Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề số 20 lực đàn hồi số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.73 KB, 2 trang )

Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

LỰC ĐÀN HỒI SỐ 1

20

Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi?
A. xuất hiện khi vật biến dạng.
B. cùng chiều với chiều biến dạng.
C. tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
D. phụ thuộc hệ số đàn hồi của vật.
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới
hạn.
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn
hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 60 g treo vào một lò xo có đầu trên gắn cố định. Khi vật cân bằng lò xo dãn
một 3 cm. Lấy g = 10m/s2, độ cứng của lò xo có giá trị là:
A. 20 N/m.
B. 200 N/m.
C. 2 N/m.
D. 50 N/m.
Câu 5: Treo vật có m = 200g vào một lò xo có độ cứng 40N/m, g = 10m/s2. Tìm độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng:



A. 5 cm.
B. 5 m.
C. 8 m.
D. 8 cm.
Câu 6: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn ra được
10 cm? Lấy g = 10 m/s2
A. 1 kg.
B. 10 kg.
C. 100 kg.
D. 1000 kg.
Câu 7: Một lò xo có l0 = 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 500g thì chiều dài của lò
xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? g = 10m/s 2

A. 46 cm.
B. 4,6 cm.
C. 60 cm.
D. 6 cm.
Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24 cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5 N.
Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22 cm.
B. 28 cm.
C. 40 cm.
D. 48 cm.
Câu 9: Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm
một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là:
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.

Câu 10: Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nghiêng một
góc α, không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ dãn x của lò xo là

A.

2mgsin θ
x=
k

.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 20)

B.

mgsin θ
x=
.
k

k
M

.


Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
x=

2mg

k

x=

mg
k

C.
.
D.
Câu 11: Treo một vật có trọng lượng 2 N vào lò xo thì lò xo dãn ra 5 cm. Nếu treo vật khác có khối lượng m 2 vào
lò xo thì nó dãn ra 4 cm. Lấy g = 10 m/s². Giá trị của m2 là
A. 180 g.
B. 160 g.
C. 120 g.
D. 800 g.
Câu 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 8 cm và có độ cứng 20 N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu
kia một lực 0,5 N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo bằng
A. 4,0 cm.
B. 2,5 cm.
C. 7,0 cm.
D. 5,5 cm.
Câu 13: Treo một vật có khối lượng 100 g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm, thay bằng vật khác có khối
lượng 150 g thì chiều dài của nó là 32cm. Cho g = 10 m/s². Nếu treo vào lò xo một vật có khối lượng 200 g thì
chiều dài của lò xo là
A. 33 cm.
B. 32,5 cm.
C. 34 cm.
D. 33,5 cm.
Câu 14: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một quả

cân có khối lượng m = 500 g thì lò xo dài 27 cm. Nếu treo vào đầu dưới quả cân khối lượng m’ thì lò xo dài 26,5
cm. Cho g = 9,8 m/s². Khối lượng của quả cân m’ là
A. 375 g.
B. 400 g.
C. 450 g.
D. 475 g.
Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0, được treo vào điểm cố định O. Nếu treo vào lò xo vật 100 g thì chiều
dài của lò xo là 31 cm, treo thêm vật m2 = 200 g thì chiều dài của lò xo là 33 cm. Tìm độ cứng và độ dài tự nhiên
của lò xo, g = 10 m/s2, bỏ qua khối lượng lò xo.
A. l0 = 30 cm; k = 100 N/m.
B. l0 = 30 cm; k = 100 N/m.
C. l0 = 30 cm; k = 100 N/m.
D. l0 = 30 cm; k = 100 N/m.

CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 20)



×