Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đề thi HSG cấp huyện môn Vật lý lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.37 KB, 88 trang )

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 01

ĐỀ BÀI
Câu 1 (3,0 điểm): Một chiếc xe chuyển động thẳng đều từ địa điểm A đến địa điểm B
trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1 =
54 km/h, thì xe sẽ đến B sớm hơn 12phút so với quy định. Nếu xe chuyển động từ A
đến B với vận tốc v2=18km/h, thì xe sẽ đến B chậm hơn 24 phút so với quy định. Tính
chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.
Câu 2. (5 điểm) Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối
lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy
cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong
nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi
nhiệt, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 3: (5 điểm) Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng
một trong hai cách sau:
1) Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây
để nâng vật lên là F1=1200N. Hãy tính:
a) Hiệu suất của hệ thống.
b) Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng ¼ hao
phí tổng cộng do ma sát.
2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l =12m. Lực kéo vật lúc này là F2=1900N. Tính lực ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.
Câu 4 (3 điểm) Có một ngọn đèn treo ở trên cao và vào buổi tối , tỏa sáng trên bãi
phẳng. Trong tay em chỉ có một chiếc gương phẳng một chiếc thước đo chiều dài. Hãy
tìm cách xác định độ cao của bóng đèn khi không thể đến được dưới chỗ treo bóng đèn.
Câu 5. (4 điểm) Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước (không đầy)


có khối lượng riêng D1 = 1000kg/m3. Tiết diện nhánh lớn S = 100 cm2 gấp 2 lần nhánh
nhỏ. Đổ dầu vào nhánh nhỏ sao cho chiều cao cột dầu là H = 10cm, khối lượng riêng
D2 = 800kg/m3.
a. Tính độ chênh lệch mực nước trong hai nhánh, lúc ấy mực nước ở nhánh lớn dâng
lên bao nhiêu, mực nước ở nhánh nhỏ hạ xuống bao nhiêu.
b. Cần đặt lên nhánh lớn một pittông có khối lượng bao nhiêu để mực nước trong hai
nhánh bằng nhau
--------------------- - HẾT---------------------------

Trang 1


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01
Câu 1

Nội dung cần đạt
Đổi: 12phút = 0,2h; 24phút =0,4h.
Phương trình mỗi lần dịch chuyển:

3,0 đ
0,5

 S = v1 (t − 0,2) = 54(t − 0,2)

 S = v 2 (t + 0,4) = 18(t + 0,4)

1,0
1,0
0,5


Giải ra được: s = 16,2 km; t = 0,5h
Câu 2

Nội dung
Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là
nhiệt dung riêng của nước, t1=200C là nhiệt độ đầu của nước,
t2=450C, t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3-m )
(kg)
Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(t-t1)
Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=[mc+(3-m)cn](t2t1)
Ta có phương trình: [mc + (3 − m )cn ](t 2 − t1 ) = cn (t − t n )
⇒ [m(c − c n ) + 3c n ](t 2 − t1 ) = c n (t − t 2 ) ⇒ m(c − c n ) + 3c n = c n

t − t2
t 2 − t1

(1)

5,0 đ
0.5

0,5

0,5

Gọi x là khối lượng nước sôi đổ thêm ta cũng có phương trình

[m(c − c n ) + 4c n ](t 3 − t 2 ) = cn (t − t 3 ) x ⇒ m(c − cn ) + 4cn


= cn

t − t3
x
t3 − t2

(2)

O,5

Lấy (2) trừ cho (1) ta được:
cn = cn

t − t3
t − t3
t − t2
t − t2
x − cn
⇒1=
x−
(3)
t3 − t2
t 2 − t1
t3 − t2
t 2 − t1

Từ (3) ta được: x =

t3 − t 2
t − t3



t − t 2  t 3 − t 2 t − t1

1 +
=
 t 2 − t1  t − t 3 t 2 − t1

0,25
(4)

0,5

Thay số vào (4) ta tính
được: x =
Câu 3

60 − 45 100 − 20 15 ⋅ 80

=
≈ 1, 2kg = 1, 2 lít
100 − 60 45 − 20 40 ⋅ 25

nội dung
1a. Hiệu suất của hệ thống
Công có ích nâng vật lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h = 20000J
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu
lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s =
2h. Do đó công toàn phần phải dùng là:
Atp=F1.s=F1.2h=1200.2.10 = 24000J

Hiệu suất của hệ thống là: H =

Ai
100%= 83,33%
Atp

1b. Khối lượng của ròng rọc.
Công hao phí: Ahp=Atp-A1= 4000J
Gọi Ar là công hao phí do nâng ròng rọc động, Ams là công thắng ma
Trang 2

0,25
5,0 đ
0,5

0,5
0,5

0,5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
sát. Theo đề bài ta có: Ar =

1
Ams => Ams = 4Ar
4

Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000


0,5

4000
=> Ar=
= 800J => 10.mr.h = 800 => mr= 8kg
5

0,5

2. Lực ma sát – hiệu suất của cơ hệ.
Công toàn phần dùng để kéo vật:
A’tp=F2.l =1900.12=22800J
Công hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800J
A'
2800
= 233,33N
Vậy lực ma sát: Fms= hp =
l
12
A
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2= 1 100% =87,72%
A'tp
Câu 4:

0,5
0,5
0,5
0,5

Nội dung


3,0điểm

( lưu ý không cho điểm hình vẽ nếu thiếu biểu diễn đường truyền
tia sáng )
B

A

h

h
C

I

Hvẽ cho
0,25
Nêu
được
cách
tiến
hành
cho 0,5

F

D

H


E

K

B'
a

b

c

d

-Đặt gương tại I lùi xa dần gương tới khi nhìn thấy B ' (Là ảnh của
B)qua gương ( hình vẽ ). ∆ABI đồng dạng với ∆CDI nên
H a
H
. b (1)
= ⇒a=
h b
h

0,5

-Đặt gương tại K và làm tương tự ta có :
H
.b +b + c
H
b+c

= h
⇔H =
.h
h
d
d −b

0,5
(2)

Các giá trị a, b, c, d và h ( Chiều cao tầm mắt ) dùng thước đo được
thay vào biểu (2) ta tính được độ cao của đèn

Trang 3

0,5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
Câu 5:

4,0 đ

nội dung

C
A

C


D

B

a) * Gọi độ chênh lệch mực nước ở hai nhánh là h
Xét áp suất tại 2 điểm A, B ở cùng một độ cao và điểm B ở mặt
phân cách của dầu và nước:
- Lúc cân bằng ta có :
PA = PB
d1h = d2H
⇔ h=

d 2 H 10 D2 H D2
800
=
=
H =
10 = 8cm
d1
10 D1
D1
1000

Vậy độ chênh lệch giữa mặt nước ở hai nhánh là
h=8(cm)
* Gọi mực nước ở nhánh lớn dâng lên là x
mực nước ở nhánh nhỏ tụt xuống là y
- Ta có x + y = h = 8 (1)
- Vì Thể tích nước tụt xuống ở nhánh nhỏ bằng thể tích nước dâng
lên ở nhánh lớn nên ta có :

S1.x = S2.y
=>

x S2 1
=
= (2)
y S1 2

- Từ (1) và (2) ta suy ra x =

8
≈ 2,7cm .
3

y=

16
≈ 5,3 cm.
3

0.5đ
0.5đ
0.5đ

0.5đ
0.5đ

0.5đ

b) Gọi m là khối lượng Pittong cần đặt lên nhánh lớn

Lúc cân bằng thị áp suất ở mặt dưới Pittong và mặt phân cách của
nước và dầu bằng nhau nên ta có
=>

P
= d2H
S1

d H .S1
10m
= D2 HS1 = 800.0,1.0,01 = 0,8kg
= d 2 H =>m= 2
S1
10

----------------------------------Hết-------- -----------------

Trang 4

0.5đ
0.5đ


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 02


ĐỀ BÀI
Câu 1: (5,0 điểm)
a. Ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h, gặp đoàn tàu đi ngược chiều.
Người lái xe thấy đoàn tàu lướt qua trước mắt mình trong thời gian 3 giây. Biết vận tốc
của tàu là 36km/h. Tính chiều dài đoàn tàu. Nếu ô tô chuyển động đuổi theo tàu thì thời
gian ô tô vượt hết chiều dài của đoàn tàu là bao nhiêu? Coi vận tốc của tàu và ô tô
không đổi.
b. Một ca nô chạy liên tục từ bến sông A đến bến sông B rồi lại trở về bến A. Hỏi
vận tốc trung bình vtb của ca nô suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ tăng hay giảm khi vận tốc
v0 của dòng nước chảy tăng lên? Coi vận tốc v của ca nô so với nước là không đổi.
Câu 2: (4,0 điểm)
A
B C
Một thanh đồng chất tiết diện đều,
có khối lượng 10kg, chiều dài l được đặt trên
hai giá đỡ A và B như hình vẽ bên. Khoảng
cách BC =

l
. Ở đầu C người ta buộc một vậtnặng hình trụ
7

có bán kính đáy là 10cm, chiều cao 32cm, trọng lượng
riêng của chất làm hình trụ là d = 35000N/m3.
(Hình .1)
Lực ép của thanh lên giá đỡ A bị triệt tiêu.
Tính trọng lượng riêng của chất lỏng trong bình
Câu 3: (4,0 điểm)
Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy là 150cm2, cao 30cm được thả nổi trong hồ
nước sao cho khối gỗ thẳng đứng. Biết trong lượng riêng của gỗ dg =


2
d 0 (do là trọng
3

lượng riêng của nước do=10 000 N/m 3 ). Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua sự thay đổi mực
nước của hồ.
a. Tính công của lực để nhấc khối gỗ ra khỏi mặt nước.
b. Tính công của lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ.
Câu 4: (4,0 điểm)
G3
Người ta ghép ba chiếc gương phẳng và một
tấm bìa để tạo nên một hệ gương có mặt cắt
ngang là một hình chữ nhật (như hình vẽ). Trên
tấm bìa, tại điểm A có một lỗ nhỏ cho ánh sáng

A

G2

G1

truyền qua.
a. Hãy vẽ một tia sáng (trên mặt phẳng cắt ngang như hình vẽ) từ ngoài truyền
qua lỗ A sau khi phản xạ lần lượt trên các gương G1; G2; G3 rồi lại qua lỗ A ra ngoài.
Trang 5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
b. Hãy chứng tỏ rằng chiều dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp nói ở câu

a) là không phụ thuộc vào vị trí của điểm A.

Câu 5: (3,0 điểm )
a. Khi đi xe đạp xuống dốc, để giảm tốc độ an toàn ta nên phanh bánh xe sau hay
bánh xe trước? Tại sao?
b. Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau: lực
kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập
trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là d0.
---------------------- Hết ----------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02
Câu

Điểm

Nội dung
a. Đổi 54km/h = 15m/s; 36km/h = 10m/s
Ô tô và đoàn tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ô tô so với
đoàn tàu là: v = v1+v2 = 15+10 = 25m/s
Chiều dài của đoàn tàu là: L = v.t = 25.3 = 75m
Nếu ô tô vượt đoàn tàu thì vận tốc của ô tô so với đoàn tàu là:
v’ = v1 - v2 = 15 -10 = 5m/s
Thời gian để ô tô vượt hết chiều dài đoàn tàu là: t’ =

L
75
=
= 15s
5
v'


0.25
0.5
0.75
0.75
0.75

b. Gọi khoảng cách hai bến sông là S.
S
S
; Thời gian đi ngược là: t2 =
Câu 1
v + v0
v − v0
2vS
(5,0đ) Tổng thời gian đi và về là: t = t1 + t2 = v 2 − v 2
0

Thời gian đi xuôi là: t1 =

0.5
0.5

Vận tốc trung bình của ca nô trong cả quá trình đi
từ A đến B rồi trở về A là:

vTB = 2S/t =

v 2 − v02
v


Kết luận: Từ biểu thức vTB , khi vận tốc dòng nước chảy tăng lên vận
tốc trung bình sẽ giảm và không phụ thuộc vào việc đi xuôi dòng trước
hay đi ngược dòng trước nhưng có điều kiện là v0 tăng nhưng vẫn nhỏ
hơn v.
Trang 6

0.5

0.5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
C

B

A

P1

P2

F

0,5

Bài giải
Vì lực ép của thanh lên điểm A bị triệt tiêu nên khi đó B chính là
điểm tựa và thanh đồng chất lúc này chịu tác dụng của các lực sau

+ Lực F của vật nặng tác dụng vào đầu C
+ Trọng lượng P1 đặt vào trung điểm của BC
+ Trọng lượng P2 đặt vào trung điểm của AB
Gọi l1; l2; l3 lần lượt là cánh tay đòn của lực P1; P2 và F
Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có : P2.l2 = P1.l1 + F.l3 (1)
l
6
nên AB = l
7
7
(4,0đ)
l
1
l
6
6.l
3
Khi đó ta có l3 = l ; l1 = 3 =
; l2= l : 2 =
= l
7
2 14
7
14
7

Câu 2

Do BC =


Vì trọng lượng P1 của thanh đặt ở trung điểm của BC nên P1 =
Trọng lượng P2 đặt ở trung điểm của AB nên P2 =

0,5

0,5

0,5
1
P
7

6
P
7

Mà F là hợp của FA và P nên F = V.d - V.dn = V ( d - dn)
6 3
1
l
l
P. l = P. + V ( d - dn).
7 7
7 14
7
35.P
Biến đổi ta được kết quả dn = d 14V
2
Mà V = S.h = π .R .h ( Với π ≈ 3,14)
35.P

35.100
Khi đó dn = d = 10000(N/m3)
= 35000 −
2
14π R h
14.0, 01

Khi đó (1) trở thành

0,5
0,5
0,5

0,5

( Với π .R2.h = 3,14.(0,1)2.0,32 = 0,01(m3)
a) - Thể tích khối gỗ: Vg = S.h = 150 . 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3

0,5

- Khối gỗ đang nằm im nên: Pg = FA ⇒ dgVg = doVc


Câu 3
(4,0đ)

hc =

d gVg
d o .S


=

2 4500
= 20 cm = 0,2 m
.
3 150

- Trọng lượng khối gỗ là: P = dgVg =

2
2
d 0 Vg = 10000.0,0045 = 30 N
3
3

- Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 N nên :
A=

F .S
30.0,2
=
= 3 (J)
2
2

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
Trang 7

0,5


0,5
0,5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
FA = doVg = 10 000.0,0045 = 45 N

0,5

- Phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 cm = 0,1 m
* Công để nhấn chìm khối gỗ trong nước:
A=

F .S
45.0,1
=
= 2,25 (J)
2
2

0,5

* Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ:

A = F.S = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J)

0,5

* Toàn bộ công đã thực hiện là

A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J)

ĐS:

0,5

a) 3 (J)
b) 24,75 (J)

Hình vẽ đúng:
A

Câu 4
(4,0đ)
H

D G3

1.0

A

G2

a
2,0 đ
G1

b
2,0 đ


B

C
K

A
I
A
Lấy A1 đối xứng với A qua G1; Lấy A2 đối xứng với A1 qua G2; lấy A3
đối xứng với A2 qua G3; Kẻ đường thẳng đi qua AA3 cắt G3 tại D,kẻ
đường thẳng DA2 cắt G2 tại C, kẻ đường thẳng CA1 cắt G1 tại B, tia DA
là tia phản xạ cuối cùng từ G3 truyền ra ngoài qua lỗ A.
Gọi chiều dài gương G1, G2 lần lượt là a, b;
Xét tứ giác ABCD: Chứng minh được ABCD là hình bình hành.
Chỉ ra được ∆AHD = ∆ CKB và A1 đối xứng với A qua G1 suy ra
A1I=a và CI=b; AB + BC = A1C;
∆ A1IC vuông => A1C2 = A1I2+IC2 = a2+b2.
Vậy AB+BC+CD+DA không đổi.
Vậy chiều dài quãng đường đi của tia sáng trong hộp không phụ thuộc
vào vị trí của điểm A trên cạnh của hình chữ nhật.
Trang 8

0.5
0.5

0.25
0.5
0.5
0.25

0.5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
a) Nên phanh bánh xe sau vì:
- Nếu phanh bánh xe trước, do ma sát xe sẽ giảm vận tốc đột ngột.
(3,0đ) Quán tính vẫn duy trì vận tốc của bánh xe sau làm xe bị đẩy lệch về 0,75
phía trước (quay quanh bánh trước) rất nguy hiểm.
a.
- Khi dùng phanh sau thì bánh xe này bị trượt còn bánh xe trước 0,75
1,5đ
vẫn lăn không gây ra nguy hiểm như nêu trên.

Câu 5

b.
1,5đ

b) - Buộc viên sỏi bằng sợi dây rồi treo vào móc lực kế để xác định
0,25đ
trọng lượng P của viên sỏi ngoài không khí .
- Nhúng cho viên sỏi này ngập trong nước đọc số chỉ lực kế xác định
0,25đ
P1
0,25đ
- Xác định lực đẩy Acsimet:
FA = P – P1 ( với FA = V.do)
0,25đ
- Xác định thể tích của vật : V= F A
d0


P
P
P
=
= d0.
FA
V
P - P1
d0
P
- Từ đó xác định được khối lượng riêng của viên sỏi D = D 0 .
P - P1

- Xác định trọng lượng riêng của viên sỏi: d =

--------------------------------Hết--------------------

Trang 9

0,25đ
0,25đ


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 03


ĐỀ BÀI
Câu 1: (4.0 điểm)
Có hai ô tô cùng xuất phát từ A và chuyển động đều. Xe
thứ nhất chuyển động theo hướng ABCD (hình vẽ 1) với
vận tốc v1= 40 km/h, tại mỗi điểm B và C xe đều nghỉ 15
phút. Xe thứ hai chuyển động theo hướng ACD. Biết
hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 30 km, BC = 40 km.
Hỏi:
a) Xe thứ hai phải đi với vận tốc v2 bằng bao nhiêu để có
Hình 1
thể gặp xe thứ nhất tại C?
b) Nếu xe thứ hai dự định nghỉ tại C 30 phút thì phải đi
với vận tốc bằng bao nhiêu để về D cùng lúc với xe thứ
nhất?
Câu 2: (5.0 điểm)
Một bình hình trụ có bán kính đáy R 1 = 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ
t 1 = 20 0 C. Người ta thả một quả cầu đặc bằng nhôm có bán kính R 2 = 10cm ở nhiệt độ t 2 =
40 0 C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.
Cho khối lượng riêng của nước D 1 = 1000kg/m 3 và của nhôm D 2 = 2700kg/m 3 , nhiệt
dung riêng của nước c 1 = 4200J/kg.K và của nhôm c 2 = 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt
với bình và với môi trường.
a) Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
b) Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t 3 = 15 0 C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối
lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D 3 = 800kg/m 3 và c 3 = 2800J/kg.K.
Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình?
(Công thức tính thể tích khối cầu V=

4
.3,14.R3)

3

Câu 3: (4.0 điểm)
Khi ngồi dưới hầm, để quan sát được các vật trên mặt
đất người ta bố trí gồm hai gương G1 và G2 song song
với nhau và và hợp với phương ngang một góc 450 (hình
vẽ 2), khoảng cách theo phương thẳng đứng là IJ = 2m.
Một vật sáng AB đứng yên cách G1 một khoảng BI bằng
5 m.
a) Một người đặt mắt tại điểm M cách J một khoảng
20cm trên phương nằm ngang nhìn vào gương G2. Xác
định phương, chiều của ảnh AB mà người này nhìn thấy
và khoảng cách từ ảnh đến M.
b) Trình bày cách vẽ và đường đi của một tia sáng từ
Trang 10

A

G1

45 0
I

J
M

B

G2



Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
điểm A của vật, phản xạ trên hai gương rồi đi đến mắt
người quan sát.

Hình 2

Câu 4: (4.5 điểm)
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân
đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả
cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối
lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả
cầu thứ hai một vật có khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng
bằng ta phải thêm một vật có khối lương m2 = 27g vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai
khối lượng riêng của hai chất lỏng.
Câu 5 (2.5 điểm)
Hai học sinh đố nhau dùng số dụng cụ ít nhất để xác định quả cầu nhôm là đặc hay
rỗng. Biết khối lượng riêng của nhôm là Dn = 2,7g/cm3.
a) Theo em, người chiến thắng sẽ dùng những dụng cụ nào? Dự kiến cách sử dụng?
b) Giả sử phần rỗng chứa khí bên trong quả cầu nhôm cũng là hình cầu có thể tích không nhỏ.
Làm thế nào để biết phần rỗng đó nằm ở tâm hay lệch về phía bề mặt quả cầu?
------------------------------Hết------------------------Họ và tên thí sinh: .............................................................; Số báo danh:
Chú ý: Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

Trang 11


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03
Câu


Nội dung trình bày
2

Câu 1
(4 điểm)

2

2

2

a/ Đường chéo AC = AB + BC =30 +40 =2500
-> AC =50 (km)
Thời gian xe 1 đi đoạn AB là: t1 =AB/v1 = 3/ 4 (h)
Thời gian xe 1 nghỉ tại B,C là 15 phút =1/4h
Thời gian xe 1 đi đoạn BC là: t2 =BC/v1 = 40 / 40 =1 (h)
-Trường hợp 1: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa tới C:
Vận tốc xe 2 phải đi là:
v2 = AC / ( t1 + t2 +1/4 ) = 50 / ( ¾ + 1 + ¼ ) = 25 (km/h)
--Trường hợp 2: Xe 2 gặp xe 1 lúc xe 1 vừa bắt đầu rời C:
Vận tốc xe 2 phải đi là:
v3 = AC / ( t1 + t2 +1/4 + 1/4 ) =
50 / ( ¾ + 1 + ¼ + ¼ ) = 22,22 (km/h)
Vậy để gặp xe 1 tại C thì xe 2 phải đi với vận tốc
22,22 ≤ V2 ≤ 25 (km /h )
b/ Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB – BC – CD là:
t3 = (2 t1 + t2 + ½ ) = 3 ( h)
Để xe 2 về D cùng xe 1 thì thời gian xe 2 phải đi hết quãng đường

AC – CD là:
t4 = t3 – ½ = 3 – 0,5 = 2,5 (h)
Vận tốc xe 2 phải đi khi đó là:
V2, = (AC + CD ) / t4 = (50 + 30) /2,5 = 32 ( km/h)
a/ - Khối lượng của nước trong bình là:
m 1 = V 1 .D 1 = ( π R 12 .R 2 -

Điểm

2

1 4
. π R 32 ).D 1 ≈ 10,467 (kg).
2 3

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5

- Khối lượng của quả cầu là:

m 2 = V 2 .D 2 =

4
π R 32 .D 2 = 11,304 (kg).
3

- Phương trình cân bằng nhiệt: c 1 m 1 ( t - t 1 ) = c 2 m 2 ( t 2 - t )
Suy ra: t =

Câu 2
(5.0 điểm)

c1 m1t1 + c 2 m2 t 2
= 23,7 0 C.
c1 m1 + c 2 m2

0,5
0,5
0,75

b/ -Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:
m3=

m1 D3
= 8,37 (kg).
D1

0,75

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

tx=

c1 m1t1 + c 2 m2 t 2 + c3 m3 t 3
≈ 21 0 C
c1 m1 + c 2 m2 + c3 m3

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

Trang 12

1,0


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
F = P2- FA= 10.m2 -

1,0

1 4
. π R 32 ( D 1 + D 3 ).10 ≈ 75,4(N
2 3

B1

A1

A
I1
G1


I

B

1,0
J1
M

A2

J
B2
G2

Câu 3
(4.0 điểm)

a)
Do tính chất đối xứng của ảnh với vật qua gương
Ta có:
+ AB qua gương G1 cho ảnh A1 B1 (Học sinh cần chỉ ra A1 B1
nằm ngang)
+ A1B1 qua gương G2 cho ảnh A2 B2 (Học sinh cần chỉ ra A2 B2
thẳng đứng cùng chiều với AB)
+ Do đối xứng BI = B1I
B1J = B1I + IJ = 5 + 2 = 7 m
Tương tự : B2J = B1J (đối xứng)
B2M = B2J+ JM = 0,2 + 7 = 7, 2 m
b) Cách vẽ hình:
Sau khi xác định ảnh A2B2 như hình vẽ

Nối A2 với M, cắt G2 tại J1
Nối J1 với A1 cắt G1 tại I1
Nối I1 với A
Đường AI1J1M là đường tia sáng phải dựng.

Trang 13

0,5
0,5

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)

0,5

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau.
Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có:

Câu 4
(4.5 điểm)

D1. V1 = D2. V2 hay


V2 D1 7,8
=
=
=3
V1 D2 2,6

0,5

Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân
bằng ta có:
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB
Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB;
P1 = P2 từ đó suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10
Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1
(1)
Tương tự cho lần thứ hai ta có;
(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB
⇒ P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10
⇒ m2= (3D3- D4).V1
(2)
(1) m1 3D 4 - D 3
=
=
Lậ p t ỉ s ố
⇒ m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3)
(2) m2 3D 3 - D 4

⇒ ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4



Câu 5
(2.5 điểm)

D3 3m2 + m1
=
= 1,256
D4 3m1 + m2

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

a). + Cơ sở lí thuyết:
- Xác định được khối lượng vật (m); xác định được thể tích vật (V)

0.25

m
- Tính khối lượng riêng của vật: D =
V

0.25

+ Cách thực hiện:

B1: Dùng cân xác định khối lượng quả cầu nhôm: m
B2: Dùng bình chia độ đủ lớn (vật bỏ lọt trong bình) có chứa nước
xác định được thể tích quả cầu: V
B3: Xác định khối lượng riêng của vật: D =

m
V

B4: So sánh: Nếu D = Dnhôm: Không có khí bên trong.
Nếu D < Dnhôm: Có khí bên trong.
Trang 14

0.25
0.25
0,25
0.25


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
b) Thả quả cầu nhôm trên vào nước, trong trường hợp quả cầu nổi
hay chìm ta đều thấy:
- Khi xoay quả cầu sang tư thế khác mà nó tự trở lại tư thế cũ:
Hốc khí lệch tâm
0,5
- Khi xoay quả cầu mà nó không tự trở lại tư thế cũ: Hốc khí
chính tâm
0,5
- HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào
bài làm cụ thể của HS để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các

câu thành phần.

------------------------------------Hết-------------------

Trang 15


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỀ SỐ: 04
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3,0 điểm)
1. Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy. Nhưng có thể đun sôi nước trong một cái cốc
bằng giấy, nếu đưa cốc vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy. Hãy giải thích nghịch
lý đó.
2. Dựa vào thuyết phân tử, em hãy giải thích các nội dung sau:
a. Tại sao khi có gió, chất lỏng bay hơi nhanh hơn?
b. Tại sao chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ cao?
Câu 2: (4,0 điểm) Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau,
một đi từ thành phố A đến thành phố B và một đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau
khi gặp nhau tại C cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ.
Khi đã tới nơi quy định, cả hai xe đều quay ngay trở về và gặp nhau lần thứ hai tại D
cách B 36km. Coi quãng đường AB là thẳng. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của
hai xe.
Câu 3: (5,0 điểm) Một người có khối lượng 50kg ở tầng thứ 5 của ngôi nhà tập thể,
mỗi ngày phải xách 20 xô nước, mỗi xô 15 lít (bỏ qua khối lượng vỏ xô), từ dưới sân
lên nhà mình. Cho biết mỗi tầng nhà cao 3,4m, Cho khối lượng riêng của nước là 1000
kg/m3 hãy tính:
1. Công có ích để đưa nước lên.

2. Công người đó phải thực hiện mỗi ngày nếu mỗi lần chỉ xách một xô nước; tính
hiệu suất làm việc của người đó.
3. Công người đó phải thực hiện và hiệu suất làm việc, nếu mỗi lần người đó xách
hai xô nước.
Câu 4: (4,0 điểm) Một điểm sáng S đặt giữa hai gương phẳng song song M1, M2.
1. Vẽ tia sáng xuất phát từ S, sau khi phản xạ
M2
M1
lần lượt trên M1 và M2 rồi đi qua một điểm A cho trước.
A
2. Nếu SA // với M1 và M2, tìm vị trí của điểm B giao điểm
của SA và tia phản xạ từ gương M1 khi SA = 1,5m, SC = 0,5m,
SD = 1,2m.
D
C
S
Câu 5: (4,0 điểm ) Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào
hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3;
D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu
thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng
bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí
hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả
cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.
---------------------- Hết ---------------------Trang 16


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04
.
Câu


Điểm

Nội dung

1. Giấy cháy ở nhiệt độ vài trăm độ. Ngọn lửa của bếp đốt bằng hơi dầu 0,5
hỏa có nhiệt độ cao hơn 15000C.
0
Câu 1 Nhưng khi có nước, nhiệt độ của giấy không vượt quá 100 C (áp suất 0,5
bình thường).
3,0 đ Bởi vì nhiệt độ của ngọn lửa luôn bị nước hấp thụ. Như vậy nhiệt độ của
0,5
giấy thấp hơn nhiệt độ chuẩn mà nó có thể bốc cháy được.

2. a) Gió thổi sẽ đẩy các lớp phân tử nước nằm trên mặt gần bề mặt chất
lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng chuyển động dễ thoát ra ngoài 0,75
hơn.
b) Khi nhiệt độ tăng, các phân tử có vận tốc và động năng lớn nên dễ
0,75
thoát ra khỏi chất lỏng.
Gọi v1 là vận tốc của xe xuất phát từ A, v2 là vận tốc của xe xuất phát từ
B, t1 là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, t2 là
khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2,

0,5

x = AB.
Gặp nhau lần 1: v1t1 = 30 , v2t1 = x − 30

Câu 2


0,5

v
30
suy ra 1 =
(1)
v2 x − 30

0,5

(4,0 đ) Gặp nhau lần 2: v1t2 = ( x − 30) + 36 = x + 6

0,5

v2t2 = 30 + ( x − 36) = x − 6

suy ra

v1 x + 6
=
(2)
v2 x − 6

0,5
0,5

Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
Thay x = 54 km vào (1) ta được


v1
v
= 1, 25 hay 2 = 0,8
v2
v1

Mỗi lít nước có khối lượng 1kg, vậy khối lượng xô nước 15 lít, nếu bỏ
qua khối lượng của xô không, là 15kg và trọng lượng nước phải xách lên
tầng 5 là:
Câu 3 m = 20.15 =300 (kg).
⇒ P = 10.m = 10.300 = 3000 (N).
(5,0 đ) Người này ở tầng 5, vậy lên nhà mình, anh ta phải đi qua
5- 1=4 cầu thang, tức là căn hộ của anh ta ở cao hơn măt đất :
h = 4.3,4 = 13,6 (m).
1. Vậy công có ích để đưa nước lên là:
Trang 17

1,0
0,25
0,25
0,25

0,25


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
A = P.h = 3000.13,6 = 40800( J).
2. Nếu mỗi lần chỉ xách lên một xô nước, thì khối lượng cả người và
nước cần xách lên là:
m1 = 50 + 15 = 65(kg).

Và công phải thực hiện mỗi ngày là:
A1 = P1.h = 10.20.65.13,6 = 176800 (J).
Hiệu suất làm việc tương ứng là:
H=

A
A1

.100% =

40800
.100% = 23,076%
176800

⇒ H1 ≈ 23,1 0 0

3. Nếu mỗi lần xách hai xô, thi chỉ cần đi 10 chuyến, nhưng khối lượng
cả người lẫn nước của mỗi chuyến là:
m 2 = 65+15 = 80(kg).
Công phải thực hiện mỗi ngày là:
A2 = P2.h = 10.10.80.13,6 = 108800(J).
Với hiệu suất:
H2 =

A
40800
.100% =
.100% = 37,5% ⇒ H2 = 37,5 0 0
A2
108800


A’

M2

0,75

0,5
0,75
0,75

0,25

0,5
0,5

M1
A

K
0,5
B
I

Câu 4
(4,0 đ)

H
D
S C

a. Dựng hình.

- Lấy S đối xứng S qua gương M1
S’ là ảnh của S qua gương M1
- Lấy A’ đối xứng A qua gương M2
A’ là ảnh của A qua gương M2
- Nối S’A’ cắt M1 tại I, M2 tại K
- Nối SI, IK, KA ta được đường truyền
b. của tia sáng là S => I => K =>A.
Do AS // A’H
=> A’H = AS = 1,5(m)
S’ đối xứng S qua C
=> S’C = SC = 0,5 (m)
H đối xứng S qua D
=> HD = SD = 1,2 (m)

’ ’
∆SAH
Xét ∆S IC

S’

IC
S 'C
S 'C
=
=
=>
'
'

A H S H 2(SC + SD)
S 'C
0,5
15
=> IC =
. A' H =
.1,5 = (m)
2(SC + SD)
2.(0,5 + 1,2)
68
Xét ∆S’IC

∆ S’BS

0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5

0,5
Trang 18


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)

BS SS ' 2SC
=>

=
=
=2
IC S ,C SC
15 15
≈ 0,44(m)
=> BS = 2IC = 2. =
68 34

Vậy điểm sáng B cách S một khoảng là 0,44(m)

0,5
0,5

Giải: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau.
Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có:
D1. V1 = D2. V2 hay

Câu 5

V2 D1 7,8
=
=
=3
V1 D2 2,6

(4,0 đ) Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân bằng
ta có:
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB
Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB;

P1 = P2 từ đó suy ra:P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10
Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1
(1)
Tương tự cho lần thứ hai ta có;
(P1- F’1).OA = (P2+P’’ – F’2).OB
⇒ P’’ = F’2 - F’1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10
⇒ m2= (3D3- D4).V1
(2)
Lập tỉ số

(1) m1 3D 4 - D 3
=
=
⇒ m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3)
(2) m2 3D 3 - D 4

⇒ ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4


D3 3m2 + m1
=
= 1,256
D4 3m1 + m2

0,5

0,5

0,5
1,0

0,5
1,0

---------------------- Hết ----------------------

Trang 19


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 05

ĐỀ BÀI
Câu 1: (5,0 điểm) Lúc 6h sáng, một người đi xe đạp từ thành phố A về phía thành phố
B cách nhau 114km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h sáng, một xe máy đi từ thành phố B về
phía thành phố A với vận tốc 30km/h.
1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu km?
2. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết
rằng người đó cũng khởi hành lúc 7h. Hỏi:
a. Vận tốc của người đó?
b. Người đó đi theo hướng nào?
c. Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km?
Câu 2: (3,0 điểm) Người ta thả một quả cầu đặc, đồng chất vào một bình chứa nước thì
thấy quả cầu bị ngập 90% thể tích khi ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của
nước là 10000N/m3.
a. Xác định trọng lượng riêng của chất làm quả cầu.
b. Người ta tiếp tục đổ thêm dầu vào bình cho tới khi quả cầu bị ngập hoàn toàn.

Xác định tỉ số giữa phần thể tích của quả cầu bị ngập trong nước với phần thể tích quả
cầu bị ngập trong dầu khi quả cầu ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của dầu
là 8000N/m3.
Câu 3: (4,0điểm) Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất
khác nhau, được treo vào hai đầu của một đòn cứng có trọng lượng không đáng kể có
độ dài là l = 84 cm. Lúc đầu đòn cân bằng. Sau đó đem nhúng cả hai quả cầu ngập
trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6 cm về phía B để đòn trở lại
thăng bằng. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu B. Biết trọng lượng riêng của
chất làm quả cầu A là dA = 3.104 N/m3, của nước là dn = 104 N/m3.
Câu 4: (4,0 điểm) Người ta cho vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 100C đồng thời
chảy vào bể đã có sẳn 100 lít nước ở nhiệt độ 600C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu
thì thu được nước có nhiệt độ 450C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20 lít/phút. Biết
Dn = 1000Kg/m3. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.
Câu 5: (4,0 điểm) Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào
nhau, cách nhau một đoạn d = 120 cm. Nằm trong khoảng hai gương có hai điểm O và
S cùng cách gương M1 một đoạn a = 40 cm; ( biết OS = h = 60 cm).
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến
gương M2 tại J rồi phản xạ đến O.
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B. (AB là đường thẳng đi qua S và
vuông góc với mặt phẳng của hai gương).
---------------------- Hết ----------------------

Trang 20


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05
Câu

Câu 1

(5,0đ)

Nội dung
1) Chọn A làm mốc.
Gốc thời gian là lúc 7h.
Chiều dương từ A đến B.
Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C:
AC = v1.t1 = 18.1 = 18km
Phương trình chuyển động của xe đạp là:
x1 = x01 + v1.t1 = 18 + 18t1 (1)
Phương trình chuyển động của xe máy là:
x2 = x02 + v2.t2 = 144 – 30t2
Vì 2 xe cùng xuất phát cùng lúc 7h và gặp nhau cùng một chỗ nên
t1 = t2 = t và x1 = x2
18 + 18t = 144 – 30t
t = 2(h)
Thay vào (1) ta được: x = 18 + 18.2 = 54(km)
Vậy 2 xe gặp nhau lúc: 7 + 2 = 9h và nơi gặp cách A là 54km.
2) Vì người đi bộ lúc nào cũng cách đều người đi xe đạp và xe máy
nên:
*Lúc 7h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là:
AD = AC + CB/2 = 18 + 48 = 66(km)
*Lúc 9h ở vị trí 2 xe gặp nhau tức cách A: 54km
a. Vậy sau khi chuyển động được 2h người đi bộ đã đi được quãng
đường là:
s = 66 – 54 = 12(km)
Vận tốc của người đi bộ là: v3 = 12 : 2 = 6(km/h)
b. Ban đầu người đi bộ cách A là 66 km, sau khi đi được 2h thì cách
A là 54 km nên người đó đi theo chiều từ B về A.
c. Điểm khởi hành cách A là 66 km


Câu 2
(3,0đ)

a. Gọi V là thể tích quả cầu, khi vật nằm cân bằng thì FA = P.
Ta có: 0,9V.dn = V.dc.
Vậy: dc = 0,9dn . Thay số: dc = 9000N/m3
b. Gọi V1 là phần thể tích của quả cầu ngập trong nước và phần thể
tích ngập trong dầu là V2.
Ta có: P = FAd + FAn
⇒ Vdc = V1dn + V2dd ⇒ (V1+V2)dc = V1dn + V2dd
V
d − dd
- Ta có: 1 = c
=1
V2
dn − dc
Vì trọng lượng hai quả cầu cân bằng nhau nên lúc đầu điểm tựa
O ở chính giữa đòn:
OA=OB=42cm.
Trang 21

Điểm

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

0,25
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
Khi nhúng hai quả cầu vào nước thì điểm tựa là O' ta có O'A = 48
cm; O'B =36 cm
Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai quả cầu là:
FA1 = d n .

P
dA

FA 2 = d n .

O

A


Câu 3
(4,0đ)

0,5

P
dB

O’

F

B
FB

P
Hợp lực tác dụng lên đầu A là : P – FA1
Hợp lực tác dụng lên đầu B là : P – FA2
Đòn bẩy cân bằng nên ta có:
(P – FA1). O’A = (P – FA2).O’B
Thay các giá trị vào ta được :

P

P
P
).48 = ( P − d n
).32
dA

dB
d
d
(1 − n )3 = (1 − n )2
dA
dB

(P − d n

dB =

0,5

3d n d A
3.10 4.3.10 4
3
=
= 9.10 4 (N/m )
4
4
4d n − d A 4.10 − 3.10

0,5

0,5

0,5

1,0


Vậy trọng lượng riêng của quả cầu B là: dB = 9.104 (N/m3)

Câu 4
(4,0đ)

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả
vào bể bằng nhau.Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
Nhiệt lượng do nước ở 700C tỏa ra là: Q1 = m.c.(70 – 45)
Nhiệt lượng do nước ở 600C tỏa ra là: Q2 = m1.c.(60 – 45)
= 100.c.(60 – 45)
0
Nhiệt lượng do nước ở 10 C thu vào là: Q3 = m.c.( 45 – 10)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 + Q2 = Q3
Suy ra: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

25.m + 1500 = 35.m

10.m = 1500

0,5

1500
= 150( kg ) = 150 lít
10
150
Thời gian mở hai vòi là: t =
= 7,5( phút )
20

0,5


⇒m=

Trang 22

0,5
0,5
0,5
0,5

1,0


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)

Câu 5
(4,0đ)

a) - Vẽ được hình đúng
Để tia sáng từ S tới gương M1 có tia phản xạ tới M2 cho tia phản xạ
qua O thì tia phản xạ từ gương M1 phải có đường kéo dài qua ảnh
của O qua M2.
Ta có cách dựng như sau:
M2
O
O1
Chọn S1 đối xứng S qua gương
M1 .
Chọn O1 đối xứng O qua gương
J

M2 .
Nối S1O1 cắt gương M1 tại I,
Cắt gương M2 tại J.
I
Nối SIJO ta được tia cần vẽ.
S1
B
H
A S
a
d
(d-a)
b) Xét  S1AI ~  S1BJ
=> AI / BJ = S1A / S1B = a /(a+d)
=> AI = BJ . a /(a+d)
(1)
Xét  S1AI ~  S1HO1
=> AI / HO1 = S1A / S1H
= a/2d
=> AI = a.h /2d = 10 cm
thay vào (1) ta được:
BJ = (a+d)h/2d = 40 cm
---------------------- Hết ----------------------

Trang 23

1,0

Cách
dựng

tia
sáng
1,0

0,5

0,5
0,5
0,5


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ: 06

ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm) Hằng ngày, bố Lâm đạp xe từ nhà tới trường đón con, bao giờ ông
cũng đến trường đúng lúc Lâm ra tới cống trường. Một hôm, Lâm tan học sớm hơn
thường lệ 45 phút, em đi bộ về luôn nên giữa đường gặp bố đang đạp xe đến đón. Bố
liền đèo em về nhà sớm hơn được 30 phút so với mọi ngày. Hỏi:
a, Lâm đã đi bộ trong bao lâu ?
b, Tính tỉ số vận tốc của xe đạp với vận tốc đi bộ của Lâm.
Câu 2: (4 điểm) Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m.
Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động cơ
là 2500N. Hỏi:
a, Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe với mặt đường?
b, Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết công suất của động cơ là 20kW.


Câu 3: (4 điểm) Trong bình hình trụ tiết diện S1=30cm2 có chứa nước, khối lượng riêng
D1=1g/cm3. Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng D2=0,8g/cm3,
tiết diện S2=10cm2, khi cân bằng thì thấy phần chìm trong nước là h=20cm, đầu dưới
của thanh gỗ cách đáy bình một đoạn ∆ h=2cm.
a, Tính chiều dài l của thanh gỗ.
b, Tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình.
Câu 4: (4 điểm) Hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các
pittong có khối lượng M1 = 1kg, M2 = 2 kg. Ở vị trí cân bằng, pittong thứ nhất cao hơn
pittong thứ hai một đoạn h = 10 cm.
Khi đặt lên pittong thứ nhất quả cân m = 2 kg, các pittong cân bằng ở cùng độ cao. Nếu
đặt quả cân ở pittong thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào?
Câu 5: (4 điểm) Một chiếc ca không có vạch chia được dùng để múc nước ở thùng
chứa I và thùng chứa II rồi đổ vào thùng chứa III. Nhiệt độ của nước ở thùng chứa I là
t1 = 20 0C, ở thùng II là t2 = 80 0C. Thùng chứa III đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ
t3 = 40 0C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm. Cho rằng không có sự mất mát nhiệt
lượng ra môi trường xung quanh. Hãy tính số ca nước cần múc ở thùng I và thùng II để
nước ở thùng III có nhiệt độ bằng 50 0C ?

---------------------- Hết ---------------------Trang 24


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý - lớp 8 (23 đề + đáp án chi tiết)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06
.
Nội dung

Câu

Bố v1

A

v1

C

Điểm
Lâm
v2 B

Gặp nhau

a) Trong trường hợp này, bố không phải đi hai lần quãng đường
từ chỗ gặp nhau đến trường (2 lần đoạn BC) và đã về sớm
hơn 30 phút.
Vậy thời gian bố đi quãng đường trên là:
Câu1
30: 2 = 15 (ph)

Thời gian Lâm đi bộ : 45ph – 15ph = 30 ph
b,Lâm đi bộ mất 30 phút, bố đi xe đạp mất 15ph trên cùng
quãng đường. Vậy tỉ số giữa vận tốc đi xe đạp và đi bộ là
30:15 = 2
+ Công thực hiện của động cơ: A = F .s = 2500.4000= 10000000 j
+ Công để thắng lực ma sát là:Ams = 40%A = 4000000j
Câu2 +Công có ích là :Ai= A – Ams = 6000000j
+Trọng lượng của xe là: P = Ai/h =100000N
a,
2,5đ - Từ đó tìm được m = 10000(kg)
- Lực ma sát là: Fms= Ams/S = 1000N

- Viết được: P = A/t = F.V
b,
1,5 đ - Thay số tìm được V = 8(m/s)
Vẽ hình và phân tích lực đúng:
Gọi P là trọng lượng của thanh gỗ, Fa là lực
Câu3 đẩy Acsimet tác dụng lên phần chìm của
thanh gỗ trong nước.
a,
Khi cân bằng ta có:

P = Fa →D2.S2 .l = D1.S2.h

V 460
=
≈ 15,33(cm)
S1 30



0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
Fa


l


h
P

Chiều cao mực nước hiện tại trong bình là h’= h + ∆ h = 22 (cm)
Tổng thể tích nước và phần gỗ chìm trong nước là
V’= h’.S1 = 22.30 = 660 (cm3)
Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
3
∆ V = h.S2 = 20.10 =200 (cm )
Thể tích nước ban đầu ltrong bình là V = V’ - ∆ V = 460 (cm3)
Chiều cao mực nước ban đầu khi chưa thả khối gỗ là:
H=



1,0đ
0,5đ

D
1
→ l = 1 .h =
.20 = 25 (cm)
D2
0.8

b,





0,5đ
0,25
0,25đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
Trang 25


×