:
+là hệ thống giao dịch trong đó tất cả các khâu đều thông qua hệ thống máy tính.


+Các bước giao dịch mua bán chứng khoán trên SGD qua hệ thống máy tính điện
tử: (chi tiết_GT/159)

1. Mở tài khoản
2. Ra lệnh giao dịch
3. Chuyển phiếu lệnh đến phòng giao dịch CTCK
4. Chuyển lệnh đến người môi giới tại SGDCK
5. Chuyển lệnh đến bộ phận khớp lệnh
6. Khớp lệnh và thông báo kết quả giao dịch
7. Báo kết quả giao dịch về CTCK
8. Xác nhận giao dịch và làm thủ tục thanh toán
9. Thanh toán và hoàn tất giao dịch
5. Bình luận về các loại lệnh:
5.1 Trên HOSE:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×