Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Phân biệt tố tụng dân sự quốc tế với tố tụng dân sự thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.98 KB, 6 trang )

Tiêu
chí

TTDS Quốc tế

- Là hoạt động của Tòa án một
1.
nước trong việc giải quyết các vụ
Khái việc phát sinh từ các mối quan hệ
niệm dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố
nước ngoài, thuộc thẩm quyền xét
xử của tòa án theo một thể thức do
luật định.
Một vụ việc dân sự được coi là có
yếu tố nước ngoài khi có một
trong các yếu tố sau:
+ Đương sự trong vụ việc dân
sự là người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài.
+ Căn cư để xác lập, thay đổi,
chấm dứt quan hệ đó theo pháp
luật nước ngoài, phát sinh tại nước
ngoài.
+ Tài sản liên quan đến quan hệ
đó ở nước ngoài.
- TTDS Quốc tế là một bộ phận
2.
cấu thành quan trọng của Tư pháp
Vị trí quốc tế của một quốc gia.
- TTDS quốc tế phải tuân theo các
3.


nguyên tắc cơ bản của TPQT đồng
Nguyên thời TTDS quốc tế có những
tắc
nguyên tắc đặc thù riêng:
+ Tôn trọng chủ quyền, an ninh
quốc gia của nhau.
+ Tôn trọng quyền miễn trừ tư
pháp của Nhà nước nước ngoài và
những người được hưởng quyền
ưu đãi, miễn trừ ngoại giao.
+ Bảo đảm quyền bình đẳng của
các bên tham gia tố tụng.
+ Nguyên tắc có đi có lại, cùng
có lợi.
+ Nguyên tắc luật tòa án (Lex
fori). Đây là nguyên tắc đặc thù.

TTDS thông thường
- Là hoạt động của Tòa án một
nước trong việc giải quyết các
vụ việc phát sinh từ các mối
quan hệ dân sự theo nghĩa
rộng không có yếu tố nước
ngoài, thuộc thẩm quyền xét
xử của tòa án theo một thể
thức do luật định.

- TTDS thông thường là một
ngành luật độc lập trong pháp
luật quốc gia.

- TTDS thông thường chỉ phải
tuân theo các nguyên tắc cơ
bản của luật TTDS trong nước.
……………..


4.
Áp
dụng
pháp
luật

- Xảy ra hiện tượng xung đột pháp
luật.
- Dựa vào nguyên tắc luật Tòa án
thì khi tiến hành các hoạt động tố
tụng dân sự quốc tế thì Tòa án áp
dụng luật của nước có Tòa án thụ
lý và giải quyết vụ việc dân sự đó
(Trừ trường hợp ngoại lệ được quy
định trong pháp luật của từng
nước hoặc trong các điều ước
quốc tế mà nước đó tham gia).
=> Như vậy, việc giải quyết vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngoài
phải dựa trên cơ sở tôn trọng các
ĐƯQT mà Việt Nam ký kết hoặc
gia nhập và tuân thủ các quy định
của pháp luật Việt Nam.
+ Đối với các nước có hiệp

định tương trợ tư pháp với Việt
Nam thì việc thụ lý giải quyết các
vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài phải tuân theo các hiệp định
tương trợ tư pháp mà Nhà nước ta
đã ký kết.
+ Đối với các Nhà nước chưa
có hiệp định tương trợ tư pháp với
Việt Nam thì việc thụ lý giải quyết
sẽ tuân theo pháp luật Việt Nam.

- Không xảy ra hiện tượng
xung đột pháp luật.
- Chỉ áp dụng pháp luật tố tụng
của quốc gia.


- Xảy ra hiện tượng xung đột thẩm
5.
quyền xét xử quốc tế.
Thẩm
+ Chọn các quy phạm xác định
quyền thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
xét xử để làm rõ tòa án nước nào có thẩm
của
quyền thực tế giải quyết thực chất
Tòa án các vụ việc TPQT cụ thể đã phát
sinh).
+ Việc xác định thẩm quyền
giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố

nước ngoài theo nguyên tắc vừa
phải căn cứ vào các ĐƯQT mà
Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập
vừa phải căn cứ vào pháp luật
trong nước.
- Thẩm quyền giải quyết của Tòa
án Việt Nam không bị thay đổi.
Đây là nguyên tắc quan trọng
trong TTDS quốc tế được nhiều
nước áp dụng. Theo nguyên tắc
này, khi vụ việc dân sự đã được
Tòa án Việt Nam thụ lý giải quyết
theo đúng quy định về thẩm
quyền, đặc biệt là thuộc thẩm
quyền riêng biệt thì thẩm quyền đó
không thể bị thay đổi vì bất cứ lý
do gì, kể cả trường hợp đương sự
thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư
trú hoặc có những tình tiết mới
làm cho vụ việc dân sự đó thuộc
thẩm quyền của Tòa án khác của
Việt Nam hoặc thuộc thẩm quyền
của Tòa án nước ngoài (Điều 412
BLTTDS).

- Chỉ phải phân định thẩm
quyền của Tòa án các cấp (cấp
huyện, cấp tỉnh); phân định
thẩm quyền của Tòa án theo
lãnh thổ (phân định thẩm

quyền sơ thẩm vụ việc dân sự
giữa các Tòa án cùng cấp với
nhau) theo quy định của pháp
luật tố tụng quốc gia.

- Vụ việc dân sự đã thụ lý mà
không thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án đã thụ lý thì
Tòa án đó ra quyết định
chuyển hồ sơ vụ việc dân sự
cho Tòa án có thẩm quyền và
xóa sổ thụ lý (Khoản 1 Điều
37 BLTTDS).


- Bên cạnh việc được áp dụng chế
6.
độ đãi ngộ như công dân trong
Địa vị lĩnh vực TTDS quốc tế thì cá
pháp lý nhân, tổ chức nước ngoài còn bị
của
áp dụng biện pháp hạn chế quyền
người TTDS. Theo đó, Tòa án Việt Nam
tham có thể áp dụng biện pháp hạn chế
gia tố quyền TTDS đối với cá nhân, tổ
tụng chức nước ngoài nếu Tòa án nước
ngoài đó đã hạn chế quyền TTDS
đối với công dân, tổ chức Việt
Nam (Khoản3 Điều406 BLTTDS).
Đây chính là nguyên tắc “báo

phục quốc” hay biện pháp trả đũa.
Hạn chế quyền TTDS có thể là sự
hạn chế toàn bộ quyền tham gia tố
tụng tại tòa án, hoặc có thể chỉ hạn
chế một số nội dung như miễn,
giảm án phí…
- Vấn đề xác định năng lực pháp
luật và năng lực hành vi TTDS
trong TTDS quốc tế cũng xảy ra
xung đột. Theo đó:
+ Việc xác định năng lực pháp
luật và năng lực hành vi TTDS của
cá nhân khá phức tạp, bao gồm
các hệ thuộc luật quốc tịch, luật
nơi cư trú, luật Tòa án (Điều 407
BLTTDS).
+ Năng lực pháp luật tố tụng
dân sự của cơ quan, tổ chức nước
ngoài được xác định theo pháp
luật của nước nơi cơ quan, tổ chức
đó được thành lập, trừ trường hợp
pháp luật Việt Nam có quy định
khác. Năng lực pháp luật tố tụng
dân sự của tổ chức quốc tế được
xác định trên cơ sở điều ước quốc
tế là căn cứ để thành lập tổ chức
đó, quy chế hoạt động của tổ chức

- Không xảy ra trường hợp hạn
chế quyền TTDS của công

dân.

- Năng lực PL và năng lực
hành vi TTDS trong TTDS
thông thường xác định rất đơn
giản chỉ theo quy định của PL
TTDS quốc gia:
+ Điều 57 BLTTDS quy
định đương sự là người từ đủ
18 tuổi trở lên có đầy đủ năng
lực hành vi TTDS, trừ trường
hợp mất năng lực hanh vi dân
sự hoặc bị hạn chế năng lực
hành vi dân sự.
+ Đương sự là cơ quan, tổ
chức do người đại diện hợp
pháp tham gia tố tụng.


quốc tế hoặc điều ước quốc tế đã
được ký kết với cơ quan có thẩm
quyền của Việt Nam (Điều 408
BLTTDS).
- Có một số trường hợp các vụ
tranh chấp dân sự quốc tế mà một
bên đương sự là quốc gia nước
ngoài hoặc người được hưởng
quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao
của Việt Nam sẽ được Nhà nước
Việt Nam giải quyết bằng đường

ngoại giao.

7.
- Được ghi nhận trong các ĐƯQT
Vấn đề và trong pháp luật quốc gia.
ủy thác
+ Ủy thác TPQT được hiểu là
TPQT sự yêu cầu bằng văn bản chính
thức của cơ quan tư pháp nước
này đối với cơ quan tư pháp nước
kia (thường là các tòa án hữu quan
cùng cấp) thực hiện các hành vi tố
tụng riêng biệt tại lãnh thổ của
nước được yêu cầu theo những nội
dung chỉ định trong văn bản yêu
cầu.
+ Vấn đề ủy thác TPQT được
quy định tại Điều 415 BLTTDS.
=> Vấn đề này đã tạo điều kiện
để các cơ quan tư pháp giải quyết

- TTDS thông thường không
có yếu tố nước ngoài nên
không đề cập đến vấn đề giải
quyết bằng con đường ngoại
giao.

- Không đặt ra vấn đề ủy thác
TPQT do những vụ việc dân
sự không có yếu tố nước

ngoài, các sự kiện pháp lý, đối
tượng, chủ thể trong quan hệ
TTDS thông thường chỉ nằm
trong phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia. Các cơ quan tư
pháp hoàn toàn có thể thực
hiện các hành vi tố tụng theo
đúng thẩm quyền của mình
trong phạm vi lãnh thổ của
quốc gia có cơ quan tư pháp.
=> Điều này thể hiện việc
khẳng định độc lập chủ quyền


nhanh chóng những vụ việc dân sự
có yếu tố nước ngoài , từ đó bảo
vệ được quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự trong những trường
hợp nhất định.
8.
- Không phải lúc nào cũng cần
Thủ
tiến hành hòa giải, ngoài các vụ án
tục giải dân sự không được hòa giải (Điều
quyết 181 BLTTDS) và các vụ án dân sự
không hòa giải được (Điều 182
BLTTDS) thì đối với các vụ việc
dân sự có một bên đương sự đang
ở nước ngoài thì căn cứ vào kết
quả của việc thực hiện ủy thác

TPQT, Tòa án đưa vụ án ra xét xử
mà không cần phải hòa giải vì có
một bên đương sự đang ở nước
ngoài nên không hòa giải được.

của mỗi quốc gia.

- Hòa giải trước khi xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự là một khâu
bắt buộc trừ những vụ án dân
sự không được hòa giải (Điều
181 BLTTDS) và các vụ án
dân sự không hòa giải được
(Điều 182 BLTTDS).



×