Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề số 14 tổng hợp và phân tích lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.89 KB, 2 trang )

Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

14

TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1. Chọn câu đúng.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn của hợp lực. Trong mọi trường hợp
A. F luôn lớn hơn cả F1 và F2.
B. F luôn nhỏ hơn cả F1 và F2.
F1 - F2 ≤ F ≤ F1 + F2
C. F thỏa mãn
.
D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N và 6N. Độ lớn của hợp lực là 10N. Góc giữa hai lực thành phần là
A. 00.
B. 450.
C. 600.
D. 900.
Câu 3. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 3N và 9N. Độ lớn của hợp lực là 6N. Hợp lực có hướng
A. cùng hướng lực 9N.
B. cùng hướng lực 3N.
C. vuông góc với hai lực thành phần.
D. nằm trên đường phân giác của hai lực thành phần.
Câu 4. Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải:
A. Không đổi.
B. Thay đổi.
C. Bằng không.
D. Khác không.
Câu 5. Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải làm cho vật:


A. có gia tốc dương.
B. có gia tốc âm.
C. gia tốc không đổi.
D. chuyển động thẳng đều.
Câu 6. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu 7. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có
khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không.
D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
Câu 8: Hai lực cân bằng không thể có:
A. cùng hướng.
B. cùng phương.
C. cùng giá.
D. cùng độ lớn.
Câu 9: Câu nào đúng? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
r
F
A. nhỏ hơn F.
C. vuông góc với lực .
r
F
B. lớn hơn 3F.
D. vuông góc với lực 2 .
Câu 10. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá

trị sau đây?
A. 19 N.
B. 15 N.
C. 3 N.
D. 2 N.
Câu 11. Chiếc đèn (gồm bóng đèn và tán đèn) được trên trần nhà bởi các dây như hình vẽ.
Bỏ
qua các lực liên quan đến không khí. Đèn chịu tác dụng của
A. 1 lực.
B. 2 lực.
C. 3 lực.
D. 4 lực.
Câu 12. Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA
làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực
căng T1 của dây OA bằng:
3
2
A. P/2.
C.
P.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 14)

A

600

r
r
T1 O r T2
r T3

T3 '

B


Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
2
3

r
T
α

r

P
B.
P.
D. 2P.
Câu 13. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F 1 = 20N, F2 = 20N và F3. Biết
góc giữa các lực là bằng nhau và đều bằng 1200. Tìm F3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm
bằng không?
A. 40N.
B. 20N.
C. 0N. D. 30N.
m
Câu 14. Vật m = 3kg được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với phương
ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây(lực mà vật
tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra)
15 3

15 2
30
A.
N.
B.
N.
C. 15 N.
D.
N.
Câu 15. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực
còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 4N.
B. 20N.
C. 28N.
D. Chưa thể kết luận.
Câu 16. Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.
Dây hợp với tường góc α = 450. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.
α
Lực ép của quả cầu lên tường là
A. 20 N.
B. 10,4 N.
C. 14,7 N.
D. 17 N.

r
P

A

r

NrO β

TA

B

r
TB

Câu 17. Cho một vật có khối lượng m
=15kg đựơc treo bằng 3 sợi dây. Cho g
α = 280 , β = 470
=9,8 m/s2,
. Tìm sức
căng của các sợi dây TA, TB, TC lần lượt
là ,
A. 104 (N), 134 (N), 147N.

r C
TC

r
r
P = mg

B. 104 (N), 143m(N), 174N.
C. 140 (N), 134 (N), 174N.
D. 140 (N), 143 (N), 147N.
r r
F1 ,F2



6

Câu 18. Một vật chịu tác dụng của hai lực thành phần
hợp nhau góc
. Lực tổng hợp có độ lớn 9 N. Để
lực F2 có giá trị cực đại thì F1 có giá trị là:
A. 15 3 N.
B. 9 3 N.
C. 7 N.
D. 18 3 N.

r r
F1 ,F2
3
Câu 19. Một vật chịu tác dụng của hai lực thành phần
hợp nhau góc
, F1 = 10N . Lực tổng hợp có độ
lớn F. Lực F2 có giá trị thay đổi đổi đến giá trị F0 thì lực tổng hợp F có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 2 3 N.
B. 5 3 N.
C. 2,5 3 N.
D. 3 N.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 14)




×