Tải bản đầy đủ (.pptx) (187 trang)

MÔN học LÝ LUẬN HIẾN PHAP 1 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 187 trang )

MÔN HỌC

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP


SỐNG, LÀM VIỆC THEO HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT





VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC
• Luật hiến pháp Việt Nam là môn học bắt buộc
đối với tất cả các trường có đào tạo về luật
thuộc các hệ đào tạo.


Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc
- Đề cương môn học của Tổ bộ môn.
- Hệ thống văn bản Luật hiến pháp.
Tài liệu tham khảo
- Hiến pháp 1946 và sự kế thừa, phát triển
qua các Hiến pháp Việt Nam.
- Bình luận khoa học Hiến pháp 2013
- Lịch sử lập hiến Việt Nam.


Phương pháp đánh giá





Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên
cần, bài tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm
tra giữa kỳ ...): 20%
Thi hết môn: 80%


HÌNH THỨC THI HẾT MÔN
• Thi viết, chỉ sử dụng văn bản pháp luật
• Thời gian: 75 phút
• Dạng câu hỏi: nhận định, tự luận


Bài 1
HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HiẾN ViỆT NAM


PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ HiẾN PHÁP


1. SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP


HỆ THỐNG VBPL VIỆT NAM
HIẾN PHÁP

LUẬT


PHÁP LỆNH

CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT KHÁC


NỘI DUNG QUAN TRỌNG CỦA CÁC BẢN
HIẾN PHÁP:

• Khẳng định nguồn gốc quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân
• Đảm bảo mối quan hệ bình đẳng
giữa cá nhân và nhà nước
• Kiểm soát quyền lực


• Hiến pháp xuất hiện từ khi nào?
• Những nguyên nhân và điều kiện
nào dẫn đến sự ra đời của Hiến
pháp?


GHI NHỚ
• Hiến pháp xuất hiện từ chế độ tư
bản
• Hiến pháp thành văn đầu tiên
trên thế giới xuất hiện năm 1787
(Mỹ)


VẤN ĐỀ


• Tại sao đến chế độ tư sản Hiến
pháp mới xuất hiện?
• Tại sao trong xã hội phong kiến
không có Hiến pháp?


Tiền đề
xã hội

Tiền đề
tư tưởng

KHẨU HIỆU LẬP HIẾN
=> NỘI DUNG HIẾN PHÁP

Tiền đề kinh tế


2. CÁC GIAI ĐoẠN PHÁT TRIỂN CỦA HiẾN
PHÁP
• 4 GIAI ĐoẠN.


3. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HiỆU ĐẶC
TRƯNG CỦA HIẾN PHÁP


Vấn đề cần làm rõ
• Những điểm đặc thù của Hiến pháp thể hiện

tính chất là đạo luật cơ bản
• Phân biệt Hiến pháp với các văn bản quy phạm
pháp luật khác


KHÁI NIỆM
Theo Mác Lênin:
“Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước do
cơ quan đại diện có thẩm quyền cao nhất của
nhân dân thông qua hoặc nhân dân trực tiếp
thông qua bằng con đường trưng cầu ý dân,
trong đó quy định những vấn đề cơ bản nhất,
quan trọng nhất của chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước,thể hiện
một cách mạnh mẽ nhất, tập trung nhất ý chí
và lợi ích của giai cấp (hoặc liên minh giai cấp).


Các đặc điểm của Hiến pháp





Về chủ thể, thông qua Hiến pháp
Trình tự, thủ tục thông qua Hiến pháp
Về nội dung của Hiến pháp
Về phạm vi điều chỉnh và mức độ điều chỉnh

của Hiến pháp
• Về hiệu lực pháp lý của Hiến pháp


4. PHÂN LOẠI HIẾN PHÁP


Căn cứ vào hình thức thể hiện:

• Hiến pháp thành văn
• Hiến pháp không thành văn;


×