Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề số 12 tính tương đối của chuyển động, cộng vận tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.64 KB, 5 trang )

Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

12

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CỘNG VẬN TỐC

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào có tính tương đối?
A. Vận tốc.
B. Quỹ đạo.
C. Tọa độ.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 2: Hãy chọn câu đúng:
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3: Chọn câu trả lời sai?
A. Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
B. Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau .
C. Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau.
D. Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối.
Câu 4: Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì
A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.
B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.
C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại.
D. được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng:
A. Cột đèn bên lề đường chuyển động so với toa tàu.
B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu.
C. Hành khách ngồi trên toa tàu không chuyển động so với đầu tàu.


D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu.
Câu 6: Một hành khách ngồi trên toa tàu A nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều
chuyển động như nhau. Chọn khẳng định đúng?
A. Cả hai tàu đều đứng yên.
B. Tàu B đứng yên, tàu A chuyển động.
C. Tàu A đứng yên, tàu B chuyển động.
D. Cả hai tàu đều chuyển động.
Câu 7: Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi là:
A. Vận tốc tương đối.
B. Vận tốc tuyệt đối.
C. Vận tốc kéo theo.
D. Vận tốc trung bình.
Câu 8: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu
gắn với Trái Đất?
A. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước không lớn.
B. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thông dụng.
C. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian vũ trụ.
D. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thuận tiện.
Câu 9: Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 10: Người quan sát ở trên mặt đất thấy ‘‘ Mặt Trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây ”. Do nguyên nhân
là:
A. Trái Đất tự quay theo chiều từ Tây sang Đông.
B. Trái Đất tự quay từ Đông sang Tây.
C. Mặt Trời chuyển độngquanh Trái Đất theo chiều từ Đông sang Tây.
D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều từ Tây sang Đông.
Câu 11: Công thức tổng quát của cộng vận tốc là

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 12)


Chương
1. CHUYỂN
ĐỘNG CƠ
uur uur uuu
r
A.

v13 = v12 + v 23

.

B.

uur uuu
r uuu
r
v13 = v 21 + v 23

.

v13 = v12 + v23
v =v +v
C.
.
D.
.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây liên quan đến tính tương đối của chuyển động?

A. Người ngồi trên xe ôtô đang chuyển động thấy các giọt nước mưa không rơi theo phương thẳng đứng.
B. Vật chuyển động nhanh dần đều.
C. Vật chuyển động chậm dần đều.
D. Một vật chuyển động thẳng đều.
Câu 13: Có hai vật (1) và (2). Nếu chọn vật (1) làm mốc thì thì vật (2) chuyển động tròn với bán kính R so với
(1). Nếu chọn (2) làm mốc thì có thể phát biểu về quỹ đạo của (1) so với (2) như thế nào?
A. Không có quỹ đạo vì vật (1) nằm yên.
B. Là đường cong (không còn là đường tròn).
C. Là đường tròn có bán kính khác R.
D. Là đường tròn có bán kính R.
Câu 14:
3r vậtuu(1),
vận
tốc.
uuu
r Cóuu
u
r (2) và (3). Áp dụng công thức cộnguu
r u
ur Hãy
uuu
r chọn biểu thức sai?
v 23 = v31 + v 21
v13 = v12 + v23
A. uuu
.
B.
r uur uuu
r
uur uur uuu

r.
v32 = v31 − v21
v12 = v13 + v 21
C.
.
D.
.
Câu 15: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối vì chuyển động của ôtô
A. được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D. được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
1. Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.
2. Vận tốc tương đối là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.
3. Sự phụ thuộc của quỹ đạo chuyển động vào hệ quy chiếu thể hiện tính tương đối của chuyển động.
4. Vận tốc tương đối
uur bằng
uur tổng
uuu
r vecto vận
uur tốc utuyệt
uu
r đối và vận tốc kéo theo.
v13 = v12 + v23
v12
v 23
v13 = v12 + v23
5. Từ công thức
, nếu


cùng hướng thì
.
6. Vận tốc kéo theo là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.
Số phát biểu sai là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Để một vật từ xe ô tô đang chuyển động trên đường với vận tốc không đổi rơi thẳng đứng xuống mặt
đất, người ta phải:
A. Ném vật đó ngược theo chiều chuyển động của ô tô với vận tốc bằng vận tốc của xe.
B. Ném vật theo phương vuông góc với chiều chuyển động của xe với vận tốc bất kì.
C. Thả vật rơi tự do từ xe.
D. Ném vật đó lên phía trước xe với vận tốc bằng vận tốc của xe.
v1
v2
Câu 18: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên đoạn đường thẳng ngược chiều nhau với vận tốc
và . Vận tốc
của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là
v12 = v1
v12 = v2
A.
.
B.
.
v12 = v1 + v 2
v12 = v 2 − v1
C.
.

D.
.
Câu 19: Hai ô tô A và B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường thẳng với vận tốc 30 km/h và 40 km/h. Vận
tốc của ô tô A so với ô tô B là
A. – 10 km/h.
B. 70 km/h.
C. 50 km/h.
D. 10 km/h.
2
13

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 12)

2
12

2
23


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 20: Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để gặp nhau thì sau 10 s
khoảng cách giữa hai vật giảm đi 15 m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10 s khoảng cách giữa hai vật chỉ giảm 4 m.
v1 > v2 ,
Biết
vận tốc của vật thứ nhất là
0,95
A.
m/s.
B. 0,55 m/s.

C. 0,85 m/s.
D. 0,45 m/s.
Câu 21: Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong 1 phút. Nếu thang ngừng thì khách
phải đi bộ lên trong 3 phút. Nếu thang máy vẫn chạy và khách vẫn bước lên thì sẽ mất thời gian bao lâu?
A. 2 phút.
B. 1,5 phút.
C. 0,75 phút.
D. 0,5 phút.
Câu 22: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h thì đuổi kịp một đoàn tàu đang chạy trên đường sắt song song
với đường ô tô. Một hành khách ngồi trên ô tô nhận thấy từ lúc ô tô gặp đoàn tàu đến lúc vượt qua mất 30 giây.
Nếu đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa dài 15 m thì vận tốc của đoàn tàu so với mặt đất là
A.15 m/s.
B. 10 m/s.
C. 25 m/s.
D. 20 m/s.
Câu 23: Hai chất điểm A và B chuyển động ngược chiều nhau trên một đường thẳng với tốc độ đều là 40 km/h
so với mặt đất. Vận tốc vật A so với vật B là
A. 0.
B. 40 km/h hoặc - 40 km/h.
C. 80 km/h hoặc -80 km/h.
D. 40 2 km/h hoặc - 40 2 km/h.
Câu 24: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Biết nước chảy với vận tốc là
2 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước
A. 8 km/h.
B. 10 km/h.
C. 12 km/h.
D. 20 km/h.
Câu 25: Một ca nô xuôi dòng với vận tốc 6 m/s đối với dòng nước. Dòng nước chảy với vận tốc 2 m/s. Thời gian
để ca nô đi được 320 m là
A. 20 s.

B. 40 s.
C. 50 s.
D. 60 s.
Câu 26: Một xe đạp điện chuyển động thẳng đều với vận tốc lúc không gió là 15 km/h. Người này đi từ A về B
xuôi gió và từ B trở lai A ngược gió. Vận tốc của gió là 1 km/h, khoảng cách AB = 28 km. Thời gian tổng cộng đi
và về là
A. 1,25 h.
B. 2,25 h.
C. 3,5 h.
D. 3,75 h.
Câu 27: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và đi ngược dòng mất 3 giờ. Nếu tắt máy để phà
trôi theo dòng nước thì thời gian phà đi từ A đến B là
A. 5 h.
B. 6 h.
C. 9 h.
D. 12 h.
Câu 28: Hai ô tô xuất phát từ hai điểm cách nhau 5 km, chạy đều về phía nhau với vận tốc lần lượt bằng 20 km/h
và 30 km/h. Chúng sẽ gặp nhau sau
A. 5 phút.
B. 6 phút.
C. 8 phút.
D. 10 phút.
Câu 29: Một xuồng máy chạy trên sông với vận tốc dòng chảy là v m/s. Động cơ của xuồng chạy với công suất
không đổi và tính theo mặt xuồng có vận tốc 2v m/s. Tỉ số vận tốc của xuồng khi đi xuôi dòng và đi ngược dòng

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 30: Hòa đứng yên trên sân ga, Bình đứng yên trong toa tàu đang đứng yên. Bỗng toa tàu chạy về phía trước

với vận tốc 7,2 km/h. Hòa bắt đầu chạy theo toa tàu cũng với vận tốc ấy. Bình thì chạy ngược với chiều chuyển
động tàu với vận tốc 7,2 km/h đối với tàu. Vận tốc của Bình đối với sân ga và đối với Hòa lần lượt là
A. – 7,2 km/h; 0.
B. 0; - 7,2 km/h.
C. 7,2 km/h; 14,4 km/h.
D. 7,2 km/h; 14,4 km/h.
Câu 31: Từ trên một ô tô đang chuyển động với vận tốc 28,8 km/h, ném một hòn đá với vận tốc 6 m/s so với ô
tô. Vận tốc của hòn đá so với đất bằng bao nhiêu nếu ném cùng chiều chuyển động của ô tô?
A. 6 m/s.
B. 2 m/s.
C. 14 m/s.
D. 22,8 m/s.
Câu 32: Hai ô tô chạy trên hai đường thẳng vuông góc nhau. Sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe (1) chạy sang hướng
Đông, xe (2) chạy theo hướng Bắc với cùng vận tốc. Người ngồi trên xe (2) sẽ thấy hướng chạy xe (1) là
A. Đông – Bắc.
B. Đông – Nam.
C. Tây – Bắc.
D. Tây – Nam.
Câu 33: Cứ 10 phút có một xe buýt rời bến chuyển động đều với vận tốc 30 km/h. Một người đi xe đạp ngược
chiều gặp hai chiếc xe buýt liên tiếp cách nhau 7 phút 30 giây. Vận tốc của người đi xe đạp là
A. 5 km/h.
B. 10 km/h.
C. 8 km/h.
D. 12 km/h.
Câu 34: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc là 18 km/h dưới trời mưa, hạt mưa rơi đều theo phương
300
đứng với đất. Người ngồi trên xe thấy các giọt mưa tạo góc
với phương thẳng đứng. Vận tốc của giọt mưa so
với đất là
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 12)



Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
5
m/s
3

2, 5 3 m / s
5 3
A.
m/s
B.
.
C.
.
D. 5 m/s
Câu 35: Hai chất điểm chuyển động thẳng đều trên hai đoạn đường vuông góc nhau với tốc độ lần lượt là 8 m/s
và 6 m/s. Vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2 là
A. 14 m/s.
B. 2 m/s.
C. 10 m/s.
D. 7 m/s.
* Dùng các dữ kiện sau để trả lời các câu từ 36 đến 40
Một người chèo thuyền qua sông từ A sang B, AB = 500 m với vận tốc 7,2 km/h theo hướng vuông góc với bờ
sông. Do nước chảy nên thuyền bị đưa xuôi theo dòng chảy về phía hạ lưu một đoạn BC = 150 m.
Câu 36: Thời gian thuyền qua sông:
A. 75 s.
B. 100 s.
C. 250 s.
D. 70 s.

Câu 37: Vận tốc của dòng nước:
A. 0,6 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 1 m/s.
D. 1,5 m/s.
Câu 38: Vận tốc của thuyền so với bờ sông gần nhất với giá trị:
A. 2,6 m/s.
B. 1,4 m/s.
C. 2,08 m/s.
D. 3 m/s.
Câu 39: Để thuyền sang sông tới đúng điểm B thì thuyền phải đi chếch với bờ sông góc
α = 72,540
α = 17, 460
α = 16,7 0
α = 73,30
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 40: Khi sang đến bờ bên kia ở điểm B thì vận tốc của thuyền so với bờ là

A. 2,08 m/s.

B. 1,9 m/s.

C. 1,4 m/s.


D. 2,4 m/s.

Câu 41: Một ca nô chạy trên một con sông khi xuôi dòng nước ca no đi được quãng đường 40 km trong 1 h, khi
ngược dòng để đi được 40 km thì phải mất 1 h 15 phút. Nếu ca nô chạy theo hướng vuông góc với bờ sông thì
phải mất bao lâu để đi được quãng đường 40 km?
A. 1 giờ 12 phút.
B. 1 giờ 6 phút.
C. 1 giờ 8 phút.
D. 1 giờ 10 phút.
Câu 42: Các giọt nước mưa rơi thẳng đứng với vận tốc 5 m/s so với mặt đất. Một ô tô tải đang đi với vận tốc 36
km/h trên đường thẳng. Để cần che mưa, người ngồi trên thùng xe tải không mui phải cầm cán ô nghiêng góc bao
nhiêu so với phương thẳng đứng:
A. 510 32/ .
B. 630 43/ .
C. 600 .
D. 630 26/ .
Câu 43: Hai chất điểm chuyển động thẳng đều trên hai đoạn đường vuông góc nhau với tốc độ lần lượt là 8 m/s
và 6 m/s. Khoảng cách giữa hai chất điểm sau khi chất điểm 2 cách điểm giao nhau 120 m là
A. 160 m.
B. 200 m.
C. 400 m.
D. 300 m.
Câu 44: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Một hành khách cách ô tô một đoạn a = 400 m và
cách đường đoạn d = 80 m. Người ấy phải chạy theo hướng nào với vận tốc nhỏ nhất bao nhiêu để đón được ô
tô?
A. Hướng vuông góc AB với vận tốc 10,8 km/h.
B. Hướng vuông góc với AB với vận tốc 15 km/h.
C. Hướng AH với vận tốc 10,8 km/h.
D. hướng AH với vận tốc 15 km/h.

Câu 45: Hai chất điểm A, B chuyển động đều với các vận tốc 3 m/s và 4 m/s dọc theo hai đường thẳng vuông
góc và hướng về giao điểm O của hai đường thẳng. Khi t = 0 thì AO = 30 m, OB = 20 m. Khoảng cách nhỏ nhất
giữa hai vật là
A. 50 m.
B. 10 m
C. 15 m.
D. 12 m
Câu 46: Hai chiếc tàu chuyển động thẳng đều với cùng vận tốc v hướng đến O theo các quỹ đạo là những đường
α = 60 0
thẳng hợp với nhau góc
. Ban đầu hai tàu cách O những khoảng
l1= 20 km, l2 = 30 km. Khoảng cách nhỏ nhất giữa các tàu là
5 3
A. 5 km.
B. 25 km.
C. 10 km.
D.
km.
Câu 47: Ở một đoạn sông thẳng có dòng nước chảy với vận tốc 3 m/s, một người từ A ở bờ sông bên này muốn
chèo thuyền tới B ở bờ bên kia. Biết AC = 100m, CB= 200m. Để tới B thì người phải chèo thuyền với vận tốc
nhỏ nhất là:
3
6
5
5
5
A.
m/s.
B.
m/s.

C.
m/s.
D. 6 m/s.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 12)


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 48: Hai vật chuyển động với vận tốc lần lượt là 20 m/s và 30 m/s trên hai đường thẳng vuông góc.Tại thời
điểm vật 2 cách giao điểm của hai quỹ đạo 500 m thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất. Khi đó vật 1 sẽ cách
giao điểm trên một đoạn
A. 750 m.
B. 120 m.
C. 500 m.
D. 1000/3 m.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 12)



×