Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề số 13 sai số trong phép đo các đại lượng vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.48 KB, 4 trang )

Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

13

SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Sai số hệ thống
A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra.
B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.
C. không thể tránh khỏi khi đo.
D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 3: Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo ?
A. Sai số hệ thống.
B. Sai số ngẫu nhiên.
C. Sai số dụng cụ.
D. Sai số tuyệt đối.
Câu 4: Chọn câu sai ? Sai số ngẫu nhiên
A. không có nguyên nhân rõ ràng.
B. là những sai xót mắc phải khi đo.
C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn.
D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 5: Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
B. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.


D. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân…vv.
Câu 6: Chọn phát biểu sai ?
A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.
B. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.
C. Các đại lượng vật lý luôn có thể đo trực tiếp.
D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
Câu 7: Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ?
A. mét (m).
B. giây (s).
C. mol (mol).
D. Vôn (V).
Câu 8: Chọn phát biểu sai? Sai số dụng cụ A có thể
A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. được tính theo công thức do nhà sản xuất quy định
D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo.
Câu 9: Người ta có thể bỏ qua sai số dụng cụ khi phép đo không gồm yếu tố nào sau đây ?
A. Công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp.
B. Các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao.
C. Sai số phép đo chủ yếu gây ra bởi các yếu tố ngẫu nhiên
D. Trong công thức xác định sai số gián tiếp có chứa các hằng số.
Câu 10: Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:
A. Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
B. Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu bằng tích các sai số tuyệt đối của các số hạng.
'

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 13)


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

C. Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu bằng thương các sai số tuyệt đối của các số hạng.
D. Sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu bằng các sai số tuyệt đối của số hạng có giá trị lớn nhất.
Câu 11: Sai số được định nghĩa:
A. Sai số là sự sai lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được.
B. Sai số là độ sai lệch giữa giá trị trung bình và giá trị đo được.
C. Sai số chủ yếu dùng để diễn tả sự chính xác của phép đo.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 12: Kết luận chính xác nhất về giá trị thực của giá trị đại lượng vật lí là:
A. Giá trị thực là giá trị đo được của một đại lượng.
B. Giá trị thực là giá trị trung bình khi đo một đại lượng.
C. Giá trị thực là giá trị trung bình của các kết quả đo khi số lần đo rất lớn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Khi đo chiều dài của một cái bàn bằng một cây thước, mỗi học sinh trong lớp đo được các giá trị khác
nhau, nguyên nhân này là do:
A. sai số tỉ đối.
B. sai số tuyệt đối.
C. sai số dụng cụ.
D. sai số ngẫu nhiên.
Câu 14: ?
A. A  A  A .

B. A  A  A .

C. A  A �A .
D. A  A : A .
Câu 15: Sai số tuyệt đối của phép đo được tính bằng:
A. Sai số ngẫu nhiên.
B. Hiệu sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
C. Sai số dụng cụ.
D. Tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.

Câu 16: Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế (SI) đại lượng có đơn vị đo theo đơn vị cơ bản là:
A. Chiều dài: km (kilomet).
B. Khối lượng: g (gam).
C. Nhiệt độ: C (độ C).
D. Thời gian: s (giây).
Câu 17: Cách viết kết quả của phép đo một đại lượng vật lý nào sau đây đúng?
A. A = (1,358+0,003) m.
B. A = (1,358 - 0,003) m.
C. A = (1,358 0,003) m.
D. A = (1,3580,03) m.
Câu 18: Kết quả sai số của một phép đo là 0, 0504. Số chữ số có nghĩa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng về sai số dụng cụ:
A. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc hai lần độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
D. Sai số dụng cụ thường lấy bằng một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
Câu 20: Phát biểu không đúng về sai số tỉ đối?
A. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình.
B. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
A
A  .100%
A
C. Công thức tính sai số tỉ đối.
D. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác.
Câu 21: Sai số ti đối của một tích hay một thương thì bằng:
A. hiệu các sai số tỉ đối của các thừa số.

B. tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
C. sai số tỉ đối của thừa số có giá trị lớn nhất.
D. sai số tỉ đối của thừa số có giá trị bé nhất.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 13)


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 22: Dụng cụ để đo được diện tích của một thửa ruộng hình chữ nhật có thể là:
A. Thước mét có độ chia đến milimet.
B. Vôn kế có thang đo đến mili vôn.
C. Ampe kế có thang đo đến mili ampe.
D. Nhiệt kế có thang đo đến 1/10 độ.
Câu 23: Để xác định tốc độ trung bình của một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn đường A đến B, ta cần
dùng dụng cụ đo là
A. chỉ cần đồng hồ.
B. chỉ cần dùng thước.
C. đồng hồ và thước.
C. tốc kế.
Câu 24: Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do, xác định thời gian của vật rơi tự do bằng dụng cụ nào?
A. Thước mét có độ chia đến milimet.
B. Đồng hồ đo điện hiện số.
C. Ampe kế có thang đo đến mili ampe.
D. Đồng hồ bấm giây.
Câu 25: Đo chiều cao của một người 5 lần được các kết quả: h 1=160 cm; h2=159 cm; h3=160 cm; h4=159 cm;
h5=161 cm.Thước có độ chia nhỏ nhất là 1 cm. Kết quả của phép đo trên là
A. h  159,8 �1,1cm .
B. h  159,8 �0, 64 cm .
C. h  159,8 �1,14 cm .
D. h  159,8 �0,5 cm .
Câu 26: Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do, đại lượng đo gián tiếp là

A. Quãng đường.
B. Thời gian.
C. Gia tốc rơi tự do
D. Cả ba đại lượng trên.
Câu 27: Khi đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được g  9, 786 m / s và g  0, 0259 m / s . Sai số tỉ đối của
phép đo là
A. 0,59%.
B. 2,65%.
C. 2%.
D. 0,265%.
Câu 28: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng
một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 2,345m. Lấy
sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m.
B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m.
D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
Câu 29 : Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo quãng đường vật rơi là
2

2

s  798 �1 mm 

A.
C.

và thời gian rơi là t  0,404 �0,005  s  . Gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm bằng

g  9 , 78 �0 , 26  m/s2 


.

g  9 , 78 �0 ,014  m/s2 

B.
.

D.

g  9 ,87 �0 , 026  m/s2 

.

g  9 ,87 �0 ,014  m/s2 

Câu 30: Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại phòng thí nghiệm theo hướng dẫn của SGKVL 10CB.
2
Phép đo gia tốc rơi tự do học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là g  9 ,7166667m/s với sai số
2
tuyệt đối tương ứng là g  0,0681212m/s . Kết quả của phép đo được biễu diễn bằng

A.
.
D

g  09, 72 �0 , 068  m/s2  .
g  9, 72 �0,07  m/s2  .

B.

D.

g  9, 7 �0,1 m/s2  .

g  9, 717 �0,068  m/s2  .

Câu 31: Một học sinh đo gia tốc rơi tự do tại một nơi trên Trái đất. Học sinh này tiến hành thả rơi tự do viên bi
sắt ở độ cao 80 cm thì thu được bảng số liệu sau:
Lần
1
2
3
4
5
t (s)
0,407
0,407
0,408
0,406
0,405
Giá trị trung bình của gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là:
A. 9,657 m/s2.
B. 9,678 m/s2.
C. 9,783 m/s2.
D. 9,785 m/s2.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 13)


Chương 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 32: Một học sinh dùng đùng đồng hồ bấm giây có độ chia nhỏ nhất là 0,01 s và thước milimet có độ chia là

1 mm để thực hành xác định gia tốc trọng trường tại điểm ở gần mặt đất. Sau ba lần thả vật ở ở độ cao h bất kỳ,
kết quả thí nghiệm thu được như sau: h 1 = 200 cm; h2 = 250 cm; h3 = 300 cm; t1 = 0,64 s; t2 = 0,72 s; t3 = 0,78 s.
Bỏ qua sức cản không khí. Kết quả phép đo trên là
A. g = g �g  9,92 �2, 68 (m/s2).

B. g = g �g  9,92 �0, 268 (m/s2).

C. g = g �g  9,92 �2, 69 (m/s2).
D. g = g �g  9,92 �0, 269 (m/s2).
Câu 33: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do thu được bảng số liệu sau
Lần đo
Thời gian rơi (s)
S (m)
1
2
3
4
5
0,05
0,121
0,144
0,159
0,098
0,106
0,2
0,171
0,144
0,137
0,184
0,104

0,45
0,232
0,31
0,311
0,311
0,311
0,8
0,408
0,409
0,408
0,408
0,409
Bỏ qua sai số hệ thống. Gia tốc rơi tự do học sinh đó đo được có giá trị là
m
m
g  10,989 �2,82 2
g  9,89 �3,82 2
s .
s .
A.
B.
C.

g  9,89 �0,82

m
s2 .

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 13)


D.

g  11, 2 �5, 29

m
s2 .



×