Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Báo cáo lab2 môn đánh giá hiệu năng hệ thống mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

Báo cáo
3. Xây dựng mô hình và kịch bản:
a) Kịch bản 1:

Yêu cầu:
- Chạy kịch bản trên bằng NS2

- Mở file scenario1.tr bằng tracegraph. Sau đó vẽ biểu đồ thông thượng
(throughput) của mô hình.

+ Mở file scenario1.tr bằng tracegraph:


+ Vẽ biểu đồ thông lượng tại Node 2:


Figure 1. Biểu đồ thông lượng các gói tin được gửi từ Node 2


Figure 2. Biểu đồ thông lượng các gói tin Node 2 nhận được


Figure 3. Biểu đồ thông lượng các gói tin fowarding tại Node 2


Figure 4. Biểu đồ thông lượng các gói tin dropping tại Node 2

Qua đó ta có thể thấy được Node 2 có nhiệm vụ là nhận các gói tin từ Node 0 Node 1
sau đó forward qua Node 3, nếu vượt qua chiều dài hàng đợi các gói tin sẽ bị drop ở
đây. Node 2 không có nhiệm vụ tạo các gói tin gửi đi.
- Chụp màn hình thông tin kịch bản mô phỏng.




- Điền vào bảng sau:

Số lượng gói Số lượng gói Số lượng gói Số lượng gói Tỉ lệ truyền
tin gởi đi
tin nhận
tin bị rơi
tin bị mất
thành công
được

Độ trễ trung
bình

1032

0.049s

1014

18

18

98.26%

Ta quan sát các cửa sổ Network Information để có thể điền vào bảng trên

Figure 5. Current là Node 2



Figure 6Current là Node 0

Figure 7Current là Node 1


Figure 8Current là Node 3

b) Kịch bản 2:

Xây dựng mô hình 4 Node như câu a, các tham số được mô tả trong bảng bên dưới và
đặt tên scenario2.tcl
Thông số

Bài3a

Bài 3b

Băng thông

Node0→Node2: 2Mbps/ Duplex 5Mbps/ Duplex link
link
5Mbps/ Duplex link
Node1→Node2: 2Mbps/ Duplex 1.2Mbps/Duplex link
link
Node2→Node3: 1.7Mbps/Duplex
link

Độ trễ


Node0→Node2: 10ms
Node1→Node2: 10ms
Node2→Node3: 20ms

15ms
15ms
10ms

Packet size/Rate 1000Byte/1Mbps

1000Byte/1Mbps

Time

ftp: 1(s)->4(s)
cbr: 0.1(s)->4.5(s)

ftp: 1(s)->4(s)
cbr: 0.1(s)->4.5(s)


Chỉnh sửa băng thông và độ trễ

Không chỉnh sửa Packet size/Rate:

Không chỉnh sửa Time:

Chỉnh sửa file ghi kết quả:
Yêu cầu:

Thực hiện các bước như yêu cầu trong kịch bản 1 và đưa ra kết quả.
- Chạy kịch bản trên bằng NS2


- Mở file scenario1.tr bằng tracegraph. Sau đó vẽ biểu đồ thông thượng
(throughput) của mô hình.

+ Mở file scenario1.tr bằng tracegraph:


+ Vẽ biểu đồ thông lượng tại Node 2:


Figure 9. Biểu đồ thông lượng các gói tin được gửi từ Node 2

Figure 10. Biểu đồ thông lượng các gói tin Node 2 nhận được


Figure 11. Biểu đồ thông lượng các gói tin fowarding tại Node 2


Figure 12. Biểu đồ thông lượng các gói tin dropping tại Node 2
- Chụp màn hình thông tin kịch bản mô phỏng.


- Điền vào bảng sau:

Số lượng gói Số lượng gói Số lượng gói Số lượng gói Tỉ lệ truyền
tin gởi đi
tin nhận

tin bị rơi
tin bị mất
thành công
được

Độ trễ trung
bình

733

0.06s

711

22

22

97%

Ta quan sát các cửa sổ Network Information để có thể điền vào bảng trên:


Figure 13. Current là Node 2

Figure 14. Current là Node 0


Figure 15. Current là Node 1



Figure 16. Current là Node 3

c) So sánh và Đánh giá:

Từ kết quả 2 kịch bản trên, đưa ra nhận xét và đánh giá cho 2 kịch bản.
Quan sát mô phỏng, ta thấy ở kịch bản 2 đường link từ Node 0 -> Node 2 và Node 1
-> Node 2 có băng thông rộng hơn, tốc độ truyền nhanh hơn (mặc dù đã tăng độ trễ
nhưng tốc độ các gói tin vẫn nhanh hơn kịch bản 1), do đó hàng đợi tại Node 2 cũng
đầy nhanh hơn làm các gói tin bị drop sớm hơn và nhiều hơn kịch bản 1, cộng với
việc băng thông từ Node 2 -> Node 3 dẫn đến:
+ Độ trễ trung bình tăng lên
+ Tỉ lệ truyền thành công giảm xuống
+ Node 0 ở kịch bản 2 truyền ít gói tin hơn Node 0 ở kịch bản 1, Node 3 ở kịch bản 2
cũng truyền ít gói tin hơn. (Do cơ chế hoạt động của TCP cần gói ACK xác nhận và
có cả RTT sẽ delay thời gian nếu gói tin bị drop/lost. Mà ở kịch bản 2 bị drop nhiều
hơn nên ảnh hưởng đến số lượng gói tin được gửi từ Node 0)
+ Node 1 thì không có sự thay đổi (Do cơ chế hoạt động của UDP là cứ gửi gói tin
mà không cần gói ACK, nên Node 0 cứ gửi các gói tin sau một khoảng thời gian nhất
định)
Tóm lại, ta thấy được kịch bản 1 hiệu suất cao, tốt hơn kịch bản 2.




×