Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

các đặc trưng sinh lí của âm (Thi giáo viên giỏi có tích hợp sinh học Âm nhạc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.13 KB, 17 trang )

BÀI 11. CÁC ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
(TIẾT 18)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: Độ cao, độ to và âm sắc.
- Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng
2. Kĩ năng
- So sánh được đồ thị dao động âm của các nhạc cụ khác nhau
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở
nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
hợp tác, khả năng tự tin ăn nói lưu loát trước đám đông
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Phiếu học tập, nhạc cụ minh họa, bài hát, bản nhạc


- Phương pháp: Vấn đáp, làm việc theo nhóm (Học sinh làm trước ở nhà chỉ lên
bảng thuyết trình sản phẩm), thực nghiệm
2. Học sinh: Sách sgk, bài thuyết trình powerpoint
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động Khởi động: Dự kiến thời lượng: 5 phút
NỘI DUNG


TỔ CHỨC

GV
HS
Nội dung 1. Nhắc lại Hãy nêu các đặc Trả lời câu hỏi của
kiến thức cũ 2 phút
trưng vật lý của GV
âm?
Nội dung 2. Đặt vấn đề
GV
và giới thiệu bài mới 3
Khi sóng âm truyền trong không
phút
khí đến tai của chúng ta sẽ tác động lên
tai chúng ta một lực nén biến thiên tuần
hòan dao động của màng nhỉ từ tai ngoài
sẽ truyền vào tai giữa đến tai trong và
tác động lên các đầu sợi dây thần kinh
gây ra cho chúng ta cảm giác về âm.
Tuy nhiên cảm giác về âm không chỉ
phụ thuộc vào các đặc trưng vật lí mà

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
CỦA HS
Tần số
Mức cường độ âm
Đồ thị âm
HS chú ý và nhận biết
được nội dung chủ đề bài
mới “ Đặc Trưng Sinh Lí

Của Âm”


còn phụ thuộc vào các đặc trưng sinh lí,
vậy các đặc trưng sinh lí đó là các đặc
trưng nào? Cô và các em cùng nghiên
cứu qua bài học hôm nay “ Đặc Trưng
Sinh Lí Của Âm”
HS Chú ý và nhận thông báo về
chủ đề bài học mới
2. Hoạt động Triển khai kiến thức: Dự kiến thời lượng: 25 phút
NỘI DUNG

TỔ CHỨC

DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA
HS

Nội dung 1. Tìm hiểu
về độ cao của âm 9 phút

GV
Cho HS nghe một đoạn
bài hát có hai ca sĩ cùng thể
hiện
Giọng nam trầm hơn,
Hãy nêu sự khác nhau giọng nữ cao hơn
giữa hai giọng ca?
Vậy cảm giác về sự trầm
bỏng của âm được mô tả bằng

khái niệm độ cao
Khi chúng ta nói bộ phận
nào đóng vai trò là nguồn âm?
Thanh quản


HS Thanh quản
GV
Nhẫn xét
Độ cao là một đặc trưng
Độ cao là một đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số âm
sinh lí gắn liền với đặc trưng
vật lí nào?
HS Độ cao là một đặc
trưng sinh lí gắn liền với tần số
Tần số âm thấp -> âm
âm
thấp (trầm hơn)
Tần số âm cao -> âm
Tần số âm thấp -> âm cao hơn (bỏng hơn)
thấp (trầm hơn)
Tần số âm cao -> âm cao
hơn (bỏng hơn)
Lưu ý: Không thể nói
HS Ghi nhận
tần số âm tăng gấp đôi thì độ
cao của âm tăng gấp đôi
Lưu ý: Không thể nói tần
số âm tăng gấp đôi thì độ cao
của âm tăng gấp đôi

Chuyển giao nhiệm vụ
Y/c nhóm I thuyết trình
sản phẩm đã chuẩn bị
Thanh quản được cấu tạo


Tìm hiểu cấu tạo của dây bởi tổ chức sợi, sụn và cơ.
thanh quản?
Ngoài ra còn có hệ thống mạch
máu và thần kinh
Kích thước dây thanh
đới của nam và nữ khác nhau.
Đối với nam trưởng thành,
Tại sao giọng nam lại giọng nói trầm hơn do dây
trầm, giọng nữ nghe thanh và thanh đới dài hơn và dài hơn
cao hơn?
thanh đới của nữ. Đối với trẻ
em ngắn hơn nhiều so với cả
nam và nữ trưởng thành. Sự
khác nhau trong kích thước
của dây thanh đới sẽ dẫn đến
sự khác nhau về cao độ giọng
nói của người
Quá trình dậy thì có sự
thay đổi của hàm lượng kích tố
sinh dục nam sẽ tác động đến
Tại sao nam giới bị vỡ dây thay quản khiến cho chúng
giọng ở tuổi dậy thì?
phát triển và thay đổi hơn. Lúc



này cả kích thước lẫn độ dày
của dây thanh âm cũng có
những thay đổi rõ rệt, dây
thanh dài khoảng 5 cm, âm
thanh giọng nói của bé trai
phát ra sẽ khác so với trước đó,
giọng nói sẽ ồm ồm hơn, đó
chính là hiện tượng bể giọng.
Bị khàn tiếng thường do vì
viêm thanh quản, tình trạng
sưng thanh quản từ kích thích,
Tại sao lại bị mất tiếng? lạm dụng hoặc nhiễm trùng.
nêu các biện pháp bảo vệ họng Bên trong thanh quản là dây
và tránh viêm họng?
thanh - hai nếp gấp của niêm
mạc bao phủ cơ và sụn. Thông
thường dây thanh mở và đóng
HS
êm, tạo thành âm thanh thông
Nhóm 1 thuyết trình
qua chuyển động và rung
Nhóm còn lại theo dõi
động. Nhưng trong viêm thanh
quản, dây thanh bị sưng. Điều
Trả lời các câu hỏi sau:
này gây ra biến dạng của các
âm thanh bởi không khí đi qua



chúng. Kết quả là, giọng nói
âm thanh khàn. Trong một số
trường hợp viêm thanh quản,
giọng nói có thể trở thành gần
như không phát hiện được
(mất tiếng)
GV
Y/c nhóm còn lại nhận xét
Nhận xét sản phẩm của
HS và hợp thức kiến thức
Nội dung 2. Tìm hiểu
GV
về độ to 8 phút
Trong thực tế thì chúng ta
thường dễ nhầm lẫn giữa âm to
và âm cao, âm thấp với âm nhỏ
để tránh sự nhầm lẫn trên mời
các em xem đoạn clip sau và
cho biết trong hai trường hợp
nào âm được nghe to và rõ
hơn?
HS lắng nghe và trả lời


GV
Cảm giác về độ to rõ của
âm được môt tả bằng khái niệm
độ to và nó cũng là đặc trưng
sinh lí thứ hai của âm.
Khi tăng volum sẽ làm

tăng công suất của âm, mà
cường độ âm tỉ lệ với công suất
âm chuyển qua một đơn vị diện
tích không đổi. Khi công suất
của âm tăng thì cường độ âm
tăng ta sẽ nghe được âm to hơn,
tuy nhiên cường độ âm tăng thì
âm to hơn nhưng độ to của âm
không tỉ lệ với cường độ âm mà
các nhà khoa học họ chứng
minh được rằng độ to của tăng
khi mức cường độ âm tăng.
HS chú ý nghe
GV
Hãy nhắc lại công thức
tính mức cường độ âm
HS


GV
Vậy độ to của âm là đặc
trưng sinh lí sẽ gắn liền với đặc
trưng vật lí nào?
HS Độ to của âm là đặc
trưng sinh lí gắn liền với mức
cường độ âm.
Chuyển giao nhiệm vụ
Trình bày cấu tạo cuả tai
(chuẩn bị nhóm sẵn ở
nhà)

Trả lời các câu hỏi sau:
Tại sao những phát thanh
viên phụ trách mục kể chuyện
đêm khuya ở đài phát thanh
thường là nữ?

Độ to của âm là đặc
trưng sinh lí gắn liền với mức
cường độ âm
Cấu tạo của tai gồm:
vành tai, tai ngoài, màng nhĩ,
tai giữa, tai trong và vòi nhĩ

Về đêm tránh gây tiếng
ồn nên ta cần vặn loa nhỏ hơn
muốn nghe rõ hơn thì ta cần
nghe âm cao hơn vì giọng nữ
thường âm cao hơn giọng nam
giúp người nghe rõ hơn. Nên
Giải thích hiện tượng ù phát thanh viên thường là nữ
tai và nêu cách bảo vệ tai
Nguyên nhân ù tai do bị
HS
bệnh lý tai mũi họng, tiếng ồn,
Nhận NV lên thuyết trình stress, thay đổi áp suất đột


Nhóm khác theo dõi

ngột (lặng dưới nước ở độ sâu)


Không để nước lọt vào
tai ( đối với người bị viêm
nhiễm tai)
Khi viêm xoang cần điều
trị tích cực vì nó có thể lây
GV Y/c HS nhóm khác nhiễm dẫn đến viêm tai
nhận xét
Tránh tiếp xúc tiếng ồn
HS nhận xét và đề xuất trong thời gian dài
cho nhóm bạn
GV Nhận xét và kết luận
Nội dung 3. Tìm hiểu về
GV cho HS nghe một
âm sắc 8 phút
đoạn nhạc
Hãy cho biết đây là một
loại nhạc cụ nào?
HS
piano
GV cho HS nghe đoạn
nhạc trên với một dụng cụ khác
Hãy cho biết đây là một
loại nhạc cụ nào?
HS kèn


GV
Sở dĩ chúng ta nghe và
phân biệt được âm thanh do

nhạc cụ nào phát ra là do mỗi
một nhạc cụ nó có một sắc thái
riêng đặc trưng cho nhạc cụ đó
Để mô tả các sắc thái đó
người ta có khái niệm về âm
sắc và chúng ta đang hướng
đến đặc trưng sinh lí thứ ba đó
là âm sắc.
Mỗi một dụng cụ nhạc
khác nhau sẽ có đồ thị âm khác
nhau do có đồ thị họa âm khác
nhau
Âm sắc là một đặc trưng
sinh lí gắn với đặc trưng vật lí
nào?
HS
Âm sắc là một đặc trưng Âm sắc là một đặc trưng sinh
sinh lí gắn với đồ thị âm
lí gắn với đồ thị âm
Chuyền giao nhiệm vụ
Nêu cấu tạo của đàn HS trình bày powerpiont


guitar (nhóm chuẩn bị sẵn ở
nhà)
HS
Nhóm 4 lên trình bày
Các nhóm còn lại theo
dõi
GV

Yêu cầu các nhóm nhận
xét và đưa ra ý kiến đề xuất
HS
Nhận xét
GV Nhận xét và hợp
thức hóa kiến thức
Thùng đàn có công dụng
gì?
HS cộng hưởng (làm to Cộng hưởng (làm to âm)
âm)
GV Tùy vào chất liệu
khác nhau thùng đàn tạo ra
những âm sắc riêng. Đối với Hộp cộng hưởng tạo âm sắc
các loại đàn các thùng của nó riêng và làm to âm
còn được coi như là hộp cộng
hưởng, còn đối với sáo trúc thì


thân sáo chính là hộp cộng
hưởng
HS chú ý
3. Hoạt động Luyện tập/ Thực hành: Dự kiến thời lượng: 7 phút
NỘI DUNG

TỔ CHỨC

Kiểm tra kiến thức mà học
sinh nắm được trong bài học
( 6 phút)


GV
Phát phiếu học tập
Yêu cầu các nhóm thảo
luận và trả lời các câu hỏi trong
phiếu học tập
HS
Thảo luận nhóm
Trình bày sản phẩm
Các học sinh còn lại nhận
xét
GV
Nhận xét và hợp thức hóa
kiến thức

DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA
HS
Sản phẩm học sinh báo
cáo và phiếu học tập


4. Hoạt động Vận dụng - Hoạt động tìm tòi mở rộng: 8 phút
NỘI DUNG
TỔ CHỨC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA HS
Nội dung 1. Vận dụng
GV dựa vào công
kiến thức đã học liên hệ thực dụng của hộp cộng
tế 3 phút
hưởng các em hãy tự
thiết kế cho mình một

hộp cộng hưởng cho
điện thoại của mình
HS Nhận nhiệm
vụ
Nội dung 2. Tích hợp 5
GV
phút
Hãy cho biết sự ô
nhiễm tiếng ồn ảnh
hưởng như thế nào đến
đời sống con người như
thế nào?
Hãy đề xuất giải
Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe,
pháp
tinh thần, giấc ngủ, tâm lý..
HS
Sử dụng các rào chắn tiếng ồn, hạn
Làm việc cá nhân
chế lưu lượng xe lưu thông trên đường
suy nghĩ thông quan
phố, thay đổi kết cấu bề mặt đường, hạn
kiến thức vừa học kiến
chế những xe hạng nặng , sử dụng công
thức xã hội và liên hệ
nghệ để kiểm soát giao thông: dòng xe


thực tế trả lời câu hỏi
của GV

HS
Nhận xét câu trả
lời của bạn
GV Nhận xét

trơn để giảm phanh, thiết kế lốp xe, đặc
biệt là tiếng còi nên được sử dụng hạn
chế.
Qui định mức cường độ âm ho
phép của một đơn vị xí nghiệp, nhà máy,
cơ sở xây dựng, hộ gia đình, nhà máy…


Phiếu học tập
Mục I. Độ cao – cấu tạo thanh quản
1. Điền vào chỗ trống:
Độ cao là:...................................................gắn liền với.................................................
Thanh quản là:................................................................................................................
Thanh quản được cấu tạo bởi:........................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng biên độ
B. Cùng cường độ
C. Cùng tần số
D. Cùng công suất
Mục II. Độ to – cấu tạo của tai
1. Điền vào chỗ trống:
Độ to là....................................................... gắn liền với................................................

Tai gồm các bộ phận:.....................................................................................................
........................................................................................................................................
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào
A. Tần số âm
B. Bước sóng


C. Cường độ âm
D. Tần số và mức cường độ âm
Mục 3. Âm sắc – Tác dụng của hộp đàn
1. Điền vào chỗ trống
Âm sắc là.............................................. liên quan mật thiết với.............................
2. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Hai âm có cùng tần số được phát ra từ hai nguồn âm có âm sắc khác nhau là vì
chúng có
A. Độ cao khác nhau
B. Độ to khác nhau
C. Năng lượng khác nhau
D. Đồ thị dao động âm khác nhau
Câu 2. Trong các nhạc cụ âm hộp đàn có tác dụng
A. Tránh được tạp âm, giữ cho tiếng đàn trong trẻo
B. Tăng độ to và độ cao của âm
C. Khuếch đại âm, tạo âm sắc cua âm do đàn phát ra
D. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định



×