Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề số 16 ba định luật niu tơn số 2 (đl 2 niu tơn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.83 KB, 2 trang )

Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

16

BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN SỐ 2

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1. Trong các cách viết của định luật II Niu tơn sau đây, cách viết nào đúng?
r
r
r
r
r
r
r
F = m.a
F = − m.a
F = m.a
−F = m.a
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 2. Định luật II Niu – tơn được phát biểu
A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối
lượng của vật.
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và khối


lượng của vật.
C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỷ lệ
thuận với khối lượng của vật.
D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ
nghịch với khối lượng của vật.
Câu 3. Nếu một vật đang chuyển động nhanh dần cùng chiều dương 0x có gia tốc a 1 mà lực tác dụng lên vật
giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc a2 như thế nào?
A. lớn hơn.
B. nhỏ hơn.
C. không thay đổi.
D. bằng 0.
Câu 4. Câu nào sau đây đúng?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 5. Một vật đang chuyển động nhanh dần dưới tác dụng của lực F 1 có gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dụng thành
a2
a1
F2 = 2F1 thì tỉ số gia tốc
của vật bằng bao nhiêu ?
A. 2.
B. 4.
C. 0,5.
D. 0,25.
Câu 6. Một vật khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với độ lớn gia tốc 2 m/s 2. Lực gây ra
gia tốc này bằng bao nhiêu?
So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10m/s2.
A. 1,6 N, nhỏ hơn.
B. 16 N, nhỏ hơn.

C. 160 N, lớn hơn. D. 4 N, lớn hơn.
Câu 7. Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi được tiếp quãng đường 50m thì
dừng lại. Hỏi nếu ô tô tô với tốc đô 120km/h, vẫn lực hãm trên thì sau bao lâu kể lừ lúc hãm phanh xe dừng lại?
A. 12 s.
B. 25/18 s.
C. 24 s.
D. 10/3s.
Câu 8. Một quả bóng, khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N.
Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Quả bóng bay đi với tốc độ
A. 0,01m/s.
B. 0,1m/s.
C. 2,5 m/s.
D. 10 m/s.
r
F
Câu 9. Theo phương ngang, lực lần lượt truyền cho vật có khối lượng m 1 có gia tốc a1 = 2m/s2, truyền cho vật
r
m = m1 + m2
F
có khối lượng m2 có gia tốc a2 = 6m/s2. Hỏi nếu lực
truyền cho vật có khối lượng
thì gia tốc a
của nó sẽ là bao nhiêu?
2
3
A. 8 m/s2.
B. 1,5 m/s2.
C. m/s2.
D. 12 m/s2.
Câu 10. Người ta đẩy một cái thùng gỗ nặng 55kg theo phương nằm ngang với lực 220N làm thùng chuyển động

trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn Fms=192,5N. Tính gia tốc của thùng?
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 16)


Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
A. 0,5 m/s2.
B. 7,5 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 4 m/s2.
Câu 11. Một người dùng một dây kéo một vật có khối lượng m=100kg trên sàn nằm ngang. Dây kéo nghiêng
một góc 300 so với phương ngang. Biết vật bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ, chuyển động nhanh dần đều và đạt
vận tốc 1m/s khi đi được 1m. Lực ma sát của sàn lên vật khi vật trượt có độ lớn 125N. Lực căng của dây khi vật
trượt bằng?
50 3
A. 175N.
B.
N.
C. 75N.
D. 202 N.
0
Câu 12. Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30 so với phương ngang, chiều cao
của đỉnh mặt phẳng nghiêng là 10m. Lấy g =10m/s2. Vận tốc ở chân dốc và thời gian chuyển động của vật trên
mặt phẳng nghiêng bằng bao nhiêu?

A. 10

2

m/s; 5


2

s.

B. 13,16m/s; 1,52s.

C. 5

2

m/s;

2

s.

D. 10 m/s; 2s.

r
F

Câu 13. Vật m chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang dưới tác dụng của lực kéo
song song mặt phẳng ngang. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Vật bắt đầu chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc a = 2m/s2 từ trạng thái nghỉ. Biết độ cao đỉnh mặt phẳng nghiêng là 10m, Lấy g =10m/s 2. Thời
gian chuyển động của vật khi lên đến đỉnh mặt phẳng nghiêng?
2
2
A. 7,52 s.
B. 3,76 s.
C. 10

m/s2.
D. 5
m/s2.
Câu 14. Có ba khối vật giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và
được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Hệ vật
r
F
được tăng tốc bởi lực , hợp lực tác dụng lên khối ở giữa là bao nhiêu
2F
F
3
3
A. 0.
B.
.
C. .
D. F.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 16)

r
F



×