Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
23
LỰC MA SÁT SỐ 2
Họ và tên học sinh:……………………………………………Trường THPT:………………………………
Câu 1: Một vật có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau thời 4 s vận
tốc của vật là 2 m/s. Biết hệ số ma sát của vật với mặt đường bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo có giá trị là:
A. 5,4.103 N.
B. 3,6.103 N.
C. 1,8.103 N.
D. 5,4 N.
Câu 2: Vật có khối lượng m = 1 kg được kéo chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Biết lực có phương hợp với
phương ngang góc 300 và độ lớn 5 N. Sau khi chuyển động 3 s, vật đi được quãng đường s = 2,52 m. Lấy g =
10m/s2, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn có giá trị:
A. 0,5.
B. 0,25.
C. 0,1.
D. 0,2.
Câu 3: Một tủ lạnh có khối lượng 90 kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà
là 0,5. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. F = 450 N.
B. F = 45 N.
C. F > 450 N.
D. F = 900 N.
Câu 4: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và
mặt phẳng là 0,10. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là
A. 20 m.
B. 50 m.
C. 100 m.
D. 500 m.
Câu 5: Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300 N.
Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ:
A. lớn hơn 300 N.
B. nhỏ hơn 300 N.
C. bằng 300 N.
D. bằng trọng lượng của vật.
Câu 6: Người ta truyền một vận tốc 7 m/s cho một vật đang nằm yên trên sàn. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
là 0,5. Cho g = 9,8 m/s². Đến khi dừng lại, vật đi được quãng đường là
A. 7,0 m.
B. 5,0 m.
C. 9,0 m.
D. 9,8 m.
Câu 7: Vật có khối lượng m = 2,0 kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của một lực kéo có độ lớn F = 5
N hướng xiên lên một góc α = 30° so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt là 0,20. Cho g = 10 m/s². Gia tốc của
vật m là
A. 2,50 m/s².
B. 0,42 m/s².
C. 2,17 m/s².
D. 0,75 m/s².
Câu 8: Một vật trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc 30° so với mặt phẳng ngang.
Cho g = 10 m/s². Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng
bằng
A. 1,3 m/s².
B. 5,0 m/s².
C. 2,4 m/s².
D. 6,3 m/s².
Câu 9: Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15 m/s. Lực hãm có độ lớn 3000 N
làm xe dừng lại trong 10 s. Tìm khối lượng của xe.
A. 200 kg.
B. 2000 kg.
C. 300 kg.
D. 3000 kg.
Câu 10: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s 2.
A. 100 m.
B. 50 m.
C. 90 m.
D. 45 m.
Câu 11: Hùng và Sơn đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200 kg theo phương nằm ngang. Hùng đẩy với lực
500 N và Sơn đẩy với lực 300 N. Nếu lực ma sát có sức cản là 200 N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu?
A. 0,5 m/s2.
B. 0,6 m/s2.
C. 0,7m/s2.
D. 0,4 m/s2.
Câu 12: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một dốc nghiêng có góc nghiêng α = 30 0 , hệ số ma sát là μ = 0,3.
Biết thời gian vật trượt hết dốc là 5s. Xác định chiều dài của dốc:
A. 20 m.
B. 62,5 m.
C. 87,5 m
D. 90 m.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 23)
Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 13: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F =
200 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là = 0,25. Tính vận tốc đạt được sau 5 giây kể từ khi bắt đầu
trượt:
A. 12,5 m/s.
B. 62,5 m/s.
C. 25 m/s.
D. 5 m/s.
Câu 14: Một vật có khối lượng m = 4 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp
với hướng chuyển động một góc = 300. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là = 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ
lớn của lực để vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2:
A. 16,7 N.
B. 10,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.
0
Câu 15: Một mặt phẵng nghiêng dài 1m tạo với mặt phẳng ngang góc 30 . hệ số ma sát giữa vật và mặt phẵng
nghiêng 1 = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Một vật khối lượng m trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng
nghiêng. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng:
2
2
2
2
A. 2 2m / s .
B. 2 10m / s .
C. 10m / s .
D. 10 2m / s .
Câu 16: Một mặt phẵng AB nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang BC. Biết AB = 1 m, BC = 10,35 m, hệ
số ma sát trên mặt phẵng nghiêng 1 = 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Một vật khối lượng m trượt không có vận tốc ban
đầu từ đỉnh A tới C thì dừng lại. Tính hệ số ma sát 2 trên mặt phẵng ngang:
A. 0,04.
B. 0,4.
C. 0,02.
D. 0,2.
Câu 17: Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m,
cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là = 0,05. Lấy g = 10 m/s2. Biết vật lên hết dốc. Tính vận tốc ở
đỉnh dốc:
A. 10 m/s.
B. 15m/s .
C. 10 3 m/s.
D. 10 2 m/s.
Câu 18: Cho hệ vật như hình vẽ, m1 = 0,2 kg; m2 = 0,3 kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ và không giãn.
r
r
Bỏ qua ma sát giữa hai vật và mặt bàn. Một lực F có phương song song với mặt bàn tác dụng vào m 1. Khi F có
độ lớn 1 N thì gia tốc của các vật là bao nhiêu?
A. 2 m/s2.
B. 5 m/s2.
C. 3,3 m/s2.
D. 0,3 m/s2.
Câu 19: (chung hình vẽ với câu 18) Cho hệ vật như hình vẽ, m1 = 0,2
kg; m2 = 0,3 kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ và không giãn.
r
Bỏ qua ma sát giữa hai vật và mặt bàn. Một lực F có phương song
song với mặt bàn tác dụng vào m 1. Biết dây chịu được lực căng lớn
nhất là 10 N, tìm điều kiện của F để dây không đứt.
50
50
50
50
F� N
F� N
F� N
F� N
3
3 .
2 .
2 .
A.
.
B.
C.
D.
Câu 20: Cho cơ hệ như hình vẽ, m 1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể. Bỏ qua ma
sát, lấy g = 10 m/s2. Xác định gia tốc chuyển động của hệ vật
A. 3,3 m/s2.
B. 1 m/s2.
C. 2 m/s2.
D. 0,3 m/s2.
Câu 21: (chung hình vẽ với câu 20) Cho cơ hệ như hình vẽ, m1 = 1 kg, m2 = 2 kg. Khối
lượng ròng rọc và dây không đáng kể. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2.
Xác định lực căng dây
A. 13,3 N .
B. 10 N.
C. 5 N.
D. 12,5 N.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 23)
Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 22: Cho hệ vật như hình vẽ, m1 = 0,2 kg; m2 = 0,3 kg
được nối với nhau bằng một dây nhẹ và không giãn. Hệ số
r
ma sát giữa hai vật và mặt bàn là 0,01. Một lực F có
r
phương song song với mặt bàn tác dụng vào m 1. Khi F có
độ lớn 1 N thì gia tốc của các vật là bao nhiêu?
A. 1 m/s2.
B. 2 m/s2.
C. 1,6 m/s2.
D. 0,3 m/s2.
Câu 23: Cho hệ vật như hình vẽ, m1 = m2 = 0,4 kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ và không giãn. Ban đầu giữ
hệ cân bằng sau đó thả nhẹ. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và ma sát Lấy g = 10 m/s2, hãy
tính gia tốc của hệ:
A. 2,5 m/s2.
B. 2 m/s2.
C. 1,6 m/s2.
D. 0,3 m/s2.
Câu 24: (chung hình vẽ với câu 19) Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m 1 = 500 g, m2 =
600 g, = 300, hệ số ma sát trượt giữa vật m 1 và mặt phẳng nghiêng là = 0,2. Lấy g = 10 m/s 2. Bỏ qua ma sát
và khối lượng của ròng rọc, dây nối. Tính gia tốc chuyển động của mỗi vật:
A. 2,4 m/s2.
B. 0,6 m/s2.
C. 0,7m/s2.
D. 0,4 m/s2.
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 23)
Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 (Đề số 23)