Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

ĐIỀU KHIỂN SERVO BẰNG PLC S71200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.65 MB, 134 trang )

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.

Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đ ược giao đ ề tài
(1): Trần Xuân Di ệu, MSSV: 14012961
(2): Nguyễn Quốc Đạt, MSSV: 14041361

2.

Tên đề tài
HỆ THỐNG CHIẾT RÓT TỰ ĐỘNG SỬ D ỤNG PLC S7-1200 ĐI ỀU KHI ỂN

ĐỘNG CƠ SERVO THEO V Ị TRÍ.
3.

Nội dung
Xây dựng phần cứng, cơ cấu ch ấp hành áp d ụng vi ệc đi ều khi ển đ ộng

cơ vào cơ cấu một cách h ợp lí.
Tìm hiểu được cách đấu n ối ph ần c ứng c ủa PLC S7-1200 và b ộ
servopack.
Nắm rõ phương pháp lập trình PLC và cách đi ều khi ển. Thi ết k ế và k ết
nối WinCC nhằm đi ều khi ển và giám sát h ệ th ống.
4.

Kết quả
Đã xây dựng được hệ c ơ khí mong mu ốn. Th ực hi ện đ ấu n ối và
lập trình hệ thống ch ạy chính xác theo yêu c ầu đ ặt ra. Thi ết k ế SCADA
điều khiển và giám sát thông qua máy tính. N ắm rõ các ki ến th ức c ốt lõi
trong việc vận dụng vào đ ồ án.


Giảng viên hướng dẫn

Tp. HCM, ngày

tháng năm 20..

Sinh viên

_______________________________________________________________________________________________



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG D ẪN
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


MỤ C L Ụ C
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN T ỐT NGHI ỆP ..................................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG D ẪN ..............................................................ii
MỤC LỤC...............................................................................................................................iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH:..........................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG:....................................................................................................ix
CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU....................................................................................................1

1.1.

Lí do chọn đề tài:...............................................................................................................1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu: .......................................................................................................1

1.3.

Phương pháp nghiên c ứu: .............................................................................................1

1.4.

Đối tượng nghiên cứu:....................................................................................................2

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.......................................................................3

2.1.

Thực trạng:........................................................................................................................... 3

2.2.

Cấu trúc:.................................................................................................................................3

2.3.

Hoạt động:............................................................................................................................ 4

2.4.


Lợi ích:.................................................................................................................................... 4

2.5.

Ứng dụng:............................................................................................................................. 5

CHƯƠNG 3
3.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................6

PLC S7-1200:........................................................................................................................6

3.1.1. Tổng quan về PLC S7-1200:..........................................................................................6
3.1.2. Sơ đồ kết nối của PLC S7-1200:.................................................................................7
3.1.3. Phương pháp l ập trình: ...................................................................................................8
3.2.

Servo Pack:............................................................................................................................ 9

3.2.1. Tổng quan về Servo Pack: ..............................................................................................9
3.2.1.1.

So sánh với đ ộng c ơ th ường: .............................................................................10


3.2.1.2.

Ưu điểm của động cơ servo:.............................................................................10


3.2.2. Driver SGDM 01ADA:.....................................................................................................11
3.2.2.1.

Ý nghĩa tên g ọi của Driver SGDM:....................................................................12

3.2.2.2.

Tổng quan bộ driver servo:................................................................................12

3.2.2.3.

Sơ đồ đấu nối điều khi ển v ị trí: ......................................................................13

3.2.2.4.

Bảng tham s ố:...........................................................................................................15

3.2.2.5.

Các cài đặt tham s ố quan tr ọng: ......................................................................17

3.2.2.6.

Hộp số điện tử:........................................................................................................20

3.2.2.7.

Thiết lập cho điều khi ển vị trí: ........................................................................21

3.2.2.8.


Chức năng điều ch ỉnh servo (Auto turning): ..............................................23

3.2.2.9.

Các lỗi cảnh báo:......................................................................................................25

3.2.3. Servo Motor:.......................................................................................................................28
3.2.3.1.

Tổng quát về động c ơ servo:.............................................................................28

3.2.3.2.

Động cơ SGMAH-01A1A21:................................................................................29

3.3.

Phần mềm lập trình PLC TIA Portal: ....................................................................31

3.3.1. Phần mềm TIA - STEP 7 Basis: .................................................................................31
3.3.1.1.

Tổng quan và giao di ện chính c ủa Step 7: ...................................................31

3.3.1.2.

Tạo một dự án với PLC:........................................................................................34

3.3.1.3.


Các Tags trong STEP 7:..........................................................................................35

3.3.1.4.

Các khối lập trình:..................................................................................................38

3.3.1.5.

Các lệnh lập trình căn b ản: ................................................................................39

3.3.2. Motion Control và HSC trong STEP 7:....................................................................42
3.3.2.1.

Bộ phát xung PTO:...................................................................................................42

3.3.2.2.

Technology Object, Các b ước t ạo và thi ết l ập: ..........................................45

3.3.2.3.

Các khối lập trình Motion control: ..................................................................53

3.3.2.4.

Chú ý lập trình MC:.................................................................................................70


3.3.2.5.


HSC:................................................................................................................................ 71

3.3.3. Phần mềm SCADA WinCC RunTime:......................................................................75
3.3.3.1.

Thêm thiết bị SCADA:............................................................................................76

3.3.3.2.

Kết nối giữa PC (SCADA) và PLC: .....................................................................76

3.3.3.3.

HMI tags:...................................................................................................................... 77

3.3.3.4.

SCADA screen và các thành ph ần thi ết k ế: .................................................78

3.3.3.5.

Các lệnh trong WinCC:..........................................................................................81

3.4.

Cơ cấu cơ khí:...................................................................................................................83

3.4.1. Vít me bi (ballscrew ) là gì?........................................................................................83
3.4.2. Các chú khi sử dụng vít me:........................................................................................84

CHƯƠNG 4
4.1.

THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ LẬP TRÌNH .............................................85

Thiết kế, đấu nối:...........................................................................................................85

4.1.1. Thiết kế:.............................................................................................................................. 85
4.1.2. Đấu nối:............................................................................................................................... 86
4.2.

Mô hình:............................................................................................................................... 88

4.2.1. Phần cơ khí:....................................................................................................................... 88
4.2.1.1.

Các thành phần chính:...........................................................................................88

4.2.1.2.

Không gian hoạt động: ..........................................................................................89

4.2.2. Mạch điều khi ển:............................................................................................................90
4.2.2.1.

Các thiết bị sử dụng:..............................................................................................90

4.2.2.2.

Thao tác đi ều khi ển:..............................................................................................91


4.2.3. Cơ cấu chiết rót:..............................................................................................................91
4.2.3.1.

Bộ điều khiển và c ơ cấu chiết rót: .................................................................91

4.2.3.2.

Thông số các thi ết bị:............................................................................................92

4.3.

Lập trình:............................................................................................................................ 93

4.3.1. Lập trình PLC:................................................................................................................... 93


4.3.2. Thiết kế giao diện WinCC:..........................................................................................93
CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRI ỂN ...............................96

5.1.

Kết luận:............................................................................................................................. 96

5.2.

Thuận lợi và khó khăn:................................................................................................96


5.2.1. Thuận lợi:............................................................................................................................96
5.2.2. Khó khăn:.............................................................................................................................96
5.3.

Hướng phát tri ển:...........................................................................................................97

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................98
PHỤ LỤC..............................................................................................................................99
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................123

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH:
Hình 2.1: Cấu trúc c ủa h ệ th ống đi ều khi ển đ ộng c ơ servo. .......................................3
Hình 3.1: Hình dáng bên ngoài c ủa PLC 1212C DC/DC/DC. ..........................................6
Hình 3.2: Sơ đồ chân c ủa PLC. .....................................................................................................7
Hình 3.3: Ph ương pháp l ập trình PLC. .....................................................................................8
Hình 3.4: Các k ết n ối tổng quan c ủa servo pack. ...............................................................9
Hình 3.5: Nhãn c ủa driver SGDM Yaskawa. .........................................................................11
Hình 3.6: Ý nghĩa tên g ọi của SGDM-01ADA. .....................................................................12
Hình 3.7: Mặt trên c ủa driver v ới các phím đi ều khi ển. ..............................................13
Hình 3.8: Mặt trên c ủa driver v ới các c ổng k ết n ối. ......................................................13
Hình 3.9: Sơ đồ kết n ối c ủa driver. .........................................................................................14
Hình 3.10:Hình dáng t ổng quát c ủa đ ộng c ơ servo. .......................................................28
Hình 3.11:Hình dáng và nhãn c ủa đ ộng c ơ servo SGMAH. ..........................................29
Hình 3.12:Ý nghĩa tên g ọi c ủa đ ộng c ơ servo Yaskawa. ................................................30
Hình 3.13: Hình dáng và nhãn c ủa m ột s ố lo ại đ ộng c ơ servo khác. .....................31
Hình 3.14:Giao di ện bên ngoài c ủa TIA. ...............................................................................32
Hình 3.15: Giao di ện bên trong c ủa TIA. ..............................................................................33
Hình 3.16: Tạo project m ới trong TIA. ..................................................................................34



Hình 3.17: Tạo hay thêm thi ết b ị trong TIA. ......................................................................34
Hình 3.18: Lựa ch ọn thi ết b ị trong danh sách s ản ph ẩm c ủa SIEMENS. .............35
Hình 3.19:Hi ển th ị của thi ết b ị sau khi đ ược thêm vào trong TIA. .........................35
Hình 3.20:Bảng PLC tag trong TIA. .........................................................................................36
Hình 3.21: Default tag table trong TIA..................................................................................36
Hình 3.22: Hi ển th ị c ủa thi ết b ị sau khi đ ược thêm tag. ..............................................38
Hình 3.23:Các kh ối l ập trình trong TIA. ...............................................................................38
Hình 3.24: Các l ệnh l ập trình căn b ản trong STEP 7. ....................................................39
Hình 3.25: Cho phép phát xung.................................................................................................43
Hình 3.26: Lựa ch ọn ch ế đ ộ phát xung PTO. .....................................................................43
Hình 3.27: Ngõ ra phát xung theo t ừng b ộ phát xung. ...................................................44
Hình 3.28: Định danh ph ần c ứng. ............................................................................................44
Hình 3.29: Xung đi ều khi ển di chuy ển và h ướng. ...........................................................44
Hình 3.30: Cấu trúc đi ều khi ển s ử d ụng technology object. .....................................46
Hình 3.31: Đi ều khi ển c ơ c ấu s ử d ụng Technology Object. .......................................46
Hình 3.32: Technology object....................................................................................................47
Hình 3.33: Lựa ch ọn b ộ phát xung cho Technology object. ........................................47
Hình 3.34: Cấu hình c ơ khí trong ph ần m ềm l ập trình. ...............................................48
Hình 3.35: Gi ới h ạn vị trí ph ần m ềm. ...................................................................................48
Hình 3.36: Quy t ắc gi ới h ạn v ị trí. ...........................................................................................48
Hình 3.37: Thi ết lập đ ộng l ực b ằng ph ần m ềm. .............................................................49
Hình 3.38: Chức năng jerk limit v ới kh ả năng làm m ịn. ...............................................50
Hình 3.39: Chức năng d ừng kh ẩn c ấp cài đ ặt trên ph ần m ềm. ...............................51
Hình 3.40: Cài đ ặt ngõ vào báo home. ...................................................................................51
Hình 3.41: Lựa ch ọn ki ểu di chuy ển v ề home. .................................................................52
Hình 3.42: V ị trí các kh ối l ập trình MC. ................................................................................53
Hình 3.43: Kh ối MC_Power. ........................................................................................................53
Hình 3.44: Kh ối MC_Reset. ..........................................................................................................55
Hình 3.45: Khối MC_Home. .........................................................................................................56
Hình 3.46: Kh ối MC_Halt. .............................................................................................................59

Hình 3.47: Khối MC_MoveAbsolute. .......................................................................................60
Hình 3.48: Khối MC_MoveRelative. .........................................................................................62


Hình 3.49: Kh ối MC_MoveVelocity. ..........................................................................................64
Hình 3.50: Kh ối MC_MoveJog. ....................................................................................................66
Hình 3.51: Kh ối MC_CommandTable. .....................................................................................67
Hình 3.52: Kh ối MC_ChangeDynamic. ...................................................................................69
Hình 3.53: Cho phép đ ếm xung HSC. ......................................................................................71
Hình 3.54: Cấu hình ch ức năng HSC. ......................................................................................71
Hình 3.55: Ngõ vào đ ếm xung và đ ịa ch ỉ đ ịnh danh c ủa HSC. ....................................72
Hình 3.56: Vùng nh ớ đ ếm xung đ ầu vào. .............................................................................72
Hình 3.57: Kh ối CTRL_HSC. ........................................................................................................73
Hình 3.58: Thêm thi ết b ị đi ều khi ển giám sát s ử d ụng WinCC. ...............................76
Hình 3.59: Ki ểm tra k ết n ối gi ữa máy tính và PLC. ........................................................77
Hình 3.60: Sử dụng HMI tag khi thi ết k ế. ............................................................................78
Hình 3.61: Bảng HMI tag khi đã k ết n ối. ..............................................................................78
Hình 3.62: Màn hình thi ết k ế c ủa WinCC. ...........................................................................79
Hình 3.63: Ví dụ v ới 1 thi ết k ế đ ơn gi ản. ...........................................................................79
Hình 3.64: Các kh ối c ơ bản cho thi ết k ế trong WinCC. ................................................80
Hình 3.65: Các thành ph ần Elements trong WinCC. .......................................................80
Hình 3.66: Events trong WinCC................................................................................................81
Hình 3.67: Kích ho ạn màn hình trong WinCC. ...................................................................81
Hình 3.68: Tác đ ộng Setbit trong WinCC. .............................................................................82
Hình 3.69: Các hi ệu ứng trong WinCC. ..................................................................................82
Hình 3.70: Ví dụ s ử dụng hi ệu ứng đ ổi màu trong WinCC. ........................................83
Hình 3.71: Một s ố lo ại vít me bi. .............................................................................................83
Hình 3.72: Cơ cấu ch ạy b ị c ủa vít me. ...................................................................................83
Hình 3.73: Hướng xo ắn c ủa vít me. ........................................................................................84
Hình 3.74: Các thông s ố quan tr ọng c ủa vít me. ..............................................................84

Hình 4.1: Thi ết k ế c ơ khí ph ần th ực thi. .............................................................................85
Hình 4.2: Sơ đồ đấu n ối thực ti ễn v ới PLC. ........................................................................86
Hình 4.3: Kết n ối dây PLC, servopack và các thi ết b ị ch ấp hành trên terminal.
.................................................................................................................................................................. 87
Hình 4.4: Đấu n ối ngu ồn và b ộ đi ều khi ển. .......................................................................87
Hình 4.5: Sơ đồ chân đ ấu n ối v ới Driver. ............................................................................87


Hình 4.6: Hệ cơ khí c ủa đ ề tài. .................................................................................................88
Hình 4.7: Các thi ết b ị trên h ệ ch ạy tr ục. .............................................................................88
Hình 4.8: Hành trình ho ạt đ ộng c ủa h ệ tr ục .....................................................................89
Hình 4.9: Các thi ết b ị trên b ảng m ạch đi ều khi ển. ........................................................90
Hình 4.10: Thi ết b ị đi ều khi ển c ơ c ấu chi ết rót. .............................................................91
Hình 4.11: C ơ cấu chi ết rót. .......................................................................................................92
Hình 4.12: Màn hình đăng nh ập SCADA. ..............................................................................93
Hình 4.13: Trang chủ SCADA. ....................................................................................................94
Hình 4.14: Màn hình đi ều khi ển b ằng tay SCADA. ..........................................................94
Hình 4.15: Màn hình đi ều khi ển t ự đ ộng SCADA. ...........................................................95
Hình 4.16: Màn hình thông tin và thông s ố SCADA. ........................................................95

DANH SÁCH CÁC BẢNG:
Bảng 3.1: B ảng sơ đồ chân c ủa PLC S7-1200. .....................................................................7
Bảng 3.2: Ý nghĩa các chân c ủa s ơ đ ồ k ết n ối Driver. ...................................................14
Bảng 3.3: Ch ức năng đi ều khi ển Fn c ủa driver. ...............................................................15
Bảng 3.4: Ch ức năng thi ết l ập Pn c ủa driver. ....................................................................16
Bảng 3.5: Ch ức năng hi ển th ị Un c ủa driver. .....................................................................17
Bảng 3.6: Xác đ ịnh s ố xung của Encoder d ựa vào mã tên. ..........................................20
Bảng 3.7: Tính toán s ố xung đ ể đi ều khi ển servo. .........................................................21
Bảng 3.8: Thông s ố h ộp s ố đi ện t ử Pn202 và Pn203. ...................................................21
Bảng 3.9: Cài đ ặt xung tham chi ếu v ới Pn200. ................................................................21

Bảng 3.10: Ng ắt ti ến và lùi c ủa driver. .................................................................................22
Bảng 3.11: B ật tắt ch ức năng ngừng ti ến ho ặc lùi. .......................................................22
Bảng 3.12: L ựa ch ọn ch ế độ encoder. ...................................................................................23
Bảng 3.13: Ch ức năng gi ảm th ời gian đ ịnh v ị trong Autoturning. ..........................23
Bảng 3.14: Ch ức năng gi ảm rung trong Autoturning. ...................................................24
Bảng 3.15: Các l ỗi cảnh báo c ủa Driver. ..............................................................................25
Bảng 3.16: Thông s ố kỹ thu ật các lo ại đ ộng c ơ servo Yaskawa. .............................30
Bảng 3.17: Các ngõ phát xung c ủa PLC 1212C DC/DC/DC. .........................................42
Bảng 3.18: Các chân c ủa kh ối MC_Power. ...........................................................................54


Bảng 3.19: Các chân c ủa kh ối MC_Reset. .............................................................................56
Bảng 3.20: Các chân c ủa kh ối MC_Home. ............................................................................58
Bảng 3.21: Các chân c ủa kh ối MC_Halt. ...............................................................................60
Bảng 3.22: Các chân c ủa kh ối MC_MoveAbsolute. ..........................................................61
Bảng 3.23: Các chân c ủa kh ối MC_MoveRelative. ............................................................63
Bảng 3.24: Các chân c ủa kh ối MC_MoveVelocity. ............................................................65
Bảng 3.25: Các chân c ủa kh ối MC_MoveJog. ......................................................................67
Bảng 3.26: Các chân c ủa kh ối MC_CommandTable. .......................................................68
Bảng 3.27: Các chân c ủa kh ối CTRL_HSC. ...........................................................................73
Bảng 4.1: Các c ổng đ ấu n ối PLC. .............................................................................................86
Bảng 4.2: Thông s ố các thi ết b ị chi ết rót. ...........................................................................92


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

1.1.

Lí do chọn đề tài:
Ngành công nghi ệp 4.0 đang th ịnh hành trên th ế gi ới, công ngh ệ t ự

động hóa ngày càng phát tri ển, đ ể ti ết ki ệm th ời gian và công s ức chúng ta
cần phải áp dụng tự động hóa cho s ản xu ất và cu ộc s ống.
Ứng dụng của động cơ servo ngày càng đ ược s ử d ụng r ộng rãi mang l ại
những giá trị thi ết th ực cho cu ộc s ống. V ới đ ộ chính xác cao và kh ả năng tùy
biến đa dạng. Cùng v ới đó nh ận th ấy ngành công nghi ệp th ực ph ẩm đang phát
triển nói chung và ngành công nghi ệp n ước gi ải khát nói riêng. H ệ th ống chi ết
rót ngày càng tiên ti ến và giúp chúng ta d ễ dàng ki ểm soát và giám sát. Ngoài
việc rút ngắn th ời gian h ệ th ống đ ể mang l ại đ ộ chính xác và tin c ậy cao.
Giảm chi phí và tăng ch ất l ượng s ản ph ẩm. Vì v ậy, m ột h ệ th ống chi ết rót t ự
động và sử dụng động cơ servo là thi ết th ực và có kh ả năng phát tri ển cao.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu:
Làm một phần cứng, cơ cấu ch ấp hành áp d ụng vi ệc đi ều khi ển đ ộng

cơ vào cơ cấu một cách h ợp lí.
Tìm hiểu được cách đấu n ối ph ần c ứng c ủa PLC S7-1200 và b ộ
servopack.
Nắm rõ phương pháp lập trình PLC và cách đi ều khi ển. Có th ể thi ết k ế
và kết nối WinCC nhằm đi ều khi ển và giám sát h ệ th ống.
Nắm rõ cài đặt thông s ố và cách đi ều ch ỉnh setting.
1.3.

Phương pháp nghiên c ứu:
Tìm hiểu, đọc kỹ tài li ệu manual c ủa hãng. Hi ểu rõ các thi ết b ị và các


lệnh lập trình.
Tìm hiểu trên các trang m ạng v ề các ki ến th ức n ền, hi ểu rõ căn b ản đ ể
tiến hành nghiên cứu sâu.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

Vừa làm vừa giải quy ết các l ỗi xu ất hi ện t ừ đó hi ểu rõ nh ững v ấn đ ề
hay gặp phải trong th ực ti ễn.
1.4.

Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính là b ộ đi ều khi ển PLC S7-1200 và B ộ

Servopack Yaskawa SGDM.
Phương pháp điều khi ển vị trí v ới các kh ối l ệnh trong TIA Portal.
SCADA điều khi ển và giám sát s ử d ụng WinCC.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
2.1.


Thực trạng:
Hiện trên thế gi ới mô hình ch ạy tr ục s ử d ụng servo đã r ất ph ổ bi ến.

Nhưng lại vô cùng h ữu ích và có kh ả năng áp d ụng vào nhi ều ứng d ụng th ực
tiễn. Ngoài ra kh ả năng phát tri ển c ủa đ ề tài là r ất l ớn.
Việc nghiên cứu v ề đề tài s ử d ụng S7-1200 đi ều khi ển đ ộng c ơ servo
không những giúp nắm rõ đ ược ki ến th ức quan tr ọng v ề t ự đ ộng hóa v ới
những thiết bị phổ bi ến mà còn nâng cao kh ả năng đ ưa ra gi ải pháp, t ư duy
logic và tăng ki ến th ức ngày m ột r ộng rãi.
2.2.

Cấu trúc:
Hệ thống chiết rót có ba tr ục:
-

Trục X và trục Y sử dụng AC servo 100W
Trục Z với điều khi ển khí nén, ở phía trên cùng c ủa c ấu trúc là h ệ
thống rót.

Sử dụng plc và driver đ ể đi ều khi ển đ ộng c ơ servo đ ể đi ều khi ển v ị trí
chính xác. Một giao di ện đ ể theo dõi và ki ểm soát h ệ th ống.

Hình 2.1: Cấu trúc của hệ th ống đi ều khi ển đ ộng c ơ servo.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________


2.3.

Hoạt động:
Chế độ tự động: Ban đầu 2 tr ục ở v ị trí b ất kì. Khi đ ược tác đ ộng reset

thì 2 trục sẽ chạy về v ị trí ban đ ầu. Khi đ ược tác đ ộng start 2 tr ục sẽ ch ạy đ ến
các vị trí đã được định s ẵn. Và th ực hi ện chi ết rót v ới dung tích quy đ ịnh. Quá
trình lặp đi lặp lại cho đ ến khi có tín hi ệu stop thì h ệ th ống d ừng. N ếu có tín
hiệu start thì h ệ th ống sẽ ho ạt đ ộng l ại.
Chế độ bằng tay: Hệ thống sẽ đ ược đi ều khi ển thông qua giao di ện máy
tính. Đến các v ị trí mong mu ốn nh ằm m ục đích ki ểm tra h ệ th ống
2.4.

Lợi ích:
Chúng tôi nghĩ v ề ý tưởng này b ởi vì chúng tôi đã th ấy ứng d ụng c ủa

động cơ servo. Về độ chính xác và đ ộ tin c ậy. Có nhu c ầu gi ảm lao đ ộng và
tăng năng suất lao đ ộng.
Thực hành sản xuất:
- Áp dụng cho dây chuy ền s ản xu ất v ừa và nh ỏ: M ột h ệ th ống đ ơn gi ản
và thuận ti ện sẽ phù h ợp v ới các nhà máy nh ỏ.
- Có th ể giám sát và đi ều khi ển h ệ th ống t ừ xa: Ch ủ s ở h ữu hoàn toàn có
thể giám sát và đi ều khi ển h ệ th ống c ủa mình thông qua màn hình đi ện tho ại
hoặc máy tính. Ví dụ: D ễ nh ấn các nút liên quan đ ến qu ản lý khi l ỗi h ệ th ống.
- Năng suất làm vi ệc, đ ộ chính xác và đ ộ tin c ậy: V ới đ ộng c ơ và đ ộng c ơ
servo, mọi thứ đều nhanh và chính xác.
- Hệ thống có th ể tùy ch ỉnh: Ví d ụ, S ố l ượng chai trong b ể r ơi xu ống h ệ
thống sẽ vẫn hoạt động chính xác.
- Hệ thống cực kỳ dễ đi ều khi ển: B ạn có th ể đi ều khi ển nó thông qua

HMI, PC hoặc đi ện tho ại di đ ộng v ới giao di ện đ ơn gi ản.
- Hệ thống có cảnh báo m ỗi l ần phát hi ện l ỗi.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

2.5.

Ứng dụng:
Hệ thống không chỉ áp dụng cho h ệ th ống rót, h ệ th ống có th ể đ ược áp

dụng cho một số vấn đề th ực ti ễn khác: Ch ọn - Th ực ph ẩm & Đ ồ u ống, phân
loại sản phẩm, Đào tạo Thi ết b ị giáo d ục ho ặc ho ạt đ ộng nh ư máy CNC…


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1.

PLC S7-1200:

3.1.1. Tổng quan về PLC S7-1200:
Bộ điều khiển S7-1200 cung c ấp s ự linh ho ạt và s ức m ạnh đ ể đi ều

khiển nhiều loại thi ết b ị khác nhau nh ằm h ỗ tr ợ nhu c ầu t ự đ ộng hóa c ủa
bạn. Thiết kế nhỏ gọn, cấu hình linh ho ạt và b ộ l ệnh m ạnh mẽ k ết h ợp đ ể
làm cho S7-1200 tr ở thành m ột gi ải pháp hoàn h ảo đ ể ki ểm soát nhi ều ứng
dụng khác nhau.
CPU kết hợp một bộ vi x ử lý, m ột ngu ồn cung c ấp đi ện tích h ợp, m ạch
đầu vào và đầu ra, PROFINET tích h ợp, I / O đi ều khi ển chuy ển đ ộng t ốc đ ộ
cao và đầu vào tương tự trên bo m ạch trong m ột v ỏ nh ỏ g ọn đ ể t ạo b ộ đi ều
khiển mạnh mẽ. Sau khi b ạn t ải xu ống ch ương trình c ủa mình, CPU ch ứa logic
cần thiết để theo dõi và ki ểm soát các thi ết b ị trong ứng d ụng c ủa b ạn. CPU
giám sát đầu vào và thay đ ổi k ết qu ả đ ầu ra theo logic c ủa ch ương trình ng ười
dùng, có th ể bao gồm logic Boolean, đ ếm, th ời gian, các phép toán ph ức t ạp và
liên lạc với các thi ết b ị thông minh khác.
CPU cung cấp một cổng PROFINET đ ể truy ền thông qua m ạng
PROFINET. Các mô-đun bổ sung có s ẵn đ ể giao ti ếp qua m ạng PROFIBUS,
GPRS, RS485 hoặc RS232.

Hình 3.2: Hình dáng bên ngoài c ủa PLC 1212C DC/DC/DC.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

1. kết nối nguồn
2. Khe cắm thẻ nhớ dưới nắp đ ậy
3. Kết nối dây dẫn người dùng có th ể tháo r ời
4. Đèn LED trạng thái cho các ngõ I / O
5. Đầu nối PROFINE
3.1.2. Sơ đồ kết nối của PLC S7-1200:


Hình 3.3: Sơ đồ chân của PLC.
Bang 3.1: Bang sơ đồ chân của PLC S7-1200.

Chân
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

X10
L+ / 24VDC
M / 24VDC
Nối đất
L+ / 24VDC ngõ ra cảm
biến
M / 24VDC ngõ ra cảm
biến
1M
DI a.0

DI a.1
DI a.2
DI a.3
DI a.4
DI a.5
DI a.6
DI a.7

X11
2M
AI 0
AI 1

X12
3L+
3M
DQ a.0

--

DQ a.1

--

DQ a.2

----------

DQ a.3
DQ a.4

DQ a.5
-------


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

3.1.3. Phương pháp lập trình:
Khác với phương pháp đi ều khi ển c ứng, trong h ệ th ống đi ều khi ển có
lập trình, cấu trúc b ộ đi ều khi ển và cách đ ấu dây đ ộc l ập v ới ch ương trình.
Chương trình định nghĩa ho ạt đ ộng đi ều khi ển đ ược vi ết nh ờ s ự tr ợ
giúp của một máy tính.
Để thay đổi ti ến trình đi ều khi ển, ch ỉ c ần m ột thay đ ổi n ội dung b ộ nh ớ
điều khiển, chứ không c ần thay đ ổi cách n ối dây bên ngoài. Qua đó, ta th ấy
được ưu điểm của phương pháp đi ều khi ển l ập trình so v ới ph ương pháp
điều khiển cứng. Do đó, ph ương pháp này đ ược s ử d ụng r ất r ộng rãi trong
lĩnh vực đi ều khi ển vì nó m ềm d ẻo. Ngôn ng ữ l ập trình s ử d ụng là ngôn ng ữ
LAD.

Hình 3.4: Phương pháp lập trình PLC.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

3.2.


Servo Pack:

3.2.1. Tổng quan về Servo Pack:

Hình 3.5: Các kết nối tổng quan c ủa servo pack.

Động cơ Servo là một trong nh ững dòng đ ộng c ơ ph ổ bi ến và th ường
được dùng trong các máy c ắt cnc th ời đi ểm hi ện nay r ất nhi ều nh ờ vào hi ệu
suất làm vi ệc và kh ả năng làm vi ệc chính xác cũng nh ư t ự đ ộng hoàn toàn
được lập trình bằng máy tính, do đó đ ộng c ơ SERVO đang d ần thay th ế đ ộng
cơ thường trong các ngành công nghi ệp. Đ ộng c ơ SERVO là m ột trong nh ững
bộ phận quan trọng của máy CNC.
Động cơ Servo là những h ệ h ồi ti ếp vòng kín. Tín hi ệu ra c ủa đ ộng c ơ
được nối với một mạch điều khi ển. Khi đ ộng c ơ quay, v ận t ốc và v ị trí sẽ đ ược
hồi tiếp về mạch đi ều khi ển này. N ếu có b ất kì lý do nào ngăn c ản chuy ển
động của động cơ, c ơ cấu hồi ti ếp sẽ nh ận đ ược tín hi ệu là ch ưa đ ạt đ ược v ị


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

trí mong muốn. Mạch đi ều khi ển ti ếp t ục ch ỉnh sai l ệch cho đ ộng c ơ đ ạt đ ược
điểm chính xác.
3.2.1.1.

So sánh với động c ơ thường:


Về cơ bản thì động cơ servo và đ ộng c ơ th ường là t ương t ự nhau v ề k ết
cấu và hoạt động. Tuy nhiên, đ ộng c ơ Servo đ ược thi ết k ế đ ể đáp ứng yêu c ầu
cao về độ chính xác, tốc đ ộ và tần s ố cao ki ểm soát t ốc đ ộ cũng nh ư v ị trí các
phương tiện cơ khí.
Không phải bất kì đ ộng c ơ nào cũng có th ể dùng làm đ ộng c ơ Servo.
Động cơ Servo là động c ơ hoạt đ ộng dựa theo các l ệnh đi ều khi ển v ị trí và t ốc
độ. Chính vì th ế nó ph ải đ ược thi ết k ế sao cho các đáp ứng là phù h ợp v ới nhu
cầu điều khiển. Về c ơ bản thì m ột đ ộng c ơ Servo và m ột đ ộng c ơ bình th ường
giống nhau về mặt cấu tạo và nguyên lý ho ạt đ ộng (cũng có ph ần c ảm ứng,
khe hở từ thông, cách đ ấu dây ….). M ặc dù v ậy tùy vào nhu c ầu đi ều khi ển mà
nó có một số đi ểm thay đ ổi sao cho phù h ợp (dành cho nh ững m ục đích đ ặc
biệt) so với động cơ th ường.
3.2.1.2.
-

Ưu điểm của động cơ servo:
Tự động tăng tốc độ: Với những loại động c ơ th ường đ ể chuy ển t ừ
tốc độ này sang tốc độ khác thì nh ất đ ịnh ph ải có m ột kho ảng th ời
gian quá độ. Tuy nhiên trong th ực t ế, đôi khi đòi h ỏi ph ải có m ột
động cơ tăng/ gi ảm tốc độ m ột cách nhanh chóng đ ể đ ạt đ ược t ốc
độ mong muốn trong th ời gian ng ắn nh ất ho ặc t ới m ột v ị trí trong

-

thời gian ngắn nhất.
Tăng khả năng đáp ứng: Đáp ứng ở đây cần phải hi ểu đó là s ự
giảm / tăng tốc cần phải “mềm” nghĩa là gia t ốc có th ể coi là m ột
hằng số. Một số động c ơ nh ư thang máy hay trong m ột s ố băng
chuyền đòi hỏi đáp ứng t ốc đ ộ của c ơ c ấu ph ải “m ềm” , nghĩa là quá
trình thay đổi v ận t ốc phải diễn ra một cách tuyến tính. Đ ể có th ể

làm được việc này thì yêu cầu cu ộn dây trong đ ộng c ơ ph ải có đi ện
cảm nhỏ để bỏ đi khả năng ch ống l ại s ự thay đổi dòng đi ện do mạch
điều khiển yêu cầu. Các đ ộng c ơ Servo thu ộc dòng này thường hay


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

được thiết kế hạn chế số cuộn dây có ở bên trong m ạch và có khả
-

năng thu hẹp các vòng từ trong m ạch t ừ khe h ở không khí.
Mở rộng vùng đi ều khi ển: M ột s ố yêu c ầu trong đi ều khi ển c ần đi ều
khiển động cơ ở một dải tốc độ l ớn h ơn đ ịnh m ức r ất nhi ều. Đ ộng
cơ bình thường chỉ cho phép đi ện áp đ ặt lên nó ph ải b ằng đi ện áp
chịu đựng của động cơ và thông th ường không quá l ớn so v ới đi ện áp
định mức. Động cơ Servo thu ộc lo ại này có thi ết k ế đ ặc bi ệt nh ằm
gia tăng đi ện áp ch ịu đựng hoặc tăng kh ả năng bão hòa m ạch t ừ
trong động cơ. Nh ư v ậy đ ộng c ơ Servo thu ộc lo ại này ph ải đ ược tăng
cường cách điện và sử dụng s ắt Ferrit ho ặc nam châm đ ất hi ếm

-

(Rate Earth).
Khả năng ổn định tốc độ: V ận tốc quay c ủa đ ộng c ơ Servo đ ược nhà
sản xuất thiết kế sao cho ổn đ ịnh nh ất so v ới các đ ộng c ơ th ường.
Như chúng ta bi ết là không có m ạch đi ện hoàn h ảo, không có t ừ
trường hoàn hảo trong th ực tế. Chính vì v ậy m ột đ ộng c ơ quay 1750

rpm không có nghĩa là nó luôn luôn quay ở 1750 rpm mà nó ch ỉ dao
động quanh giá tr ị này. Đ ộng c ơ Servo khác bi ệt v ới đ ộng c ơ th ường
ở chỗ độ ổn định tốc độ khá cao. Các đ ộng c ơ Servo lo ại này th ường
được sử dụng trong các ứng d ụng đòi h ỏi t ốc đ ộ chính xác (nh ư
Robot). Nó được thi ết k ế sao cho có th ể gia tăng đ ược dòng t ừ trong
mạch từ lên khác cao và gia tăng t ừ tính c ủa c ực t ừ. Các rãnh rotor
được thiết kế với hình dáng đ ặc bi ệt và các cu ộn dây rotor cũng
được bố trí khác bi ệt đ ể có th ể đáp ứng đ ược yêu c ầu này.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

3.2.2. Driver SGDM 01ADA:

Hình 3.6: Nhãn của driver SGDM Yaskawa.

Servo SGDM sigma II: AC servo h ỗ tr ợ đi ều khi ển c ả 3 ch ế đ ộ: v ị trí, v ận
tốc và momen.
Ưu điểm:
-

Có kích thước nh ỏ gọn, tích h ợp màn hình giúp cài đ ặt hi ệu ch ỉnh d ễ

-

dàng.
Encoder có độ phân gi ải lên đ ến 13 bit và h ơn th ế n ữa.

Cho phép cài đặt thông s ố PID và h ỗ tr ợ t ự đ ộng dò thông s ố phù

-

hợp.
Các tín hi ệu xung vào linh ho ạt: Pulse1/Pulse2, Pulse/Dir, pha A/B.
Cho phép cài đặt gia t ốc, gi ảm t ốc.
Bo mạch điều khi ển 4 l ớp, kh ả năng ch ống nhi ễu cao. Ph ần công

-

suất và điều khi ển được tách riêng, nên d ễ dàng b ảo trì s ửa ch ữa.
Nguồn cấp cho driver AC servo ho ạt đ ộng trên nguyên t ắc UPS
online nên tri ệt nhi ễu t ối đa.


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

3.2.2.1.

Ý nghĩa tên g ọi của Driver SGDM:

Hình 3.7: Ý nghĩa tên g ọi c ủa SGDM-01ADA.

Như vậy qua ý nghĩa tên g ọi trên. Driver SGDM-01ADA là đ ộng c ơ 100W,
Nguồn cấp 200V/3 pha, có th ể đi ều khi ển v ị trí, t ốc đ ộ và moment.
3.2.2.2.


Tổng quan bộ driver servo:

Các khối chức năng và đi ều khi ển:


Khóa luận tốt nghi ệp
Trần Xuân Diệu
Nguy ễn Qu ốc Đ ạt
____________________________________________________________________________________________________________________

Hình 3.8: Mặt trên của driver v ới các phím đi ều khi ển.

Các khối kết nối:

Hình 3.9: Mặt trên của driver v ới các c ổng k ết n ối.

3.2.2.3.

Sơ đồ đấu nối điều khiển vị trí:

Sơ đồ kết nối điều khi ển theo v ị trí:


×