Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

ÁP DỤNG THUẬT TOÁN tối ưu ALO PHỐI hợp bảo vệ RELAY CHO KHU CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.04 KB, 68 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ÁP DỤNG THUẬT TOÁN TỐI ƯU ALO PHỐI HỢP BẢO
VỆ RELAY CHO KHU CÔNG NGHIỆP
.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 2

Chương I:

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
----------o0o----------

1.1 Đặt vấn đề
Sự phát triển của nền công nghiệp hóa hiện đại hóa làm cho nhu cầu về năng
lượng gia tăng một cách nhanh chóng và trở nên ngày càng cấp thiết tại tất cả các quốc
gia trên thế giới. Các nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng sản xuất và các khu công nghiệp
liên tục được xây dựng và đi vào hoạt động với nhiều qui mô lớn nhỏ khác nhau để sản
xuất ra những sản phẩm đáp ứng tất cả các mặt của đời sống kinh tế - xã hội.
Song song với đó các kỹ sư vận hành phải luôn chuẩn bị những kịch bản ứng phó
phòng khi sự cố xảy ra để nhanh chóng khắc phục và cũng là để hạn chế thấp nhất thiệt
hại, thế nhưng công việc này chưa bao giờ là đơn giản vì trong các nhà máy hay xí
nghiệp sản xuất luôn có rất nhiều thiết bị hoạt động với nhiều đặc tính kỹ thuật điện
khác nhau. Điều này khiến cho lưới điện phân phối trong nhà máy trở nên dày đặc và


vô cùng phức tạp dẫn đến việc xây dựng cơ chế bảo vệ sự cố cũng trở nên phức tạp
không kém và đòi hỏi tính chính xác rất cao.
Do sự phân bố dày đặc các thiết bị trong lưới, khi sự cố xảy ra nếu không có sự
phối hợp bảo vệ liên cấp giữa các thành phần thì khả năng cô lập, cách ly điểm sự cố ra
khỏi lưới là rất thấp. Nguyên nhân đến từ việc tác động không chuẩn xác của các thiết
bị bảo vệ (CB) khiến cho việc mất điện ở một loạt các thiết bị liên quan trên cùng một
nhánh thay vì chỉ một hay một vài thiết bị sự cố bị cách li ra khỏi mạng. Ngoài việc
làm cho máy móc thiết bị ở những nơi không liên quan ngưng hoạt động, kế hoạch sản
xuất bị trì hoãn dẫn đến thiệt hại không thể tránh khỏi về mặt kinh tế thì sự suy giảm về
mặt uy tín trong mắt khách hàng, đối tác của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức là không
thể đo đếm được.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 3
1.2 Các nghiên cứu đã thực hiện trước đó.
Để cô lập nhanh chóng các phần tử khi sự cố xảy ra,nhưng vấn đảm bảo tính chọn lọc
thì ta nên phối hợp các relay lại với nhau để dễ dàng kiểm tra, đây là một bài toán quan
trọng trong hệ thống điện. Các nghiên cứu đã trình bày là: [1] Holland JH. Genetic
based on adaptive algorithms. ACM SIGART Bull 1977. p. 49–49, [3] Eberhart RC,
Kennedy J. A new optimizer usingparticle swarm theory. In Proceedings od the sixth
international symposium on micro machine and human science; 1995. p. 39–43, [4]
Colorni A, Dorigo M, Maniezzo V. Distributed optimization by ant colonies. In
Proceedings od the dirst European conderence on artidicial lide; 1991. p. 134–42.
Chọn Tap và TD để bảo vệ thích ứng, ta nên thiết lập các đương cong trên, và
đường cong dưới.
Không có biện pháp nào có hiệu quả có sẵn cho OCR, việc phối hợp các đặc tuyến
đường cong của các giá trị thời gian chồng chéo. Do đó,luận văn trình bày phương

pháp ALO để tính toán cài đặt thông số cho các relay, để các đường đặc tuyến theo thời
gian không giao nhau, không cắt nhau, nhưng vẩn đảm bảo yêu cầu để ra ban đâu.
1.3 Mục tiêu thực hiện đề tài.
Trong phạm vi của đề tài này, luận văn sẽ tập trung tìm ra các thông số cài đặt cho
các relay – thiết bị điều khiển cho các máy cắt (MCB, MCCB) tác động sao cho:
 Cắt nhanh, chính xác, đảm bảo không ảnh hưởng đến các thiết bị khác.
 Đảm bảo sự phối hợp liên cấp giữa các thiết bị bảo vệ sau những khoảng
thời gian đã được giới hạn. (nghĩa là sau khoảng thời gian t nếu relay ở cấp
thấp hơn không tác động thì relay ở cấp trên trực tiếp với nó sẽ được kích
hoạt cơ chế bảo vệ).

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 4
1.4

Giới hạn của đề tài
 Phối hợp bảo về rơ-le cho một mạng công nghiệp. Với phương pháp bảo
vệ quá dòng với đặc tuyến thời gian phụ thuộc.
 Dựa theo tiêu chuẩn IEC 255-3.
 Áp dụng thuật toán tối ưu ALO để tìm ra các thông số cài đặt cho relay.
 Sử dụng phần mềm Matlab để mô phỏng thuật toán và tìm nghiệm tối ưu.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 5


Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
----------o0o----------

2.1 Relay bảo vệ quá dòng theo đường đặc tuyến thời gian.
Relay D50 là relay bảo vệ quá dòng, hoạt động dựa trên đường đăc tuyến độc lập
về thời gian, có phụ thuộc hoăc không. Tuy vậy, trong giới hạn của bài luận này, tác giả
chỉ tập trung đến vấn đề là làm sao dòng bảo vệ không vượt ngưỡng cho phép độc lập
theo thời gian.
Một giải pháp được đề xuất để đảm bảo bảo vệ dòng điện theo thời gian một cách
độc lập, đó là tiến hành thực hiện bảo vệ quá dòng với đặc tuyến thời gian phụ thuộc,
đồng thời cũng có khả năng phối hợp nhiều cấp khác nhau nhưng vẫn cắt nhanh và
chính xác. Vì thế, mà ngày nay đã có nhiều relay bảo vệ quá dòng xuất hiện, đã khắc
phục và thay thế các relay thế hệ cũ.
Thực tế, hiện nay có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá về các đường đặc tuyến của
các relay. Trong nghiên cứu này, viếc dùng tiêu chuẩn IEC255-để đánh giá về đặc
tuyến relay. Các đặc tuyến đường cong được xác định bởi công thức sau:

(2.1)

Trong đó:
 t: Từng dòng sự cố khác nhau sẽ ứng với từng thời gian t tác động tương
ứng.
 I: Giá trị của dòng sự cố .
 TD (Time Dial): Hệ số đường cong tiêu chuẩn, hay là một hệ số cài đặt relay.
TD được giới hạn trong khoảng [0.05,3].

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 6





Tap: Hệ số cài đặt tiêu chuẩn - Tap được giới hạn trong khoảng [0.5,1.2].
ct: Tỷ số biến dòng.
M, : Là hệ số phụ thuộc vào từng loại đường cong đặc tuyến.
k2: Tỷ số máy biến áp.

Dưới đây là một số đường cong đặc tuyến được sử dụng trong đề tài.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 7
 Đường cong chuẩn SIT.

Hình 2.1 Đường cong SIT theo chuẩn IEC255 -3

Với M = 0.14 và = 0.02.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 8


 Đường cong chuẩn VIT.

Hình 2.2: Đường cong VIT theo chuẩn IEC255 -3

Với M = 13.5 và = 2.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 9

 Đường cong chuẩn EIT.

Hình 2.3: Đường cong EIT theo chuẩn IEC255 -3

Với M = 80 và = 2.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 10

2.2 Các đảm bảo về thời gian phối hợp thực hiện giữa các relay với nhau.
 Đảm bảo về thời gian trễ khi tác động.
 Đảm bảo về thời gian cắt ngắn mạch khi tác động.
2.2.1. Đảm bảo về thời gian trễ khi tác động
Đảm bảo về thời gian trễ là thời gian tác động giữa các cấp relay. Phải chắc chăn

rằng các relay không được tác động nhầm. Bởi vì khi tác động nhầm dẫn đến các sự cố
nguy hiểm, gây ảnh hương lớn đến việc sản xuất, ảnh hướng về mặt kinh tế của tổ
chức.

Hình 2.4 Ví dụ minh họa

Hình 2.4 ở trên là ví dụ sự cố xảy ra tại cấp dưới của relay 52CC thì giữa relay
52C1 và 52CC phải tác động để bảo đảm thời gian trễ, thì khi đó có relay 52CC tác
động.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 11
Khi 52CC và 52C1 hoạt động mà không kết hợp với nhau thì dẫn đến 52C1 bị
vượt ngưỡng cho phép trước relay 52CC, do đó hệ lụy kép theo là các phần tử , phụ tại
cấp dưới bị sự cố, ảnh hưởng đến sản xuất. Điều tương tự sẽ xảy ra đối với relay cấp
cao hơn là 52T và 52C1.Việc phối hợp nhầm lẫn như vậy, dẫn đến việc tìm sự cố để
khắc phuc vô cùng khó khăn, tốn nhiều thời gian, chi phí chi trả lại tăng.
2.2.2. Đảm bảo về thời gian cắt ngắn mạch khi tác động.
Để rút ngắn thời gian tác động, việc phối hợp bảo về các relay với nhau theo tiêu
chí là thời gian trễ và ngắn mạch thì vô cùng quan trong.Mặc dù vậy, các relay khi hoạt
động phải đáp ứng theo yêu cầu là bảo vệ các phần tử cấp dưới vẫn hoạt động bình
thường, hạn chế hư hỏng khi có sự cố.
Để khắc phục sự cố khi có sự cố ngắn mạch xảy ra, các relay phải được cài đặt
thông số tác động để ngăn chặn kịp thời sự nguy hiểm, hư hỏng thiết bị.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 12

Chương III: BÀI TOÁN PHỐI HỢP BẢO VỆ RELAY
----------o0o----------

3.1. Giới thiệu bài toán phối hợp bảo vệ relay trong mạng công nghiệp.

Hình 3.1 Sơ đồ đơn tuyến được tính toán.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 13
Các relay ở cùng một cấp thì không cần phối hợp bảo vệ. Trong phạm vi luận văn
này tác giả chỉ phối hợp bảo vệ đối với các relay liên cấp và cụ thể là:





Relay 52M với relay 52T
Relay 52T với relay 52D1 và relay 52D2
Relay 52D1 với lần lượt relay 52DA, relay 52DB, relay 52DC
Relay 52D2 với lần lượt relay 52DD, realy 52DE, relay 52DD

3.2. Chọn đường đặc tuyến cho mỗi realy
3.2.1. Đặc tuyến cho 52DA, 52DB và 52DD

Các relay trên dùng đặc tuyến là EIT với M = 80 và
.

(3.1)
Trong đó:
 hằng số biến áp
 hằng số biên dòng
3.2.2. Đặc tuyến cho 52DC, 52DE và 52DD
Các relay trên dùng đặc tuyến EIT giống như các relay 52DA, 52DB và 52DD do
đó chúng cũng có cùng các chỉ số M và

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 14

(3.2)
Trong đó:
 Hằng số biến áp
 Hằng số biên dòng
3.2.3. Đặc tuyến cho 52D1 và 52D2
Các relay trên dùng đặc tuyến VIT với M = 13.5 và

(3.3)
Trong đó :
 Hằng số biến áp
 Hằng số biến dòng

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 15
3.2.4.Đường Đặc tuyến cho 52T
Các relay trên dùng đặc tuyến SIT với M = 0.14 và = 0.02

(3.4)
Trong đó
 Hằng số biến áp
 Hằng số biến dòng
3.2.5 Đường Đặc tuyến cho 52M
Tương tự như 52T relay 52M cũng sử dụng đặc tuyến SIT với M = 0.14 và = 0.02

(3.5)

Trong đó:
 Hằng số biến áp
 Hằng số biến dòng

3.3. Các đảm bảo và thời gian khi thực hiện phối hợp bảo vệ relay.
3.3.1. Đảm bảo thời gian trễ

(3.6)

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 16


(3.7)
(3.8)
(3.9)
(3.10)
(3.11)
(3.12)
(3.13)
(3.14)
3.3.2. Đảm bảo vể thời gian cắt ngắn mạch khi tác động.
(3.15)
(3.16)
(3.17)
(3.18)
(3.19)
(3.20)
(3.21)

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 17

(3.22)
(3.23)
(3.24)
3.4. phối hợp thực hiện giữa các relay trong mạng công nghiệp.
Một hàm phạt được đề xuất cho từng trường hợp. Trong đó:
 Sự vi phạm thời gian cắt giữa của relay được thể hiện qua hàm phạt



: là độ lệch về thời gian trễ nhỏ hơn 0.3s trong từng trường hợp.



: là độ lệch thời gian cắt nhanh trong từng trường hợp.



: là hằng số thời gian trễ.



: là hằng số thời gian cắt nhanh.





chọn theo kinh nghiệm lập trình matlab.

Dựa theo các công thức ở mục 3.2.1 và 3.2.2 ta xét cho từng trường hợp cụ thể như
sau:
3.4.1. Trường hợp phối hợp bảo vệ relay 1
3.4.1.1. Phối hợp giữa 52D1 và 52DA
(3.25)
(3.26)
(3.27)
(3.28)


Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 18
3.4.1.2. Phối hợp giữa 52D1 và 52DB
(3.29)
(3.30)
(3.31)
(3.32)
3.4.1.3. Phối hợp giữa 52D1 và 52DC
(3.33)
(3.34)
(3.35)
(3.36)
(3.37)
(3.38)
Giá trị fitness cần tìm là:
(3.39)

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 19
3.4.2. Trường hợp phối hợp bảo vệ relay 2
3.4.2.1. Phối hợp giữa 52D2 và 52DD
(3.40)
(3.41)

(3.42)
(3.43)
3.4.2.2. Phối hợp giữa 52D2 và 52DE
(3.44)
(3.45)

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 20

(3.46)
(3.47)

3.4.2.3. Phối hợp giữa 52D2 và 52DD
(3.48)
(3.49)
(3.50)
(3.51)
(3.52)
(3.53)
Giá trị fitness cần tìm là:

(3.54)

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 21
3.4.3. Trường hợp phối hợp bảo vệ relay 3
3.4.3.1. Phối hợp giữa 52T và 52D1
(3.55)
(3.56)
3.4.3.2. Phối hợp giữa 52T và 52D2
(3.57)
(3.58)
(3.59)
(3.60)
Hàm phạt cho 52T được thực hiện
(3.61)

3.4.4. Trường hợp phối hợp bảo vệ relay 4
Phối hợp giữa 52M và 52T
(3.62)
(3.63)
(3.64)
(3.65)

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 22

Giá trị fitness cần tìm là:
(3.65)

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 23

Chương IV: GIỚI THIỆU THUẬT TOÁN TỐI ƯU ALO VÀ ALO
CẢI TIẾN - ỨNG DỤNG VÀO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
----------o0o----------

4.1

Phương pháp ALO cổ điển.

4.1.1

Sơ lược về phương pháp ALO.
Thuật toán lấy cảm hứng từ cách thức săn mồi của kiến sư tử trong tự nhiên gọi là

Ant Lion Optimizer (ALO) [5]. Cơ chể săn mồi này được tiến hành bởi 5 bước chính:
dựa theo chuyển động ngẫu nhiên của những con kiến mồi trong không gian, xây dựng
bẫy, tiến hành giăng bẫy, bắt mồi trong bẫy và xây dựng lại bẫy sau khi bắt mồi. Thực
tế đã chứng minh ALO có khả năng giải quyết tốt các bài toán tối ưu với không gian
tìm kiếm rộng lớn, đây là điều còn hạn chế đối với các thuật toán trước đây từng được
sử dụng.
4.1.2

Ưu nhược điểm của việc ứng dụng các thuật toán kinh nghiệm trước ALO.
Trong những năm gần đây các thuật toán kinh nghiệm (tự nghiệm) được sử dụng

như là một công nghệ chủ đạo trong việc tìm ra giải pháp tối ưu cho các vấn đề kỹ

thuật trong thực tế. Lợi ích lớn nhất của việc sử dụng thuật toán kiểu này xuất phát từ
các biến ngẫu nhiên mà chúng tạo ra trong quá trình giải quyết bài toán. Một thuật toán
Kiểm định sẽ tìm ra các câu trả lời tương tự cho các vấn đề tương tự một cách nhanh
chóng và có thể tin cậy. Tuy nhiên những kết quả này chỉ mang tính cục bộ (trong một
không gian tìm kiếm nhỏ), khi áp dụng các giải thuật này cho những không gian tìm
kiếm lớn thì chúng mất đi độ tin cậy của mình. Đây được xem là một trong những hạn
chế của những thuật toán kiểu này.

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 24
Thuật toán kinh nghiệm (metahueristic) bao gồm một nhóm những thuật toán mà
được chạy với các biến ngẫu nhiên mà bản thân nó trong quá trình giải các bài toán tối
ưu. Tính ngẫu nhiên và đảm bảo tính ngẫu nhiên trong khi chạy giải thuật là đặc điểm
chính của chúng. Điều này có nghĩa là các thuật toán sẽ dùng các biến ngẫu nhiên để
tìm kiếm một nghiệm tối ưu toàn cục trong một không gian nghiệm rộng lớn. Mặc dù
độ tin cậy của thuật toán có thể bị giảm đi trong quá trình tìm nghiệm tối ưu trong
không gian lớn do phải đảm bảo tính ngẫu nhiên nhưng chúng có khả năng loại bỏ
hoặc tránh nghiệm cục bộ tốt hơn các thuât toán kiểm định khác. Tính ngẫu nhiên là hệ
quả của quá trình sử dụng nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết các vấn đề
Thuật toán tiến hóa tìm kiếm một nghiệm tối ưu toàn cục cho trong một không
gian nghiệm rộng lớn bằng cách tạo ra một hoặc nhiều biến ngẫu nhiên trong quá trình
chạy giải thuật. Những biến ngẫu nhiên này được gọi là biến thí điểm. Những biến thí
điểm này được cải thiện sau mỗi lần chạy giải thuật một cách ngẫu nhiên cho đến khi
tìm ra được nghiệm vừa ý với những đảm bảo ban đầu. Sự cải thiện có thể được xem là
một cách để tìm ra một nghiệm tiệm cận với nghiệm tối ưu toàn cục so với dự đoán ban
đầu. Cơ chế này của thuật toán tiến hóa mang trong mình nhiều ưu điểm như: độc lập
sự cố, đọ lệch chuẩn, tránh biến cục bộ, đơn giản.

Sự cố và độ lệch chuẩn được được xem như là một hộp đen. Thuật toán tiến hóa
chỉ sử dụng hàm sự cố để đánh giá các biến thí điểm. Quá trình tối ưu chính được hoàn
thành phụ thuộc vào hàm sự cố và dựa trên việc cung cấp tham số đầu vào và nhận kết
quả ngõ ra. Vậy nên không cẩn phải quan tâm bản chất của hàm sự cố, nhưng việc trình
bày ở trên là một bước cần thiết trong việc sử dụng giải thuật của thuật toán tiến hóa.
Đây cũng là nguyên nhân tại sao thuật toán tiến hóa không cần dựa vào hàm sự cố
trong quá trình chạy giải thuật để tìm ra biến tối ưu toàn cục.
Một điểm lợi thế khác chính là các biến được khởi tạo ngẫu nhiên trong quá trình
chạy tìm nghiệm, nếu nghiệm của thuật toán rơi vào không gian tối ưu cục bộ thì việc

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trang 25
tạo ra các biến ngẫu nhiên khác trong quá trình chạy giải thuật sẽ có khả năng giúp
thuật toán thoát ra khỏi không gian tối ưu hóa cục bộ. Mặc dù việc tránh bị rơi vào
nghiệm cục bộ không thể được giải quyết một cách tuyệt đối nhưng thuật toán ngẫu
nhiên này có xác suất thoát ra khỏi tình trạng này tốt hơn khi đem so sánh với các thuật
toán kiểm định khác. Tuy chưa hẳn đã tìm ra một biến toàn cục một cách chính xác
tuyệt đối nhưng việc chạy giải thuật của thuật toán tiến hóa nhiều lần thì xác xuất tìm
được biến có độ chính xác tốt hơn sẽ tăng lên rất nhiều.
Điều cuối cùng và cũng không kém phần quan trọng đó chính là sự đơn giản các
thuật toán tiến hóa. Khái niệm tiến hóa và chọn lọc tự nhiên là cảm hứng chính cho
phần lớn các thuật toàn kiểu này. Thêm vào đó là các thuật toán tiến hóa luôn tuân theo
một khuôn khổ chung đó là hàng loạt các biến ngẫu nhiên được tạo sau đó và được
tăng cường , phát triển sau quá trình chạy giải thuật nhiều lần. Điều này tạo nên sự
khác biệt của thuật toán tiến hóa trong việc tìm ra lời giải so với những thuật toán khác
khi được áp dụng giải bài toán tối ưu.
Một số các thuật toán trong lĩnh vực tối ưu hóa có thể kể đến như: Genetic

Algorithms (GA) [6], Particle Swarm Optimation (PSO) [7], Ant Colony Optimation
(ACO) [8], Didderential Evolution (DE) [9], Evolutionary Programming (EP) [10].
Mặc dù những thuật toán này có thể giải quyết rất nhiều vấn đề trong thực tế, nhưng
trong một số trường hợp nhất định chúng vẫn thất bại trong việc tìm ra lời giải của bài
toán tối ưu có nghĩa là không hẳn sẽ tồn tại một cách giải quyết tối ưu cho mọi vấn đề.
Điều này được nêu ra trong một đình luật có tên “Không phải mọi bữa ăn trưa đều
miễn phí” (The so – called No Dree Luch Theorem). Chính điều này đã thúc đẩy các
nhà nghiên cứu luôn luôn tìm tòi để tạo ra những thuật toán mới. Vì vậy có thể nói một
thuật toán chỉ có thể giải quyết hiệu quả một vấn đề hoặc một loạt các vấn đề có tính
chất tương tự. Một số thuật toán được tạo ra gần đây có thể kể đến như: Grey Swarm

Phối hợp bảo vệ relay cho khu công nghiệp


×