Tải bản đầy đủ (.doc) (284 trang)

Giáo án ngữ văn 6 cả năm 3 cột mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 284 trang )

Tiết(TKB):
Lớp 6B - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết(TKB):
Lớp 6C - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 1:
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN:CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết.
- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của
những chi tiết kỳ ảo.
- Kể lại được truyện.
* Tích hợp VHDT: Lễ Tết Nguyên Đán, Lễ tết tháng 7
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về cội nguồn dân tộc, hiểu và trân trọng
hơn hai tiếng đồng bào của dân tộc
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ,Sách tham khảo, tranh ảnh về Lạc long
Quân và Âu Cơ.
- Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp; thảo luận nhóm, thuyết
trình....
2. Học sinh: Đọc văn bản và soạn bài.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Kiểm tra bài cũ
? Em đã được đọc, học Trả lời
về truyền thuyết nào?
2.Giới thiệu bài mới
Nghe
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm(5 phút)
- Hướng dẫn hs đọc chú - Đọc chú thích  < t7> I- Giới thiệu tác giả - TP
thích  sgk / 7 – kỳ ảo? - Trình bày hiểu biết về
- Truyền thuyết: sgk
thể loại truyền thuyết.
- Giới thiệu truyền
- Nghe
thuyết: thời Vua Hùng.
Thời Hậu Lê.
- Em hiểu dân gian là
Trả lời
gì?
< do nhân dân lao động
sáng tạo nên tồn tại mãi
Nghe
mãi với thời gian. Dân
gian: nhân dân lao
1


động>

Hoạt động 3: HDHS đọc, kể, tìm hiểu chú thích. Tìm bố cục của văn bản.
(10 phút)
- Nghe
II- Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc – tìm hiểu chú
thích, bố cục.
Hướng dẫn học sinh - Đọc
đọc.
- Kể lại
- Y/c hs kể lại truyện
- Nêu nhận xét
- Y/c hs nhận xét cách - Tìm hiểu chú thích 1, 2,
kể
5, 7
- HD tìm hiểu 1 số chú - Thảo luận (5’) ghi vào
thích
phiếu học tập nhóm bố
cục của văn bản.
- Trình bày – bổ xung
* Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu ... long trang:
- HDHS tìm hiểu bố cục
Việc khai hóa của Lạc
văn bản.
Long Quân và Âu Cơ.
- P2: Tiếp...lên đường:
- Y/c các nhóm trình bày
Việc sinh con và chia con
bố cục.
của LLQ và ÂcowAAC.

- P3: Còn lại: Sự trưởng
thành của các con LLQ và
Âu Cơ.
Hoạt động 4: HSHS phân tích truyện (10 phút)
- HDHS tìm hiểu chi tiết
2. Phân tích
kỳ ảo ở LLQ và Âu Cơ.
a/ Tính chất kỳ lạ cao quý
- LLQ hiện lên với Nêu đặc điểm của LLQ của LLQ và Âu Cơ.
những đặc điểm phi
thường nào về nòi giống Nêu ý kiến của mình ( vẻ
và sức mạnh? Sự phi đẹp cao quý của bậc anh
thường ấy biểu hiện của
hùng)
1 vẻ đẹp ntn?
- Âu Cơ hiện lên với
Nêu đặc điểm của Âu
những đặc điểm nào?
Cơ.
- Kỳ lạ, cao quý về nguồn
Đó là vẻ đẹp của ai?
( vẻ đẹp cao quý của
gốc và hình dạng
người PN)
 đều là thần.
- Vậy tính chất kỳ ảo...?
Suy nghĩ – trả lời
- Âu Cơ  bọc trăm trứng
- Sự kết duyên của LLQ
Trả lời (nòi giống cao

nở 100 con.
và Âu Cơ nói gì về quý thiêng liêng của dân  tăng sức hấp dẫn của
nguồn gốc dân tộc?
tộc)
truyện, gợi lòng tự hào dân
- Qua sự việc này, người
tộc.
xưa còn muốn bộc lộ
2


tình cảm nào đối với cội Bộc lộ cảm xúc cá nhân
nguồn dân tộc?
( quý trọng, tự hào nòi
- Các yếu tố có tác dụng
giống)
gì trong truyện?
b/ Yếu tố lịch sử
- LLQ và Âu Cơ có chia
Nêu nhận xét.
- Mở rộng làm ăn và giữ
con không? Vì sao lại
vững đất đai  đều có
chia con lên rừng, xuống
Tóm tắt đoạn văn đó
chung nguồn gốc và ý chí,
biển? Thể hiện ý nguyện
Nêu ý kiến nhận xét.
sức mạnh.
gì của nhân dân lao

- Mở đầu thời kì dựng
động?
nước của dân tộc (vua
? Người con trưởng lên
hùng đầu tiên)
ngôi có ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa
? Ngày nay nhân dân ta
đã làm gì để tưởng nhớ Lễ hội đền Hùng (10/3
đến cội nguồn.
âm lịch)
Hoạt động 5: HDHS tìm hiểu ý nghĩa của truyện(5 phút)
- Y/c nêu ý nghĩa của
Trình bày – bổ xung
c. ý nghĩa của truyện
truyện.
- Nguồn gốc dân tộc cao
- Truyền thuyết con rồng
Nêu ý kiến – bổ xung
quý, đoàn kết thống nhất.
cháu tiên phản ánh sự
- Tự hào, yêu quý tự do
thật lịch sử nào của
thống nhất dân tộc.
nước ta trong quá khứ? (
thời đại vua hùng đền
thờ Vua Hùng ở Phong
Châu Phú Thọ, giỗ tổ
Hùng Vương 10/3 hàng
năm)

Đọc ghi nhớ / t8
- Y/c hs đọc ghi nhớ.
3/ Ghi nhớ:
- Gv giải thích về nghệ
thuật của truyện.
Hoạt động 6: HDHS luyện tập (5 phút)
- Treo bức tranh lên
Nêu nội dung của bức
bảng
tranh
- Y/c hs làm bài 1
Làm bài 1/8
Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò(5 phút)
- Nêu ý nghĩa cảu văn
Trả lời câu hỏi
bản con rồng cháu tiên ?
- Y/c hs soạn bài: bánh
Thực hiện
chưng, bánh giầy.
******************************************************************

3


Tiết(TKB):
Lớp 6B - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết(TKB):
Lớp 6C - Ngày giảng:

Sĩ số:
Vắng:
Tiết 2
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Hiểu thêm định nghĩa về truyền thuyết.
- Hiểu thêm thành quả lao động trong việc xây dựng nền văn hoá dân tộc.
* Tích hợp VHDT: Lễ Tết Nguyên Đán, Lễ tết tháng 7
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh
3. Thái độ:
- Biết xây dựng cho mình lòng yêu quý những con người lao động chân
chính, tự hào về văn hoá dân tộc.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ,Sách tham khảo về thời Hùng Vương.
- Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp; thảo luận nhóm, thuyết trình....
2. Học sinh: Đọc văn bản và soạn bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động(5 phút)

1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của truyện
Trả lời

con rồng cháu tiên? Kể 1
đoạn mà em thích nhất?
2.Giới thiệu bài mới
Nghe
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác phẩm(5 phút)
? Nhắc lại thế nào là
Trả lời
truyền thuyết?
Bổ xung
Gv nhấn mạnh
Lắng nghe
Hoạt động 3: HDHS đọc – hiểu văn bản (10 phút)
Gv đọc mẫu – hướng dẫn
Lắng nghe
II- Đọc hiểu văn bản
cách đọc – gọi 1-2 hs
Đọc
1. Đọc – tìm hiểu chú
đọc
Nhận xét cách đọc của thích – bố cục.
Nhận xét uốn nắn cách
bạn
* Đọc
đọc
Tiếp thu
- HDHS chú thích 1 số
Giải thích 1 số từ
* Chú thích : sgk
từ trong sgk.
Trả lời

* Bố cục: 3 phần
? VB chia làm mấy Bổ xung
P1: Từ đầu  chứng giám
phần? Nêu nội dung từng
P2: Tiếp  hình tròn
phần
P3: còn lại
Hoạt động 4: HDHS phân tích (15 phút)
4


? Vua Hùng chọn người - Phát hiện, thống kê các
nối ngôi trong hoàn cảnh chi tiết, trả lời.
nào? Điều kiện và hình
thức thực hiện?
- Các nhóm bổ xung
Thảo luận nhóm (3’)
Gv: trong truyện cổ dân
gian giải đố là 1 trong
những loại thử thách khó
khăn đối với các nhân
vật.
? Theo em tiêu chuẩn
chọn người nối ngôi và
hình thức có gì tiến bộ
với đương thời.
Gv gọi hs đọc: các lang
 Tiên Vương.
? Việc các lang đua nhau
tìm lễ vật thật quý, thật

hậu chứng tỏ điều gì?
- Gọi hs kể tóm tắt đoạn
“ người buồn nhất...hình
tròn”
? Lang Liêu khác các
lang ở điểm nào? vì sao
Lang Liêu buồn nhất? Vì
sao thần chỉ mách bảo
riêng cho Lang Liêu.
? Vì sao 2 thứ bánh của
Lang Liêu được vua cha
chọn để lễ trời đất Tiên
Vương?
? Vì sao Lang Liêu được
chọn nối ngôi?

2. Phân tích
a/ Vua Hùng chọn người
nối ngôi.
- Hoàn cảnh: vua đã già,
giặc ngoài đã yên, thiên
hạ Thái Bình  muốn
truyền ngôi.
Nghe
- Tiêu chuẩn nối ngôi:
+ Nối chí vua
+ Không nhất thiết phải là
con trưởng.
- Không hoàn toàn
- Hình thức: mang tính

Truyền ngôi từ các đời chất 1 câu đố đặc biệt để
trước chỉ truyền cho con thử tài.
trưởng, quan trọng nhất
phải là người có tài chí...
Đọc
b/ Cuộc đua tài dâng lễ
Suy nghĩ – trả lời
vật
Bổ xung
- Các lang: Sơn hào hải vị
lễ Tiên Vương.
- Lang Liêu: làm bánh
trưng, bánh giày  theo
lời mách của thần.
Là con vua nhưng thiệt
thòi nhất – khi lớn lên ra
ở riêng chỉ chăm lo công
việc đồng áng...

Suy nghĩ – trả lời
( đem cái quý nhất của
đồng ruộng do chính tay
mình làm ra  con người
có tài năng, thông minh
hiếu thảo trân trọng
những người sinh thành
ra mình ).
? Nêu ý nghĩa của truyện Suy nghĩ – trả lời

5


c/ Kết quả:
- 2 thứ bánh có ý nghĩa
thực tế (quý trọng nghề
nông, quý trọng hạt gạo là
sản phẩm do chính tay
con người làm ra)
- Có ý tưởng xâu xa
(tượng trời đất, tượng
muôn loài)
 Lang Liêu được chọn
nối ngôi vua.
* ý nghĩa của truyện:
- Giải thích nguồn gốc sự
vật


- Giải thích phong tục làm
bánh trưng, bánh giày tục
thờ cúng tổ tiên trong
ngày tết.
- Đề cao nghề nông, trồng
lúa nước.
3/ Ghi nhớ: sgk/2

- Gv chốt lại bài
Lắng nghe
- Gọi hs đọc ghi nhớ
Đọc ghi nhớ
* Giáo viên giới thiệu về

Lễ Tết Nguyên Đán, Lễ
tết tháng 7
Hoạt động 5: HDHS luyện tập (5 phút)
? Gọi hs đóng vai Vua Thảo luận nhóm thống
Hùng kể lại truyện
nhất ý kiến – trình bày.
Thảo luận nhóm câu 2
(3’)
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò(5 phút)
* Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của văn
Lắng nghe
bản Bánh chưng, bánh
giầy?
* Dặn dò:
- Về nhà học bài đọc, Tiếp nhận và thực hiện.
đọc thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiếng việt:
từ và cấu tạo của từ.
******************************************************************
Tiết(TKB):
Lớp 6B - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết(TKB):
Lớp 6C - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 3:


TIẾNG VIỆT: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu vai trò cấu tạo của tiếng trong cấu tạo từ.
- Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt.
- Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện được từ đơn, từ phức;các loại từ phức: từ láy, từ
nghép trong văn bản.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc, tự hào và thêm yêu tiếng Việt của
dân tộc.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận cá nhân về cáh sử dụng từ.
II.Chuẩn bị:
6


1. Giáo viên:
- Phương tiện: Bảng phụ,Sách tham khảo.
- Phương pháp:thuyết trình, tình huông, vấn đáp, thảo luận nhóm.
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài..
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)


1. Kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu bài mới
Nghe
Hoạt động 2: HDHS lập danh sách từ và tiếng (10 phút)
Gọi hs đọc y/c bài tập 1
Đọc y/c BT1
I- Từ là gì ?
? Trong câu có mấy từ?
9 từ ( dựa vào dấu gạch 1. Xét ví dụ (SGK)
chéo)
- Lập danh sách các tiếng
? Các từ có khác nhau Khác nhau về số lượng và từ trong câu.
về cấu tạo?
từ, có từ 1 tiếng có từ 2
tiếng trở lên.
Tiếng
Từ
? Tiếng là gì?
- Tiếng là đơn vị cấu tạo Thần/ dạy/ Trồng trọt,
nên từ.
dân.
chăn nuôi,
? Khi nào tiếng được coi - Khi 1 tiếng trực tiếp Cách/ và/ ăn ở.
là 1 từ?
dùng để tạo nên câu, cách
tiếng ấy trở thành từ.
2- Bài học
? Từ là gì?
Suy nghĩ – trả lời

1. Từ là gì?
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ
Gọi hs đọc ghi nhớ 1 Đọc ghi nhớ sgk/13
nhất dùng để đặt câu.
sgk/13.
* Ghi nhớ: sgk/13
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu từ đơn – từ phức (10 phút)
Gọi hs đọc yêu cầu BT
Đọc y/c BT1
II. Từ đơn và từ phức:
- Y/c hs điền vào bảng Điền vào phiếu học tập 1.Xét ví dụ(SGK):
đã chuẩn bị ở nhà.
đã chuẩn bị ở nhà.
Từ đơn
Từ phức
Nhận xét bài tập của bạn. Từ,
đấy, Từ
láy:
- Gv nhận xét – sửa
Lắng nghe
nước,
ta, trồng trọt
chữa
Suy nghĩ – trả lời
chăm,
+ Từ ghép:
? Cho biết thế nào là từ
nghề, và, chăn nuôi,
đơn – từ phức.
+ Giống: 2 tiếng

có,
tục, bánh trưng,
? 2 từ phức trồng trọt và + Khác:
ngày, tết, bánh giày.
chăn nuôi có gì giống và - Chăn nuôi có quan hệ làm.
khác nhau?
về nghĩa.
Gồm
2
- Trồng trọt có quan hệ Chỉ có 1 tiếng
láy âm (tr – tr).
tiếng
Suy nghĩ – trả lời
? Qua phân tích ví dụ
2. Bài học:
cho biết thế nào là từ
đơn, từ phức?
HS suy nghĩ trả lời
- Phân biệt từ ghép và từ
7


láy?
Đọc ghi nhớ 2
* Ghi nhớ 2: sgk/14
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 4: HDHS luyện tập (15 phút)
Gọi hs đọc y/c BT1
Đọc y/c BT1
Bài 1/14

Suy nghĩ – làm bài
a/ Nguồn gốc, con cháu 
Trả lời miệng
từ ghép
Nhận xét bổ xung
b/ Cội nguồn, gốc gác
Gv nhận xét, sửa chữa.
Lắng nghe
c/ Cha mẹ, chú gì, cô chú
Bài tập 2/14
- Theo giới tính: ông bà,
cha mẹ, cậu mợ, chú thím.
? Nêu quy tắc sắp xếp Quy tắc 1: theo giới tính - Theo bậc: bác cháu, chị
các tiếng trong từ ghép ( nam trước, nữ sau)
em, dì cháu...
chỉ quan hệ thân thuộc. Quy tắc 2: theo tôn ti trật Bài tập 3/14
tự ( bậc trên trước, bậc - Bánh rán, bánh nướng
dưới sau)
hấp, nhúng, tráng.
Gọi hs đọc y/c BT3
Đọc y/c BT3/14
- Nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn,
- HS thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm bàn,
đậu xanh.
- Theo dõi hoạt động thống nhất ý kiến – trình - Dẻo, phồng, xốp, cứng
của hs
bày
- Gối, ống, tai voi, quận
Gv treo đáp án đúng

Đối chiếu – sửa chữa
thừng...
Gọi hs làm BT4 tại chỗ
Bài tập 4/15
- Tổ chức trò chơi thi Làm BT4
- Thút thít: miêu tả tiếng
tìm nhanh các từ láy.
Chơi trò chơi
khóc của người.
- Nức nở, sụt sùi, rưng rức.
Bài tập 5/15
a/ Tả tiếng cười: khúc
- GV hướng dẫn học - HS tự làm
khích, sằng sặc, hô hố, ha
sinh làm bài tập 5
hả...
b/ Tả tiếng nói: khàn khàn,
lí nhí, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu
bầu...
c/ Tả dáng điệu: lừ đừ, lả
lướt, nghênh ngang, ngông
nghênh...
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (5 phút)
* Củng cố:
? Thế nào là từ? Cho ví
Suy nghĩ – trả lời
dụ? Cấu tạo của từ?
* Dặn dò
- Về nhà học bài
Lắng nghe – thực hiện

- Chuẩn bị bài giao tiếp
*****************************************************************

8


Tiết(TKB):
Lớp 6B - Ngày giảng:
Tiết(TKB):
Lớp 6C - Ngày giảng:
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp.
- Huy động kiến thức HS ở những loại VB mà hs đã biết.
2. Kĩ năng:
- Hình thành sơ bộ khái niệm: VB, mục đích giao tiếp và phương thức biểu
đạt.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Giao tiếp ứng xử biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo
những phương thức biểu đat khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bảnvà hiệu quả của các

phương thức biểu đạt.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phương tiện:Bảng phụ,Sách tham khảo.
- Phương pháp: tình huống, vấn đáp, thuyết trình,thảo luận nhóm.
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Khởi động (5 phút)
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị
của HS.
2.Giới thiệu bài mới
Ngh e
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về văn bản và mục đích giao tiếp (10 phút)
? Trong đời sống khi có - Nói, (viết) có thể 1 1. Văn bản và mục đích
1 tâm trạng, tình cảm, tiếng, 1 câu hay nhiều giao tiếp.
nguyện vọng mà cần câu.
- Giao tiếp là hoạt động
biểu đạt cho mọi người
truyền đạt tiếp nhận tâm
hay ai đó biết thì em làm
tư, tình cảm bằng phương
thế nào?
tiện ngôn từ.
? Muốn biểu đạt tình
cảm nguyện vọng đó 1 - Phải tạo lập văn bản nói
cách đầy đủ thì em làm có đầu, có cuối, phải

thế nào?
mạch lạc, lí lẽ.
- Gọi hs đọc ca dao
- Đọc
? Câu ca dao được sáng
Khuyên nhủ
tác ra để làm gì? Bao
( 2 câu )
gồm mấy câu.
9


? Chủ đề là gì?
Giữ chí cho bền
? Câu ca dao có phải là
văn bản không.
Là văn bản gồm 2 câu
- Gv mở rộng thêm về
văn bản trong câu hỏi
Suy nghĩ – trả lời
d,đ, e/16
? Vậy em hiểu văn bản Suy nghĩ – trả lời
là gì?
Bổ xung

- Văn bản là chuỗi lời nói
miệng hay bài viết có chủ
đề, có liên kết mạch lạc,
vận dụng phương thức
biểu đạt phù hợp để thực

hiện mục đích giao tiếp.

? Kể thêm 1 số văn bản Thiếp mời, đơn xin vào
mà em biết.
đoàn, thơ, truyện.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu 1 số văn bản và phương thức biểu đạt của văn
bản. (15 phút)
- Gv treo bảng phụ
Quan sát và chú ý lắng 2. Kiểu văn bản và
Giới thiệu các kiểu văn
nghe
phương thức biểu đạt của
bản và phương thức biểu
văn bản.
đạt.
Lấy ví dụ về các kiểu
Lấy ví dụ
văn bản.
? Như vậy có bao nhiêu
kiểu văn bản và phương
Suy nghĩ – trả lời
- Có 6 kiểu văn bản
thức biểu đạt?
thường gặp với các
Gv:
phương thức biểu đạt
L6: văn bản tự sự, miêu
tương ứng.
tả
Lắng nghe

Tự sự
L7: biểu cảm, nghị luận
Miêu tả
L8: văn bản thuyết
Biểu cảm
minh, nghị luận, văn bản
Nghị luận
hành chính, công vụ...
Thuyết minh
Cho hs làm BT/17 theo Làm BT theo nhóm nhỏ –
Hành chính , công vụ
nhóm nhỏ.
thống nhất ý kiến trình
Gv treo đáp án đúng.
bày
Quan sát đối chiếu sửa
- Gv chốt ý
chữa
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: sgk
[Hoạt động 4: HDHS luyện tập (10 phút)
Gọi hs đọc các đoạn thơ,
Đọc
Bài 1/17
văn sgk/17
Suy nghĩ – làm bài
a/ Tự sự
b/ Miêu tả

c/ Nghị luận
10


d/ Biểu cảm
e/ Thuyết minh
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (5 phút)
- Khắc sâu nội dung về
Lắng nghe
văn bản, kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt.
- Về nhà học bài, chuẩn Tiếp nhận và thực hiện
bị bài mới.
******************************************************************
Tiết(TKB):
Lớp 6B - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết(TKB):
Lớp 6C - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 5:

VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
gióng.
*Tích hợp truyền thống đánh giặc của địa phương,.

2.Kĩ năng:
- Kể lại được truyện này.
3. Thái độ :
- Tự hào về truyền thống của dân tộc. Có ý thức bảo vệ nền độc lập tự chủ
của dân tộc.
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Giáo viên: Sách tham khảo, tranh ảnh minh hoạ (nếu có).
2. Học sinh: Đọc và soạn bài.
III. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là truyền
thuyết? Kể lại truyện con
Trả lời
rồng cháu tiên?
2.Giới thiệu bài mới
Ngh e
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác phẩm (5 phút)
? Truyền thuyết là những
truyện ntn? Lấy ví dụ
Trả lời
trong bánh trưng bánh
giầy phân tích?
Hoạt động 3: HDHS đọc hiểu văn bản (10 phút)
Gv hướng dẫn học sinh

Lắng nghe
II- Đọc – hiểu văn bản
đọc
Đọc
1. Đọc – tìm hiểu chú
11


Gọi hs đọc
Gv nhận xét chung uốn
nắn cách đọc.
Gọi hs kể tóm tắt truyện

Nhận xét cách đọc của
bạn
Nghe

thích- tìm bố cục
* Đọc – kể

Kể
Nhận xét cách kể của bạn
HDHS chú thích 1 số từ
Chú thích
trong sgk.
* Chú thích: sgk
Tục truyền?
Phổ biến truyền miệng
trong dân gian thường
mở đầu trong các truyện

dân gian.
Tâu ?
Tâu: báo cáo nói với vua
? Văn bản chia làm mấy
Trả lời
* Bố cục: 4 phần
phần ? nêu nội dung của
Suy nghĩ – trả lời
+ P1: Từ đầu  nằm đấy
từng phần?
Bổ xung
+ P2: Tiếp  cứu nước
Gióng Gióng tre
1. Sự ra đời kì lạ của
+ P3: Tiếp  lên trời
Đánh mạnh liên gióng
+ P4: còn lại
tục
2. Gặp sứ giả, cả làng
Thúc ngựa đi
nuôi gióng
3. Gióng cùng nhân dân
chiến đấu và chiến thắng
giặc ân.
4. Gióng bay về trời
Hoạt động 4: HDHS phân tích(10 phút)
? Theo dõi phần đầu văn
Suy nghĩ – trả lời
2. Phân tích
bản cho biết những chi

a/ Sự ra đời của Gióng
tiết nào kể về sự ra đời
- Bà mẹ ra đồng dẫm lên
của Gióng?
vết chân to, lạ ngoài đồng
? Sự ra đời của Gióng là
Kì lạ
và thụ thai 12 tháng.
bình thường hay kì lạ?
- 3 năm không biết nói,
? Vì sao nhân dân muốn Dân gian quan niệm đã là biết cười, đặt đâu nằm
sự ra đời của Gióng là kì bậc anh hùng thì phải phi đấy.
lạ.
thường kì lạ trong mọi
biểu hiện kể cả lúc mới
sinh ra...
? Với sự ra đời kì lạ em
Suy nghĩ – trả lời
nghĩ gì về nguồn gốc đó ( Gióng gần gũi với nhân
của Gióng?
dân)
? Giặc ân xâm lược nước
Bật ra tiếng nói
ta chú bé thay đổi ntn?
b/ Gióng đòi đi đánh giặc
? Tiếng nói đầu tiên của
Nhận nhiệm vụ thảo
- Tiếng nói đầu tiên là đòi
chú bé là gì? nói với ai? luận, thống nhất ý kiến – đi đánh giặc  biểu lộ
Trong hoàn cảnh nào?

trình bày
lòng yêu nước sâu sắc,
tiếng nói đó có ý nghĩa
Các nhóm bổ xung
12


gì?
? Gióng còn yêu cầu điều
gì? điều đó có ý nghĩa
gì?
? Vua lập tức đáp ứng
những yêu cầu đó, điều
này có ý nghĩa gì?

? Từ hôm gặp xứ giả có
gì lạ trong cách lớn lên
của Gióng?
? Trong dan gian còn
truyền tụng những câu ca
dao nào nói về sức ăn
uống phi thường của
Gióng?
? Sự lớn lên của Gióng
nói lên suy nghĩ và ước
mong gì của nhân dân về
người anh hùng đánh
giặc.
? Những người nuôi
Gióng lớn lên là ai? Nuôi

bằng cách nào?
? Gióng có sự thay đổi ra
sao
? Như vậy sức mạnh của
Gióng được nuôi dưỡng
từ đâu? sức mạnh của
Gióng là sức mạnh của
ai?
? Gióng đã trở thành
tráng sĩ đánh giặc ntn?
? Em nghĩ gì về cái vươn
vai thần kì của của
Gióng?
? Chi tiết “ roi
sắt...đường” có ý nghĩa
gì?
Gv: Cây cỏ cũng trở
thành vũ khí giết thù như
lời Bác Hồ “ ai có

Suy nghĩ – trả lời
Bổ xung
Đánh giặc cần lòng yêu
nước nhưng cần cả vũ
khí sắc bén để đánh giặc.
- Đánh giặc là ý chí của
toàn dân tộc, Gióng là
người thực hiện ý chí và
sức mạnh của toàn dân
tộc

Cơm ăn mấy cũng không
no, áo vừa mặc xong đã
căng đứt chỉ
Bẩy nong cơm 3 nong cà
uống 1 hơi nước cạn đà
khúc sông.

niềm tin chiến thắng sức
mạnh tự cường của dân
tộc.
- Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt để đánh giặc.

c/ Gióng được nuôi lớn để
đánh giặc.

Ước mong lớn nhanh kịp
đánh giặc.
Cha mẹ làm lụng nuôi
con
Bà con vui lòng gom góp
gạo nuôi Gióng.
Suy nghĩ – trả lời
Suy nghĩ – trả lời

Suy nghĩ – trả lời

- Bà con vui lòng gom
góp gạo nuôi chú bé.
- Chú bé lớn nhanh như

thổi vươn vai trở thành
tráng sĩ  Gióng thuộc
về nhân dân, sức mạnh
của Gióng là sức mạnh
của cả cộng đồng.
d/ Gióng đánh giặc thắng
giặc và trở về trời.

Vươn vai phi thường
Là ước mong của nhân
dân về người anh hùng
đánh giặc.
HS suy nghĩ trả lời
- Roi sắt gẫy nhổ những
cụm tre bên đường quật
HS suy nghĩ trả lời
vào giặc.

13


súng...”
? Tại sao tác giả dân gian
- Giặc tan tráng sĩ cởi áo
không để Gióng trở về
giáp sắt bay về trời.
kinh đô nhận tước phong
của vua hoặc về quê chào
mẹ già?
Hoạt động 5: HDHS tìm hiểu ý nghĩa của truyện(5 phút)

? Hình tượng Thánh
Suy nghĩ – trả lời
* Ý nghĩa của truyện
Gióng cho em suy nghĩ
Thánh Gióng là hình ảnh
gì về quan niệm và ước
cao đẹp của người anh
mơ của nhân dân?
hùng đánh giặc.
? Hình tượng Thánh
Hs tự bộc lộ
- Là ước mơ của nhân dân
Gióng được tạo ra bằng + Cái vươn vai của về sức mạnh tự cường của
những yếu tố thần kì.Với Gióng
dân tộc.
em chi tiết thần kì nào + Gióng nhổ tre quật giặc
đẹp nhất? Vì sao?
+ Gióng bay về trời
? Theo em truyền thuyết
Thánh Gióng phản ánh
Thời đại Hùng Vương
- Phản ánh lịch sử chống
sự thật lịch sử nào trong chiến tranh tự vệ đã huy ngoại xâm thời xa xưa
quá khứ của dân tộc..
động sức mạnh của cả
của cha ông ta.
cộng đồng cư dân người
Hs đọc ghi nhớ
việt cổ...
*Ghi nhớ: sgk/23

Đọc
Hoạt động 6: HDHS luyện tập(5 phút)
? Hình ảnh nào của
Hs tự bộc lộ
III- Luyện tập
Gióng là hình ảnh đẹp
Phát biểu cảm nghĩ bài
nhất trong tâm trí em?
1,2 /34
- Tích hợp truyền thống
Suy nghĩ – trả lời
đánh giặc của địa
phương, nơi tượng đài
trung tâm xã Xín cái có
các anh hung đã ngã
xuống bảo vệ Tổ Quốc
thông qua đó nên gương
bào vệ Tổ Quốc, gìn giữ
vùng biên giới Quốc Gia.
Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò(05 phút)
? Truyền thuyết là những
Suy nghĩ – trả lời
truyện ntn? Với em
truyện Thánh Gióng có ý
nghĩa gì?
Tiếp nhận – thực hiện
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài từ mượn
******************************************************************
14



Tiết(TKB):
Tiết 6:

Lớp 6B - Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

TIẾNG VIỆT: TỪ MƯỢN
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Khái niệm và cấu tạo của từ mượn.
- Nhận diện từ mượn.
- Hiểu được các loại từ mượn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng thành thạo các loaị từ mượn.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng vốn từ tiếng Việt và làm cho vốn tiếng Việt của chúng ta
thêm phong phú và trong sáng.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, nhất là các từ
mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ những cảm
nhận cá nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt là những từ mượn trong tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, Sách tham khảo Từ điển tiếng Việt.
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu ví dụ.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút)
1. Kiểm tra bài cũ
? Từ là gì? Cho ví dụ
? Như thế nào là từ đơn,
Trả lời
từ phức? Cho ví dụ
2.Giới thiệu bài mới
Nghe
Hoạt động 2: HDHS từ thuần việt và từ mượn (15 phút)
- Gv treo bảng phụ BT1.
Quan sát
I. Từ thuần việt và từ
? Giải thích từ trượng,
Trả lời – bổ xung
mượn
tráng sĩ?
1.Xét ví dụ (SGK):
? Các từ có nguồn gốc Mượn từ tiếng Trung - Trượng: đơn vị đo bằng
từ đâu?
Quốc cổ đọc theo cách 10 thước TQ cổ ( 3,33 m)
phát âm của người việt - Tráng sĩ: người có sức
lực cường trang, chí khí
 từ hán việt
mạnh mẽ hay làm việc
lớn.
 có nguồn gốc từ tiếng

- Gv treo BT3/24
Quan sát
hán
? Từ nào được mượn từ
Trao đổi nhóm nhỏ,
Bài tập 3/24
tiếng hán ? Từ nào được thống nhất ý kiến trình - Mượn từ tiếng hán: Sứ
15


mượn từ ngôn ngữ khác?
bày
giả, giang sơn, gan...
< thảo luận nhóm bàn 3’
- Tiếng anh: tivi, mít tinh,
>
intơnét
- Gv treo đáp án
Quan sát đối chiếu
- Tiếng pháp: xà phòng,
? Em có nhận xét gì về Các từ mượn được việt rađio, ga.
cách viết từ mượn nói hoá thì viết như từ thuần - Tiếng nga: xô viết
trên ?
việt, những từ chưa được
việt hoá hoàn toàn thì có
gạch nối các tiếng với
? Thế nào là từ thuần nhau.
2. Bài học:
việt ?
Do nhân dân ta tự sáng 1. Từ thuần việt và từ

? Từ mượn là gì ? Bộ tạo ra.
mượn.
phận quan trọng nhất
Suy nghĩ – trả lời
trong vốn từ mượn tiếng
việt có nguồn gốc từ
tiếng của nước nào?
? Ngoài việc mượn từ
nguồn tiếng hán ra từ Pháp, anh, nga
mượn còn có nguồn gốc
từ các tiếng nào khác
nữa?
? Các từ mượn từ các Có 2 cách
tiếng ấn, âu có mấy cách
viết ? cho 1 vd?
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Gv chốt lại
Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: sgk/25
Lắng nghe
Hoạt động 3: HDHS về nguyên tắc mượn từ (5 phút)
Gọi hs đọc bài
Đọc
II. Nguyên tắc mượn từ
? Em hiểu ý của Bác Hồ
Suy nghĩ – trả lời
ntn?
Bổ xung
- Không nên mượn từ
Về mặt tích cực? Tiêu

Lắng nghe
nước ngoài 1 cách tuỳ
cực?
tiện.
- Gv chốt lại ý
Hoạt động 4: HDHS luyện tập(15 phút)
Hs đọc nhẩm BT1
Đọc nhẩm và suy nghĩ III- Luyện tập:
làm bài
Bài 1/26
- Gv nhận xét chữa bài
Chữa BT tại chỗ
a/ Vô cùng, ngạc nhiên, tự
Nhận xét, bổ xung
nhiên, sính lễ  hán việt
b/ Gia nhân  hán việt
c/ Pốp, Mai – Cơn Giắc
Sơn, intơnét  tiếng anh
Bài 2/26
- Gọi hs đọc y/c BT2
Đọc y/c BT2
a/ Khán giả  người xem
2 hs lên bảng
16


Dưới lớp làm BT
Nhận xét

xem người

b/ Thính giả  người
nghe
nghe người
c/ Độc giả  người đọc
đọc người
d/ Yếu điểm
- Gọi hs đọc y/c BT3
Đọc
đ/ Trọng điểm
Y/c hs làm BT trên bảng 2 hs lên bảng
Bài 3/26
a/ mét, lít, ki – lô - mét ...
b/ Pê đan, Gác - đờ - bu
- GV hướng dẫn HS làm - HS nghe, thực hiên
c/ Rađio, vi - ô - lông
bài 4
Bài 4/26
- Phôn, Fan, nốc ao  từ
mượn có thể dùng trong
hoàn cảnh thân mật với
bạn bè, người thân, cũng
có khi in trên báo.
- Ưu điểm: ngắn gọn
- Nhược điểm: không
trang trọng, không phù
hợp trong giao tiếp.ét,...
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò.(5 phút)
* Củng cố
? Từ mượn là gì?
? Nguyên tắc mượn từ

* Dặn dò
Suy nghĩ – trả lời
- Về nhà làm nốt các ý
còn lại.
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Chuẩn bị bài TLV
Tiếp nhận và thực hiện
******************************************************************
Tiết(TKB):
Lớp 6B - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 7:

TẬP LÀM VĂN: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự.
- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích
giao tiếp củả tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể văn tự sự theo diễn biến , sự việc, nhận vật.
3. Thái độ:
17


- Có ý thức học tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Giáo viên: Bảng phụ, Sách tham khảo.
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu ví dụ.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Kiểm tra bài cũ
? Văn bản là gì? kể tên 1
số văn bản và phương
Trả lời
thức biểu đạt của chúng.
Nghe
2.Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự
sự (35 phút)
Gọi hs đọc y/c BT1
Đọc y/c BT1
I. Ý nghĩa và đặc điểm
? Hằng ngày các em có kể Kể chuyện văn học: chung của phương
truyện và nghe kể truyện chuyện cổ tích, chuyện đời thức tự sự:
không? kể những truyện thường và chuyện sinh 1. Xét ví dụ (SGK)
gì?
hoạt.
Ví dụ 1/27
? Theo em kể chuyện để
Suy nghĩ – trả lời
làm gì? Khi nghe kể
Bổ xung
chuyện người nghe muốn
- Kể chuyện (tự sự) để
biết điều gì?

biết, để nhận thức về
? Người kể, người nghe
Suy nghĩ – trả lời
người, sự vật, sự việc để
phải làm gì?
giải thích, khen, chê.
Gv: như vậy gặp các
- Người kể: thông báo,
trường hợp đã nêu trong
Lắng nghe
cho biết, giải thích.
bài người nghe muốn hiểu
- Người nghe: tìm hiểu,
biết 1 câu chuyện, 1 nhân
biết
vật, 1 sự việc nào đó thì
người kể phải nói rõ câu
chuyện đó, nhân vật đó,
sự việc đó.
Gọi hs đọc y/c BT2
Đọc y/c BT2
- Y/ c liệt kê các sự việc Lấy nháp thảo luận nhóm
theo thứ tự trước, sau của – thống nhất ý kiến – trình Ví dụ 2:
truyện.
bày.
1. Sự ra đời của Gióng
< liệt kê theo nhóm 5’>
Bổ xung ý kiến
2. Thánh Gióng biết nói
Theo dõi hoạt động của hs Quan sát lắng nghe – sửa và nhận trách nhiệm

- Nhận xét – bổ xung chữa.
đánh giặc.
đưa đáp án.
Sv1: Mở đầu
3. Thánh Gióng lớn
? Truyện bắt đầu từ đâu
Sv2,3,4...7: diễn biến
nhanh như thổi.
và kết thúc ra sao
Sv8: kết thúc
4. Thánh Gióng vươn
Thực hiện chủ đề đánh vai thành tráng sĩ cưỡi
? ý nghĩa của các sự việc giặc của người việt cổ.
ngựa sắt...đi đánh giặc.
18


5. Thánh Gióng đánh
? Từ thứ tự các sự việc
Lắng nghe
tan giặc.
trên em hãy suy ra đặc
6. Thánh Gióng lên núi,
điểm của phương thức tự
cởi áo giáp sắt bay về
sự.
Suy nghĩ – trả lời
trời.
Bổ xung
7. Vua lập đền thờ

 trong giao tiếp, trong
8. Những dấu tích còn
văn chương viết đều rất
Lắng nghe
lại của Thánh Gióng.
cần đến tự sự.
Đọc ghi nhớ
2 Bài học:
Gọi hs đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: sgk/28
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò(5 phút)
* Củng cố
? Tự sự là gì? Đặc điểm
Suy nghĩ – trả lời
của phương thức tự sự?
* Dặn dò
- Về nhà làm BT4,5
- Chuẩn bị bài mới soạn
Tiếp nhận và thực hiện
bài Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
**********************************************************
Tiết(TKB):
Tiết 8:

Lớp 6B - Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:


TẬP LÀM VĂN :TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (tiết 2)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự.
- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích
giao tiếp củả tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể văn tự sự theo diễn biến , sự việc, nhận vật.
- Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, Sách tham khảo các bài văn mẫu.
2. Học sinh: Học lí thuyết và làm các bài tập giáo viên yêu cầu.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu ý nghĩa của văn bản
tự sự?
Trả lời
2.Giới thiệu bài mới
Nghe
19


Hoạt động 2: HDHS luyện tập(35 phút)
Gọi hs đọc y/c BT1

Đọc y/c
II- Luyện tập:
? Trong truyện phương
Suy nghĩ – trả lời
Bài 1/28
thức tự sự được thể hiện
- Phương thức tự sự: kể
ntn?
theo trình tự thời gian,
? Câu chuyện thể hiện ý
sự việc nối tiếp nhau kết
nghĩa gì?
thúc bất ngờ.
- Gọi HS lên bảng làm
- HS lên bảng.
Ngôi kể thứ 3
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét, bổ sung.
- ý nghĩa câu chuyện: ca
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi.
ngợi trí thông minh,
biến báo linh hoạt của
ông già cầu được ước
- Gọi hs đọc BT2
Đọc BT2
thấy.
? Bài thơ có phải tự sự - HS lên bảng.
Bài 2/29
không? vì sao?

- HS nhận xét, bổ sung.
- Là bài thơ tự sự kể
- Gọi HS lên bảng làm
- HS nghe, ghi.
chuyện bé mây và mèo
- HS nhận xét, bổ sung.
con rủ nhau bẫy chuột
- GV nhận xét, bổ sung.
nhưng mèo tham lam
Hãy kể lại câu chuyện - HS kể
nên mắc bẫy.
bằng miệng.
Gọi hs đọc 2 văn bản Suy nghĩ – làm BT
sgk/29
Bài 3/29
? Hai văn bản có nội dung
- Cả 2 văn bản đều có
tự sự không? vì sao?
nội dung tự sự.
? Tự sự ở đây có vai trò
- Tự sự ở đây có vai trò
gì?
giới thiệu, tường thuật,
kể chuyện thời sự hay
Gv hướng dẫn hs làm BT Đọc BT4,5
lịch sử.
ở nhà.
Suy nghĩ – trả lời
Bài 4+5/30
Lắng nghe

Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò(5 phút)
* Củng cố
? Tự sự là gì? Đặc điểm
Suy nghĩ – trả lời
của phương thức tự sự?
* Dặn dò
- Về nhà làm BT4,5
- Chuẩn bị bài mới soạn
Tiếp nhận và thực hiện
bài Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
******************************************************************

20


Tiết(TKB):
Tiết 9:

Lớp 6B - Ngày giảng:

Sĩ số:

Vắng:

VĂN BẢN: SƠN TINH – THUỶ TINH
< Truyền thuyết>
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu truyền thuyết ST, TT nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu
thổ Bắc bộ thưở các Vua Hùng dựng nước.

- Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên nhiên.
*Tích hợp lễ hội cầu mưa của dân tộc Lô Lô
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ:
- Tự hào về các phong tục tập quán của dân tộc, biết cách gìn giữ và phảt
huy các nét đẹp của văn hoá dân tộc.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách tham khảo, tranh ảnh minh hoạ về văn bản(nếu có).
2. Học sinh: học bài; Đọc và soạn bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động(5 phút)
1. Kiểm tra bài cũ
? Kể lại chuyện Thánh
Gióng? Nêu ý nghĩa của
Trả lời
chuyện?
2.Giới thiệu bài mới
Nghe
Hoạt động 2: HDHS đọc – hiểu văn bản(10 phút)
- Gv đọc mẫu 1 đoạn
Lắng nghe
I- Đọc – hiểu văn bản
- Hướng dẫn cách đọc
1. Đọc – tìm hiểu chú thích
- Gọi hs đọc tiếp
1, 2 hs đọc

– tìm bố cục.
- Gv nhận xét, uốn nắn
Nhận xét cách đọc
* Đọc
? Văn bản thuộc thể loại
gì? nhắc lại thế nào là
Suy nghĩ – trả lời
chuyện truyền thuyết?
? Giải thích nghĩa của 1
Chú thích 1 số từ
số từ trong sgk?
* Chú thích: sgk
? Văn bản chia làm mấy
Suy nghĩ – trả lời
phần? Nêu nội dung 1. Vua Hùng kén rể
* Bố cục: chia làm 3 phần
từng phần?
2. ST – TT cầu hôn và P1: Từ đầu...1 đôi
cuộc giao tranh
P2: Tiếp...rút quân
3. Sự trả thù của TT và P3: Còn lại
cuộc chiến tranh của ST.
? Câu chuyện có mấy
5 nhân vật
21


nhân vật? Ai là nhân vật
chính?
? Theo em bức tranh

trong sgk minh họa cho
nội dung nào trong văn
bản?
? Đặt tên cho bức tranh

ST – TT là nhân vật
chính
Suy nghĩ – trả lời

< cuộc chiến ST – TT >
Hoạt động 3: HDHS phân tích (20 phút)
? Sự kiện nào quan
Suy nghĩ – trả lời
2. Phân tích:
trọng mở đầu cho sự
a/ Vua Hùng kén rể
xuất hiện của các nhân
- Muốn chọn cho con 1
vật?
Trả lời
người chồng xứng đáng.
? Vì sao Vua Hùng băn
- ST – TT đến cầu hôn, cả
khoăn khi kén rể?
Suy nghĩ – trả lời
2 đều ngang tài, ngang sức.
? ST – TT có đặc điểm
gì?
ST – vì đó sản vật nuôi
? Giải pháp kén rể của núi rừng + đất đai của ST

Vua Hùng là gì?
- Biết được sức mạnh tàn
? Giải pháp có lợi cho phá của TT – vua tin ST
ai? Vì sao?
có thể chiến tranh bảo vệ
? Vì sao thiện cảm của cuộc sống yên bình
vua lại giành cho ST?
- Ca ngợi công lao dựng
? Theo em qua việc này nước của các Vua Hùng
người xưa muốn bày tỏ cũng là của ông cha ta
tình cảm nào đối với ngày trước.
ông cha trong thời kì
dựng nước?
Suy nghĩ – trả lời
? TT mang quân đánh ( tự ái – muốn tỏ quyền
b/ Cuộc giao tranh
ST vì lí do gì?
lực)
Suy nghĩ – trả lời
giữa Sơn Tinh – Thuỷ
? Trận đánh của TT diễn
Tinh.
ra ntn?
- Thế gian không có sự Thuỷ Tinh Sơn Tinh
? Em thử hình dung cs sống của con người.
- Hô mưa Bốc từng
thế gian sẽ ntn nếu TT
gọi gió làm quả
đồi,
đánh thắng ST?

Thiên tai, bão lũ.
thành
từng dãy
? Mặc dù thua nhưng
giông bão, núi dựng
năm nào TT cũng làm
dâng nước thành lũy
giông bão dâng nước
sông cuồn ngăn chặn
đánh ST  TT tượng
cuộn.
dòng nước
Bảo
vệ
hạnh
phúc
gia
Nước lũ.
trưng cho sức mạnh nào
đình
đất
đai

cuộc
sống
ngập, nhà
của tự nhiên.
của
muôn
loài.

cửa, đồng Có nhiều
? ST chống lại TT vì lí
Suy
nghĩ

trả
lời
ruộng
sức mạnh
do gì?
Tàn
phá
22


? Trận đánh của ST diễn
ra ntn?
? Tại sao ST luôn thắng
TT? ST tượng trưng cho
sức mạnh nào?
? Theo dõi cuộc giao
tranh giữa ST & TT em
thấy chi tiết nào là nổi
bật nhất?

Có nhiều sức mạnh chế
ngự thiên tai bão lụt của
nhân dân ta.
- “ Nước sông...bấy
nhiêu” miêu tả các tính

chất ác liệt của cuộc đấu
tranh.  cuộc đấu tranh
chống thiên tai gay go
bền bỉ của nhân dân ta
Suy nghĩ – trả lời

ghê ghớm
Kiệt
sức Tinh thần
rút quân về bền bỉ.

c/ ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng
mưa, gió, bão lụt.
- Phản ánh sức mạnh và
mơ ước chiến thắng thiên
tai bão lụt của nhân dân ta.

? Người xưa đã mượn
câu chuyện này để giải
thích hiện tượng thiên
Suy nghĩ – trả lời
nhiên nào ở nước ta?
? ST luôn thắng TT điều
đó phản ánh sức mạnh
và ước mơ nào của nhân
- Ca ngợi công lao trị thuỷ
Suy nghĩ – trả lời
dân ta?
dựng nước của ông cha ta.

? Ngoài ra còn có ý
nghĩa nào khác khi gắn HS suy nghĩ trả lời
liền với thời đại dựng Lắng nghe
nước của các Vua
Đọc
Hùng?
* Ghi nhớ: sgk/34
- Gv chốt ý
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: HDHS luyện tập(5 phút)
- GV gới thiệu về lễ hội - HS lắng nghe.
cầu mưa của dân tộc Lô
Lô cho thấy niềm khao
khát mưa thuận gió hòa,
chinh phục thiên nhiên.
Lễ hội cúng thần rừng
của dân tộc Nùng để
hiểu được sức mạnh
đoàn kết của dân tộc
trước tự nhiên.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò(5 phút)
- Truyện gắn với thời
Suy nghĩ – trả lời
đại lịch sử nào trong
lịch sử Việt Nam?
- Y/ c hs về nhà học bài
- Soạn bài: sự tích Hồ Tiếp nhận và thực hiện
Gươm.
- Chuẩn bị bài:
23



**************************************************
Tiết(TKB):
Lớp 6B - Ngày giảng:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 10:

TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA TỪ
I. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là nghĩa của từ.
2.Kĩ năng:
- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
3. Thái độ :
- Có ý thức dùng đúng nghĩa của từ khi nói, viết.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Ra quyết định lựa chọn : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, nhất là các từ
mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá
nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa.
III.Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Giáo viên: Bảng phụ, Sách tham khảo Từ điển tiếng Việt.
2. Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu ví dụ.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Kiểm tra bài cũ
* Đáp án: Từ mượn là
? Thế nào là từ mượn?
những từ mà chúng ta vay
Các từ sau mượn từ
HS làm bài ra giấy
mượn từ ngôn ngữ nước
ngôn ngữ nước nào?
ngoài để biểu thị những sự
- Giang sơn, phụ nữ, nhi
vật, hiện tượng, đặc
đồng, phôn, in-tơ-net.
điểm... mà tiếng Việt chưa
có từ thật thích hợp để
biểu thị.
- Mượn tiếng Hán: Giang
sơn, phụ nữ, nhi đồng.
- mượn ngôn ngữ Ấn-Âu:
2.Giới thiệu bài mới
Nghe
phôn, in-tơ-net.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thế nào là nghĩa của từ (15 phút)
- Y/c đọc BT
Đọc
I. Nghĩa của từ là gì?
? Mỗi chú thích trên
Suy nghĩ – trả lời
1. Xét ví dụ (SGK)
gồm mấy bộ phận?

Mỗi chú thích gồm 2 bộ
? Bộ phận nào nêu lên - Bộ phận thứ 2 nêu lên phận.
nghĩa của từ?
nghĩa của từ.
+ Phần từ được chú thích
? Nghĩa của từ ứng với - Nghĩa của từ ứng với + Phần chú thích nghĩa
phần nào của mô hình?
phần nội dung trong mô của từ  nghĩa của từ 
hình.
nội dung.
24


? Nghĩa của từ là gì?
Lấy ví dụ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
sgk/35

Suy nghĩ – trả lời

2. Bài học:
Nghĩa của từ.
Đọc ghi nhớ
- Là nội dung ( sự vật, tính
chất, hoạt động) quan hệ
mà từ biểu thị.
Hoạt động 3: HDHS cách giải thích nghĩa của từ. (15 phút)
Gọi hs đọc lại ví dụ ở
Đọc ví dụ
II. Cách giải thích nghĩa

BT1
của từ.
? trong mỗi chú thích
Suy nghĩ – trả lời
1.Xét ví dụ (SGK)
trên nghĩa của từ đã
Bổ xung ý kiến
- Lẫm liệt: hùng dũng, oai
được giải thích bằng
nghiêm.
cách nào?
- Nao núng: lung lay,
Suy nghĩ – trả lời
không vững lòng tin.
? Như vậy có thể giải
 nghĩa của từ được giải
thích nghĩa của từ bằng
thích bằng cách đưa ra
mấy cách?
những từ đồng nghĩa và
trái nghĩa.
- Tập quán: thói quen.
 diễn tả khái niệm mà từ
biểu thị.
Đọc
2. Bài học:
Gọi hs đọc ghi nhớ 2
* Ghi nhớ: sgk/35
sgk/35
Hoạt động 4: HDHS luyện tập(7 phút)

Gọi hs đọc y/c BT1
Đọc y/c BT1
III. Luyện tập :
Lên bảng lấy ví dụ (3 em) Bài tập 1:
- Gọi hs nhận xét
Nhận xét bổ xung
- Ví dụ: chúa tể kẻ có
quyền lực cao nhất chi
phối những kẻ khác.
 trình bày khái niệm mà
từ biểu thị.
- Dềnh lên: lên cao
 Đưa ra từ đồng nghĩa
- Gv nhận xét.
Lắng nghe
Bài tập 2:
Hs đọc nhẩm BT
Đọc nhẩm BT
- Học hành
Gọi 3 hs lên bảng
3 hs lên điền từ
- Học lỏm
Nhận xét bài của bạn
- Học hỏi
- Học tập
Gv treo bảng phụ BT3
Quan sát BT
Bài tập 3/36
y/c điền các từ: trung
Suy nghĩ làm bài

- Trung bình
gian, trung niên, trung
3 hs lên bảng
- Trung gian
bình vào chỗ trống.
Theo dõi nhận xét bổ
- Trung niên
xung cho BT của bạn
- Gv treo đáp án đúng
Quan sát đối chiếu
- Hs đọc y/c BT4
Đọc y/c BT4
25


×