Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề số 06 chuyển động thẳng biến đổi đều số 2 (PTCĐ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.28 KB, 4 trang )

Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

06

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU SỐ 2

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
1
1
S = v 0 t + at 2
S = v 0 t + at 2
v
v0
0
2
2
A.
, (a và
cùng dấu ).
B.
, ( a và
trái dấu ).
1
1
x = x 0 + v 0 t + at 2
x = x 0 + v0 t + at 2
v
v0
0
2


2
C.
, ( a và
cùng dấu ).
D.
, (a và
trái dấu ).
v = v0 + at
Câu 2: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
thì
A. a luôn luôn dương .
B. a luôn luôn cùng dấu với v
C. a luôn ngược dấu với v.
D. v luôn luôn dương
Câu 3: Phương trình nào sau đây cho biết vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương trục Ox?
x = −0,5t 2 + 5t + 10
x = 0,5t 2 − 5t + 10
A.
.
B.
.
2
x = 0,5t + 5t + 10
x = −0,5t + 5t − 10
C.
.
D.
.
v = −10 + 2t
Câu 4: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là:

( v tính bằng m/x, t tính
bằng s). Tại thời điểm 1 s, tốc độ của vật là
A. -8 m/s.
B. 2 m/s.
C. 8 m/s.
D. -2 m/s.
x = − t 2 + 20t + 1
Câu 5: Một vật chuyển động có phương tình tọa độ – thời gian là:
(x tính bằng m, t tính bằng
s). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc 20 m/s.
B. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương với vận tốc 20 m/s.
C. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều âm với vận tốc 20 m/s.
D. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều âm với vận tốc 20 m/s.
x = 20t 2 + 40t + 6
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động
(x tính bằng
cm, t tính bằng s). Khi nói về đặc điểm của chuyển động trên, điều nào sau đây lá đúng?
A. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 40 cm/s2.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 40 cm/s2.
C. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm của trục tọa độ.
D. Vật chuyển động chậm dần đều theo chiều dương của tục tọa độ.
Câu 7: Hai vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình quỹ đạo lần lượt là:
x1 = −2t 2 − 4t + 100

(x1 và x2 tính bằng m, t tính bằng s). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai vật cùng là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Vật một chuyển động nhanh dần đều, vật hai chuyển động chậm dần đều
C. Độ lớn gia tốc vật hai gấp đôi độ lớn gia tốc vật một.
D. Vật một chuyển động theo chiều dương, vật hai chuyển động ngược chiều dương.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 06)

x1 = t 2 + 10t + 5

;


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 8: Phương trình chuyển động của một vật là:
tại thời điểm 2 s là
A. 24 m.
B. 28 m.

x = − t 2 − 10t + 50

(x tính bằng m, t tính bằng s). Tọa độ của vật

C. 26 m.

Câu 9: Phương trình chuyển động của 1 vật trên một đường thẳng có dạng
tính bằng s). Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bằng 2 m/s2.
B. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc bằng – 4 m/s2.
C. Tọa độ ban đầu của vật là 100 m.
D. Vận tốc của vật tại thời điểm t là 10 m/s.

D. -24 m.
x = 2t 2 + 10t + 100

(x tính bằng m, t


x = 4t 2 − 3t + 7

Câu 10: Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng
(x tính bằng m, t
tính bằng s). Điều nào sau đây là sai?
A. Gia tốc bằng 4 m/s2.
B. Tọa độ ban đầu bằng 7 m.
2
C. Gia tốc bằng 8 m/s .
D. Vận tốc ban đầu bằng -3 m/s.
x = −4t 2 + 10t + 5
Câu 11: Chất điểm chuyển động trên trục Ox, có phương trình chuyển động là
. Phương trình
vận tốc của chất điểm là
v = 8t − 10
v = −4t + 10
v = −8t + 10
v = 4t − 10
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
x = 2t − 4t + 10
Câu 12: Phương trình chuyển động của một vật có dạng

(x tính bằng m, t tính bằng s). Biểu
thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là
v = 2(t − 2)
v = 4(t − 1)
v = 2(t − 1)
v = 2(t + 2)
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
Câu 13: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ ban đầu 3 m/s và gia tốc 2 m/s . Thời điểm ban
đầu vật ở gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương trình chuyển động của vật là
x = t 2 + 3t
x = − t 2 − 3t
x = t 2 − 3t
x = − t 2 − 3t
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
x = 0, 2t 2 − 20t + 10


Câu 14: Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động:
bằng m, t tính bằng s). Chuyển động này là
A. chuyển động nhanh dần đều.
B. chuyển động chậm dần đều.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. chuyển động thẳng nhanh dần đều.

(x tính

x = − t 2 + 4t + 30

Câu 15: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có phương trình chuyển động là
(x tính bằng
m, t tính bằng s). Quãng đường vật đi từ thời điểm 1 s đến thời điểm 3 s là
A. 2 m.
B. 4 m.
C. 1 m.
D. 3 m.
v = 12 − 2t
Câu 16: Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc
(v tính bằng m/s, t tính bằng s). Vận tốc
trung bình của vật sau 4 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 8 m/s.
B. 12 m/s.
C. -12 m/s.
D. 8 m/s.
Câu 17: Vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động:
Vật sẽ dừng lại tại vị trí có tọa độ là
A. 10 m.

B. 4 m.
C. 8 m.

x = 2t 2 − 4t + 10

(x tính bằng m, t tính bằng s).

D. 6 m.

x = t − 4t − 5
Câu 18: Một vật chuyển động thẳng có phương trình tọa độ
. Nếu ta chọn mốc thời gian mới là lúc
mà vận tốc triệt tiêu thì phương trình sẽ trở thành
x = t2 − 9
x = t2 − 4
x = t 2 − 2t + 1
x = t 2 − 8t
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 06)



Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
x = 20t 2 + 40t + 6

Câu 19: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động
(x tính bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm 4 s vật có vận tốc là
A. 80 cm/s.
B. 400 cm/s.
C. 200 cm/s.
D. 160 cm/s.
x = 20t 2 − 40t + 6
Câu 20: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương rình chuyển động
(x tính bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm vật có vận tốc 20 cm/s tọa độ của vật là
A. -9 cm.
B. 6 cm.
C. 9 cm.
D. -6 cm.
x = t 2 + 4t + 20
Câu 21: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là:
(x tính bằng
m, t ính bằng s). Phương trình vận tốc của vật là
v = 4 + 2t
v = 4 − 2t
v = 4t + 20
v = 4t − 20
A.
.
B.
.

C.
.
D.
.
2
x = −2t + 10
Câu 22: Một vật chuyển động theo phương trình:
(x tính bằng m, t ính bằng s). Quãng đường vật
đi được trong giây thứ 3 là
A. -8 m.
B. 8 m.
C. -10 m.
D. 10 m.
x = t 2 + 4t + 20
Câu 23: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là:
(x tính bằng
m, t ính bằng s). Vật chuyển động trong 4 s thì tốc độ trung bình của vật là
A. 8 m/s.
B. 4 m/s.
C. 2 m/s.
D. 16 m/s.
x = 0, 2t 2 + 5t + 10

Câu 24: Một ô tô chuyển động theo phương trình:
ô tô lúc 3 s là
A. 20,2 m/s.
B. 6,2 m/s.
C. 20 m/s.

(x tính bằng m, t ính bằng s). Vận tốc của

D. 16 m/s.

x = −0, 2t − 20t − 10
Câu 25: Một vật chuyển động theo phương trình:
(x tính bằng m, t ính bằng s). Từ thời
điểm 2 s đến thời điểm 5 s, vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này là
A. 20,2 m/s.
B. 21,4 m/s.
C. - 21,4 m/s.
D. -20,2 m/s.
2

x = −4t 2 − 40t + 10

Câu 26: Một vật chuyển động theo phương trình:
(x tính bằng cm, t ính bằng s). Từ thời
điểm 1 s đến thời điểm 3 s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này là
A. -90 cm/s.
B. 90 cm/s.
C. 56 cm/s.
D. -56 cm/s.
x = 2t 2 − 20t + 5

Câu 27: Một vật chuyển động theo phương trình:
(x tính bằng m, t ính bằng s). Quãng đường
vật đi được trong một giây cuối cùng trước khi dứng lại là
A. 2 m.
B. -2 m.
C. -13 m.
D. 13 m.

Câu 28: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Tại thời điểm 2 s có tọa độ 5 cm và vận tốc 4 cm/s, tại thời
điểm 5 s thì vận tốc 16 cm/s. Phương trình chuyển động của vật là
A.

x = 2t 2 − 4t + 5

.
x = −4t − 2t + 5
2

B.

x = 4t 2 + 4t + 5

.
x = −2t − 4t + 5
2

C.
. D.
.
Câu 29: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Tại thời điểm 2 s có tọa độ 5 cm và vận tốc 4 cm/s, tại thời
điểm 5 s thì vận tốc 16 cm/s. Thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí của vật lúc này là
A. 2 s, 5 cm.
B. 1 s, 5 cm.
C. 1 s, 3 cm.
D. 2 s, 3 cm.
Câu 30: Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình:
bằng s). Vận tốc của vật ở thời điểm 10 s là
A. 8 m/s.

B. 18 m/s.
C. -18 m/s.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 06)

x = 0, 4t 2 − 18t + 10

D. -8 m/s.

(x tính bằng m, t tính


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 31: Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình:
bằng s). Tọa độ của vật khi vật có vận tốc 4 m/s là
A. -47 m.
B. -45 m.
C. 45 m.

x = 2t 2 − 20t + 3

(x tính bằng m, t tính

D. 47 m.

Câu 32: Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động:
bằng m, t tính bằng s). Quãng đường vật chuyển động được sau 2 s là
A. 8 m.
B. 10 m.
C. 26 m.
D. 6 m.


x = −0,5t 2 + 4t + 20

(x tính

x = 0, 4t 2 + 20t + 4

Câu 33: Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động:
(x tính
bằng m, t tính bằng s). Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm 1 s đến thời điểm 4 s là
A. 20,4 m.
B. 66 m.
C. 55 m.
D. 86,4 m.
x = 0, 4t 2 + 10t + 15

Câu 34: Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động:
(x tính
bằng m, t tính bằng s). Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ thời điểm 1 s đến thời điểm 4 s là
A. 15 m/s.
B. 6 m/s.
C. 12 m/s.
D. 9 m/s.
Câu 35: Hai vật tại cùng một thời điểm đi qua hai điểm A và B cách nhau 300 m. Vật một đi qua A với vận tốc
20 m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc có độ lớn 1 m/s 2 .Vật hai chuyển động đều từ B về A
với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật một qua A. Phương
trình tọa độ của hai vật là
x A = −0,5t 2 + 20t x B = 300 − 8t
A.
;

.

x A = −0,5t 2 + 20t x B = 300 + 8t
B.
;
.

x A = −0,5t 2 − 20t x B = 300 − 8t
x A = −0,5t 2 − 20t x B = 300 + 8t
C.
;
.
D.
;
.
Câu 36: Lúc 5 giờ 55 phút một xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Lúc 6 giờ sáng một xe ô tô khởi hành
từ địa điểm A cũng đi về địa điểm B, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2. Lúc 6 giờ 2 phút 30 giây
thì ô tô đuổi kịp xe đạp. Tốc độ của người đi xe đạp là
A. 4 m/s.
B. 5 m/s.
C. 6 m/s.
D. 8 m/s.
Câu 37: Lúc 5 giờ sáng một người chạy bộ thể dục từ A đến B với vận tốc 1 m/s không đổi. Lúc 5 giờ 15 phút
sáng một người đi xe đạp khởi hành từ địa điểm A cũng đi về địa điểm B, chuyển động nhanh dần đều. Lúc 5 giờ
20 phút thì xe đạp đuổi kịp người chạy bộ. Khoảng cách giữa hai người lúc 5 giờ 25 phút là
A. 2040 m.
B. 3000 m.
C. 3300 m.
D. 9600 m.
Câu 38: Một đường dốc AB có độ dài là 400m. Một người đang đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống

dốc tại đỉnh A với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ chân dốc B chậm dần đều với vận tốc 20m/s và
gia tốc là 0,4 m/s2. Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh A, gốc thời gian là lúc xe
A xuống dốc. Khi hai xe gặp nhau thì vận tốc xe ô tô và xe đạp lần lượt là
A. 6 m/s; 12 m/s.
B. 6 m/s, -12 m/s.
C. -6 m/s, 12 m/s.
D. -6 m/s, -12 m/s.
Câu 39: Một xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s 2 đúng lúc một xe máy chuyển
động thẳng đều với vận tốc 36 km/h vượt qua nó. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ
tại vị trí xuất phát, gốc thời gian là lúc xe ô tô khởi hành. Thời điểm hai xe cách nhau 100 m lần thứ hai là
A. 48,28 s.
B. 10 s.
C. 20 s.
D. 36,6 s.
Câu 40: Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5 m/s2. Cùng lúc
đó một xe thứ hai đi qua B cách A 125 m với vận tốc 18 km/h, chuyển động thẳng nhanh dần đều về phía A với
gia tốc 30 cm/s2. Khi hai xe gặp nhau tốc độ của hai xe là
A. 6,25 m/s; 7,75 m/s.
B. 6,25 m/s; 8,75 m/s.
C. 7,75 m/s; 8,75 m/s.
D. 7,75 m/s; 7,75 m/s.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 06)



×