Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phần IV đề ôn luyện tổng hợp đề số 03 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.29 KB, 10 trang )

ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Để chẩn đoán bệnh tiểu đường người ta cần kiểm tra nước tiểu thì có thể dùng thuốc thử nào?
A. Dung dịch AgNO3/NH3.

B. Glyxerin.

C. CH3COOH, t°.

D.Ag.

Câu 2. Loại polime nào khác hẳn các polime còn lại về nguồn gốc.
A. Tơ tằm.

B. Cao su thiên nhiên.

C. Xenlulozơ.

D. Phenolfomanđehit

Câu 3. Trường hợp nào chắc chắn thu được kết tủa:
A. Dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH.
B. Dung dịch NaAlO2 tác dụng với AlCl3.
C. Sục H2S vào dung dịch AlCl3.
D. B và C đều đúng.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi chất A cần 1V oxi, thu được 1V CO2 và 1V hơi H2O (các thể tích đo ở
cùng điều kiện). A là:
A.HCHO

B.CH3CHO

C.HCOOH



D.HCOOCH3

Câu 5. Este E có công thức phân tử C5H10O2, xà phòng hóa E thu được 1 ancol không bị tách hiđro bởi
CuO. Tên của E là.
A. isopropyl axetat.

B. tert-butyl fomiat.

C. isobutyl fomiat.

D. propyl axetat.

Câu 6. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
0

t
B. C6H5OH + HNO3 đặc 


¸nh s¸ng
A. C6H6 + Cl2 


H O

2
C. C6H5NH3Cl + HCl 



0

H2 SO4 dac , t
D. CH3COOH + C2H5OH 


Câu 7. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ
1. H2N – CH2 – COOH

2. CINH3CH2COOH.

3. H2N – CH2 – COONa

4. H2N(CH2)2CH(NH2)COOH

5. HOOC–(CH2)2CH(NH2)–COOH
A. 2

B. 2,3

C. 2,5

D. 3,5

Câu 8. Cho một khí Y đi qua CuO nung nóng thấy một phần CuO chuyển thành màu đỏ. Khí đi ra sục từ
từ vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có kết tủa và còn một khí đi ra khỏi dung dịch. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy khí Y có thể là.
A. NO2

B. H2


C. CO

D. NH3

Câu 9. Trong công nghiệp, glyxerin được điều chế từ sản phẩm công nghiệp dầu khí cần dùng nguyên
liệu nào?
A. Propan, Cl2, NaOH.

B. Propen, H2O, NaCl.

C. Propen, H2O, NaCl, HCl.

D. Dầu, mỡ thực vật, NaOH.

Câu 10. Chất nào sau đây có thể làm khô NH3.
A. H2SO4 đặc.

B. CaCO3 khan.

C. CaO mới nung.

D. cả ba chất

Câu 11. Để điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm, nên dùng cách nào là hiệu quả nhất.
A. Đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho tới dư.
B. Đổ từ từ dung dịch NaAlO2 vào dung dịch NaOH cho tới dư.
Trang 1



C. Nhỏ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
D. Rót từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 tới dư
Câu 12. Qui tắc Maccopnhicop được áp dụng trong trường hợp:
A. Cộng Br2 vào anken, ankin không đối xứng.
B. Cộng H2O vào anken không đối xứng.
C. Tách nước từ rượu no, đơn chức, bậc 2 không đối xứng.
D. Thế halogen vào vòng benzen.
Câu 13. Dung dịch X có các đặc điểm: phản ứng được với cả HCl và NaOH; phản ứng với BaCl2 sinh ra
kết tủa. Dung dịch X có thể chứa:
A. NaHCO3.

B. (NH4)2CO3

C. (Na2CO3 và FeSO4)

D. A, B, C đều đúng

Câu 14. Chỉ được dùng phép dùng Cu(OH)2 và H2O, không được dựa vào mùi các chất, có thể nhận biết
được từng chất nào trong các bộ ba các chất sau đây, đựng riêng biệt trong các bình chứa không có nhãn?
A. Glixerin, n-Hexan, Etanol

B. Toluen, n-Hexan, Axit etanoic.

C. Benzen, Axit propanoic, Metanol.

D. (A), (C) đều đúng.

Câu 15. Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, nung trong không
khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất rắn nào sau đây.
A. FeO, ZnO


B. Fe2O3, ZnO

C. Fe2O3

D. FeO

Câu 16. Anion A2– có cấu hình electron chứa 6 electron ở phân lớp s. Hỏi A có thể là nguyên tố nào?
A. Vô nghiệm

B. Lưu huỳnh

C. Clo, lưu huỳnh, phot pho

D. Can xi.

Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Cu  OH   2NaOH

 Br2
 H 2SO 4
 NaOH
CuO
2
C2 H 4 
 X1 
X 2 
 X 3 
 X 4 


 HOOC  COOH

X3, X4 lần lượt là:
A. OHC-CH2OH, NaOOC-CH2OH

B. OHC-CHO, CuC2O4

C. OHC-CHO, NaOOC-COONa

D. HOCH2-CH2OH, OHC-CHO

Câu 18. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2

B. H2/Ni, t°

C. Cu(OH)2/ NaOH

D. Dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 19. Mỗi ankan có công thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với Clo theo tỷ lệ 1:1
tạo ra monocloruaankan duy nhất?
A. C2H6; C3H8; C4H10; C6H10

B. C2H6; C5H12; C8H18

C.C3H8; C6H14; C4H10

D. C2H6; C5H12; C6H14


Câu 20. Chọn một trong các hóa chất sau để phân biệt các kim loại Ag, Cu, Fe (phương pháp hóa học)
A. H2O

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch HCl

D. Dung dịch FeCl3

Câu 21. Chọn hóa chất dùng để bảo quản thực phẩm, dược phẩm sao cho hiệu quả và an toàn cho người
sử dụng:
A. N2

B. CO2

c. HCHO

D. O3
Trang 2


Câu 22. Một lá kim loại Au bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Để làm sạch lá vàng ta có thể dùng dung dịch
nào trong số các dung dịch sau: (I) CuSO4 dư, (II) FeSO4 dư, (III) FeCl3 dư, (IV) ZnSO4 dư, (V) HNO3.
A. (III) hoặc (V)

B. (I) hoặc (V)

C. (II) hoặc (IV).

D. (I) hoặc (III).


Câu 23. Để điều chế rượu iso-propylic trong phòng thí nghiệm cần sử dụng nguyên liệu.
A. Propen và H2O.

B. Axeton và H2.

C. Isopropyl clorua và NaOH

D. Tất cả đều đúng.

Câu 24. Chất hữu cơ W (C3H7O2N) đơn chức không phản ứng với HCl và không tạo polime có công thức
phân tử. Hỏi đặc điểm nào phù hợp với W.
A. W làm mất màu nước brom

B. W chỉ có một CTCT thỏa mãn

C. W là aminoaxit

D. W bị khử bởi hỗn hợp Fe+HCl

Câu 25. Cho phản ứng Br – C6H4 – CH2 – CH2Br + NaOH (loãng, đun nóng) → Y + NaBr. Công thức
cấu tạo của Y là
A. Br – C6H4 – CH2CH2OH

B. HO – C6H4 – CH2CH2OH

C. HO – C6H4 – CH2CH2Br

D. NaO – C6H4 – CH2CH2OH


Câu 26. Đun nóng một rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin khí
duy nhất. Công thức của X có dạng
A. Cn H 2n 1OH  n  2, n   

B. Cn H 2n 1CHOHCn H 2n 1  n  1, n   

C. Cn H 2n  2 O  n  2, n   

D. Cn H 2n  2 CH 2 OH  n  0, n   

Câu 27. Mỗi phân tử và ion trong dãy nào vừa có tính axit, vừa có tính bazơ
A. HSO 4 , Al2O3, HCO3 , H2O, CaO

B. NH 4 , HCO3 , CH 3 COO 

C. Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3 , H2O

D. HCO3 , Al2O3, Al3+, BaO

Câu 28. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa
học.
B. Áp tấm kẽm vào mạn tàu thủy làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu thủy được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hóa.
D. Đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa thì
thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 29. Dùng 2 trong 4 hóa chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br2, dung dịch NH3 để phân
biệt các chất Cu, Zn, Al, Fe2O3.
A. dung dịch NaOH, nước Br2
B. dung dịch HCl, nước Br2

C. dung dịch HCl, nước NH3
D. dung dịch HCl, dung dịch NaOH
Câu 30. Cho các chất sau tác dụng với nhau
Cu + HNO3 đặc → Khí X
MnO2 + HCl đặc → Khí Y
Trang 3


Na2CO3 + FeCl3 + H2O → Khí Z
Công thức phân tử các khí X, Y, Z lần lượt là?
A. NO, Cl2, CO2

B. NO2, Cl2, CO2

C. NO2, Cl2, CO

D. N2, Cl2, CO2

Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng sau:
o

o

 Cl2 ,500 C
 NaOH
 CuO,t
Propilen 
X1 
Y 
 propenal


Tên gọi của Y là:
A. propanol

B. propenol

C. axeton

D. axit propionic

Câu 32. Hỗn hợp hai hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được
3 sản phẩm cộng, vậy 2 anken đó là:
A. xiclopropan và but-2-en

B. propen và but-1-en

C. propen và but-2-en.

D. propen và metyl propen.

Câu 33. Để làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, BaCl2 cần dùng hai hóa chất là:
A. dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.

C. dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl.

D. dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH.

Câu 34. Mỗi chất trong dãy sau khi phản ứng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng mà không phản ứng

với dung dịch axit sunfuric loãng.
A. Al, Fe, FeS2, CuO

B. Cu, S

C. Al, Fe, FeS2, Cu

D. S, BaCl2

Câu 35. Kết luận nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion?
A. Na Na  , F F

B. Na  Na  , F  F

C. Na  Na  , F  F

D. Na  Na  , F  F

Câu 36. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu:
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓

B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe↓

C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+

D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu

Câu 37. Cho sơ đồ phản ứng:
o


HNO3
H2O
HCl
NaOH
t
X 
 ddX 
Y 
 Khí X 
 Z 
 T  H 2O

Trong đó X là:
A. NH3

B. CO2

C. SO2

D. NO2

Câu 38. Trong các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli vinyl
clorua, nhựa phenol-fomanđehit, những phân tử polime có cấu tạo mạch thẳng là:
A. Xenlulozơ, tinh bột (amilozơ), nhựa phenol - fomanđehit
B. Tinh bột (amilopectin), poli vinyl clorua, xenlulozơ.
C. Tinh bột (amilozơ), poli vinyl clorua, xenlulozơ.
D. Xenlulozơ, poli vinyl clorua, nhựa phenol-fomanđehit
Câu 39. Nhận biết các chất C6H6, C6H5CH = CH2, C6H5CH3 bằng thuốc thử duy nhất:
A. Br2 / H2O


B. KMnO4 / H2O

C. NaOH / H2O

D. H2SO4 / H2O
Trang 4


Câu 40. Cho vị trí hai nguyên tố X và Y trong HTTH: X nhóm IIVA và Y nhóm VA. Công thức phân tử
của hợp chất tạo bởi X và Y là:
A. YX2

B. Y3X

C. YX5

D. XY5

Câu 41. Số đồng phân có công thức phân tử C4H10O là
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 42. Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên
là:
A.  2


B. 3

C.  5

D. 4

Câu 43. Kim loại nhôm tan trong dung dịch NaOH. Trong quá trình đó chất oxi hóa là:
A.Al

B. H2O

C. NaOH

D. H2O và NaOH

Câu 44. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở X là C2H3O. X có công thức phân tử là:
A. C2H3O

B. C4H6O2

C. C8H12O4

D. C12H18O6

Câu 45. Trường hợp nào không có sự tương ứng giữa hóa chất và vai trò trong vật liệu. Biết vật liệu này
dùng để sản xuất dép nhựa “tổ ong”, thành phần của vật liệu gồm: Polime, chất nở bọt, phụ gia, chất độn.
A. Polime – PVC

B. Chất nở bọt – NaHCO3


C. Phụ gia – Phẩm màu

D. Chất độn – sợi vải

Câu 46. Anđehit fomic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau:
A. H2, C2H5OH, Ag2O/ NH3
B. C6H5OH, CH3COOH, Cu(OH)2/OH–
C. H2, C6H5OH, Ag2O/NH3
D. H2, CH3COOH, Ag2O/NH3
Câu 47. Sau khi làm thí nghiệm với anilin cần rửa dụng cụ như thế nào?
A. Rửa bằng dung dịch NaOH rồi tráng nước.
B. Rửa bằng dung dịch NH3 rồi tráng bằng nước.
C. Rửa bằng xà phòng rồi tráng bằng nước.
D. Rửa bằng dung dịch HCl rồi tráng bằng nước.
Câu 48. Để phân biệt các oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng
A. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3
C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch KMnO4
D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
Câu 49. Trong máy photocopy dùng tính dẫn quang của selen là do selen có khả năng:
A. Dẫn điện tốt trong ánh sáng lạnh
B. Dẫn nhiệt tốt trong bóng tối
C. Dẫn điện tốt trong bóng tối
D. Dẫn nhiệt tốt trong ánh sáng lạnh
Câu 50. Sử dụng dụng cụ bằng nhôm trong trường hợp nào sau đây là không hợp lí?
A. Nấu xà phòng

B. Làm vỏ kẹo


C. Làm xitec chở HNO3 đặc

D. Đựng nước
Trang 5


ĐÁP ÁN
l. A

2. D

3. B

4. A

5. B

6. C

7. C

8. C

9. B

10. C

11. D

12. B


13. B

14. D

15. C

16. B

17. C

18. A

19. B

20. D

21. A

22. A

23. C

24. D

25. D

26. D

27. C


28. D

29. C

30. B

31. B

32. C

33. A

34. B

35. D

36. A

37. A

38. C

39. B

40. C

41. C

42. C


43. B

44. B

45. D

46. C

47. D

48. C

49. A

50. A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án A
o

AgNO3 / NH3 ,t
Glucozo 
 Ag 

Câu 2. Đáp án D
Phenolfomanđehit là polime tổng hợp. Các tơ còn lại là polime thiên nhiên.
Câu 3. Đáp án B
3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl
A sai không có kết tủa nếu NaOH dư:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
C sai không có phản ứng.
Câu 4. Đáp án A
Câu 5. Đáp án B
HCOOC(CH3)3 → (CH3)3COH là rượu bậc 3, không phản ứng với CuO.
Câu 6. Đáp án C
as
C6H6 + 3Cl2 
 C6H6Cl6

C6H5OH + 3HNO3 đặc → C6H2(NO2)3OH + 3H2O
0

H 2SO 4 ,dac, t
CH3COOH + C2H5OH 
 CH3COOC2H5 + H2O

Câu 7. Đáp án C
Quỳ hóa đỏ khi số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2
Câu 8. Đáp án C
Khí làm dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa là CO2 và khí còn lại thoát ra là CO dư.
Câu 9. Đáp án B.
dpdd,mm
2NaCl + 2H2O 
 2NaOH + Cl2 + H2
o

500 C
C3H6 + Cl2 
 CH2 = CH – CH2Cl + HCl


CH2 = CH – CH2Cl+ Cl2 + H2O → ClCH2CHOHCH2Cl + HCl
o

H 2 O,t
CH2ClCHOHCH2Cl + 2NaOH 
 2NaCl + C3H5(OH)3

Câu 10. Đáp án C
A: H2SO4 đặc có phản ứng với NH3
B: CaCO3 khan không có khả năng hấp thụ nước.
C: CaO + H2O → Ca OH)2
Câu 11. Đáp án D
Trang 6


A: NaOH dư sẽ hòa tan hết kết tủa Al(OH)3
B: Không có phản ứng.
C: HCl dư sẽ hòa tan hết kết tủa Al(OH)3
D: Kết tủa Al(OH)3 không tan trong NH3 dư.
Câu 12. Đáp án B
Quy tắc maccopnhicop được áp dụng trong trường hợp tác nhân không đối xứng cộng hợp vào anken
hoặc vào ankin không đối xứng.
Câu 13. Đáp án B
A: BaCl2 không phản ứng với NaHCO3 tạo kết tủa.
C: Trong dung dịch không thể cùng tồn tại hai chất này.
Câu 14. Đáp án D
Glixerin hòa tan Cu(OH)2 → Dung dịch xanh lam, etanol
Axit propanoic hòa tan Cu(OH)2 → Dung dịch xanh nhạt
Etanol, metanol tan trong nước.

Câu 15. Đáp án C
o

NaOH
t
FeCl2 
 Fe(OH)2 
 Fe2O3;
NaOH
NaOH d­
ZnCl2 
 Zn(OH)2 
 Na2ZnO2

Câu 16. Đáp án B
A2– có 6 electron ở phân lớp s, mỗi phân lớp s có tối đa 2e → A2– có 3 lớp eletron
A2– có cấu hình vỏ ngoài cùng là 3s23p6
Câu 17. Đáp án C
X1: CH2BrCH2Br; X2 :C2H4(OH)2
Câu 18. Đáp án A
Câu 19. Đáp án B
CH3–CH3; CH3–C(CH3)2–CH3; CH3C–(CH3)2–C–(CH3)2–CH3
Câu 20. Đáp án D
B, A sai: không chất nào phản ứng
C sai: chỉ Fe phản ứng.
Chọn D. Cu tan → dd xanh; Fe tan → dd xanh rất nhạt.
Câu 21. Đáp án A
N2 trơ.
Không dùng: CO2 có tính axit yếu, HCHO độc, O3 có tính oxi hóa mạnh rất dễ phá hủy chất hữu cơ.
Câu 22. Đáp án A

Fe tan trong HNO3 hoặc FeCl3 mà không sinh kim loại khác bám trở lại vào lá vàng.
Câu 23. Đáp án C
Phương pháp chung điều chế rượu trong phòng thí nghiệm là thủy phân dẫn xuất halogen bằng dung dịch
NaOH.
A sai: Dùng trong công nghiệp.
B sai: Phản ứng đúng nhưng không dùng để điều chế rượu.
Trang 7


Câu 24. Đáp án D
W là dẫn xuất nitro:
n–C3H7NO2 và iso–C3H7NO2
C3H7NO2 + 6H → C3H7NH2 + 2H2O
Câu 25. Đáp án D
 NaOH
 NaOH
Br–C6H4–CH2CH2Br 
Br–C6H4–CH2CH2OH 
HO–C6H4–CH2CH2OH
 NaOH
HO–C6H4–CH2CH2OH 
NaO–C6H4–CH2CH2OH

Câu 26. Đáp án D
Rượu bậc 1 chỉ có thể tách H ở nguyên tử C bên cạnh.
B sai: Tạo ra một công thức cấu tạo nhưng có thể đồng phân hình học.
Câu 27. Đáp án C
A: Loại HSO 4 có tính axit và CaO có tính bazo.
B: Loại NH4+ có tính axit và CH3COO- có tính bazo.
D: Loai Al3+ có tính axit và BaO có tính bazo.

Câu 28. Đáp án D
Thiếc kém hoạt động hơn Fe sẽ bị ăn mòn sắt.
Câu 29. Đáp án C
HCl: Cu không tan; Fe2O3 tan không cho khí.
Al và Zn tan cho khí.
NH3 dư: tạo kết tủa với AlCl3
Tạo kết tủa Zn(OH)2, nhưng hòa tan kết tủa tạo phức.
Câu 30. Đáp án B
Cu + 4HNO3 đặc → Cu (NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
MnO2 + 4HCl đặc → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Câu 31. Đáp án B
o

Cl2 ,500 C
NaOH
CuO,t
C3H6 
 CH2 = CH – CH2Cl (X1) 
 CH2 = CH – CH2OH (Y) 
 CH2 = CHCHO

Câu 32. Đáp án C
+ CH3 – CH = CH2 tạo ra CH3CH2CH2Cl và CH3CHClCH3
+ CH3 – CH = CH – CH3 chỉ tạo ra CH3CHClCH2CH3
Câu 33. Đáp án A

CO32  M 2  MCO3  (M = Ca, Mg, Ba)
CO32 (còn dư) + 2H+ → CO2 + H2O
Câu 34. Đáp án B

Kim loại sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng.
Dung dịch H2SO4 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với S.
Câu 35. Đáp án D
Trang 8


Bán kính nguyên tử luôn lớn hơn bán kính ion dương và nhỏ hơn bán kính ion âm tương ứng vì Z như
nhau nhưng số electron khác nhau.
Câu 36. Đáp án A
2
2
Fe
  Fe
  Cu
  Cu



khö m¹nh

oxi hãa m¹nh

khö yÕu

oxi hãa yÕu

Câu 37. Đáp án A
o

HNO3

H2O
HCl
NaOH
t
NH 3 
 dd NH 3 
NH 4 Cl 
 NH 3 
 NH 4 NO3 
 N 2O  H 2O

Câu 38. Đáp án C
Tinh bột (amilopectin) có cấu tạo mạch phân nhánh.
Câu 39. Đáp án B
o

t th­êng
3C6H5CH = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 
 3C5H5CHOHCH2OH + 2MnO2 + 2KOH
o

t cao
C6H5CH3 + 2KMnO4 
 C6H5COOK + 2MnO2 + 2KOH

Câu 40. Đáp án C
Y thuộc nhóm VA → hóa trị III, V.
Còn X thuộc nhóm VII → Hóa trị I.
Câu 41. Đáp án C
Bốn đồng phân rượu, ba đồng phân ete.

Câu 42. Đáp án C
X là Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(NO3)2
Câu 43. Đáp án B
H O

NaOH
2
 NaAlO2
Al 
 Al(OH)3 

Câu 44. Đáp án B
Công thức tổng quát của anđehit no, mạch hở là Cn H 2n  2 2x Ox .
Anđehit no mạch hở có dạng: Cm H 2m  2  x  CHO x  Cm  x H 2m  2 Ox
Đồng nhất với công thức  C2 H3O n ta được:

m  x  2m
x  2


2m  2  3n  m  2
n  x
m  2


Câu 45. Đáp án D
Dép nhựa trong thành phần không có sợi vải.
Câu 46. Đáp án C
HCHO + H2 → CH3OH
HCHO + C6H5OH → poli phenolfomanđehit.

Câu 47. Đáp án D
Vì anilin tan dễ dàng trong dung dịch HCl theo phương trình:
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Câu 48. Đáp án C
Trang 9


Hòa tan các oxit vào dung dịch H2SO4 ta thu được các dung dịch FeSO4 – không màu, Fe2(SO4)3 – màu
vàng nâu và (FeSO4, Fe2(SO4)3) – màu vàng nâu
Cho lần lượt KMnO4 vào các dung dịch màu vàng nâu:
+ Làm mất màu thuốc tím thì đó là Fe3O4.
+ Không có hiện tượng gì thì đó là Fe2O3.
Câu 49. Đáp án A
Câu 50. Đáp án A
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
C sai: HNO3 đặc nguội không phản ứng với Al nên dùng Al làm xitec chở dd HNO3 đặc.

Trang 10



×