Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH YÊN ĐỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN
PHẨM BỒN NƯỚC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP SƠN HÀ

ĐINH THỊ TRÚC GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2010


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Giải Pháp Hoàn Thiện
Hệ Thống Phân Phối Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Công
Nghiệp Sơn Hà” do Đinh Thị Trúc Giang, sinh viên khóa 32, ngành Quản Trị Kinh
Doanh Tổng Hợp, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
___________________.

TIÊU NGUYÊN THẢO
Giáo viên hướng dẫn,

________________________
Ngày

tháng



năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Họ tên

Họ tên

Ngày

tháng

năm

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Lời chân thành đầu tiên tôi xin gửi lời biết ơn đến ba mẹ, là người luôn ở bên
tôi chăm lo, động viên, khuyến khích, giúp cho tôi từng bước trưởng thành và có được
như ngày hôm nay.
Các thầy cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TpHCM đã truyền đạt
cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu đó là hành trang hết sức cần thiết để tôi có

thể bước vào đời một cách vững chắc, không biết làm gì hơn ngoài lời cảm ơn và tôi sẽ
cố gắng phấn đấu phát huy những gì mà thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy. Và đặc biệt
hơn nữa, xin gửi lòng biết ơn đến thầy Tiêu Nguyên Thảo, người đã hướng dẫn tôi thật
tận tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV
Công nghiệp Sơn Hà đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi những bài học thực tiễn
và hoàn thành bài luận văn này. Xin cảm ơn các anh chị phòng Kinh doanh đã hỗ trợ
tôi có cơ hội cọ sát thực tế, cung cấp cho tôi những thông tin bổ ích trong quá trình
thực tập.
Cuối cùng, xin chúc các thầy cô sức khỏe thật dồi dào và Công ty TNHH MTV
Công nghiệp Sơn Hà luôn phát triển.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, ngày…….tháng……năm 2010
Sinh viên

Đinh Thị Trúc Giang


NỘI DUNG TÓM TẮT
ĐINH THỊ TRÚC GIANG. Tháng 07 năm 2010. “Giải Pháp Hoàn Thiện Hệ
Thống Phân Phối của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Công
Nghiệp Sơn Hà”.
ĐINH THỊ TRÚC GIANG, June 2010. “Soluttion To Improve the
Distribution System at Son Ha Industrial Company Limited”
Khóa luận tìm hiểu về thực trạng hiệu quả hệ thống kênh phân phối sản phẩm
bồn nước tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Công Nghiệp Sơn Hà
trên cơ sở phân tích số liệu thu thập từ các phòng ban và thông qua tổng hợp số liệu
trong thời gian thực tập tại công ty Sơn Hà, số liệu điều tra sơ cấp. Nhận xét các điểm
mạnh và hạn chế tồn tại trong hoạt động phân phối sản phẩm bồn Inox và bồn nhựa; từ
đó nêu một số nhận xét, đề nghị góp phần tăng hiệu quả phân phối các sản phẩm bồn

nước của công ty Sơn Hà.


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. ix
DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................x
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................1
1.1. Sự cần thiết của đề tài ...........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
1.3. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện ..........................................................2
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN ...........................................................................................4
2.1. Khái quát về công ty .............................................................................................4
2.1.1. Lịch sử hình thành ..........................................................................................4
2.1.2. Chức năng - Nhiệm vụ - Tầm nhìn sứ mệnh của công ty ..............................7
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ......................................................................8
2.2. Sản phẩm kinh doanh của công ty ......................................................................10
2.3. Tình hình sử dụng các nguồn lực tại công ty ......................................................17
2.3.1. Sự ổn định của các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ...................................17
2.3.2. Chi phí sản xuất ............................................................................................17
2.3.3. Trình độ công nghệ ......................................................................................18
2.3.4. Cơ cấu lao động............................................................................................19
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................22
3.1. Cơ sở lý luận .......................................................................................................22
3.1.1. Những vấn đề về kênh phân phối .................................................................22
3.1.2.Cấu trúc kênh ................................................................................................27
3.1.3. Tổ chức và quản lý kênh ..............................................................................31
3.1.4. Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới kênh .......................................................34

3.1.5. Chính sách hỗ trợ kênh phân phối................................................................36
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................37
3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................37
3.2.2. Phương pháp mô tả ......................................................................................37
v


3.2.3. Phương pháp phân tích .................................................................................38
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................39
4.1. Các nhân tố rủi ro................................................................................................39
4.1.1. Rủi ro về kinh tế ...........................................................................................39
4.1.2. Rủi ro về pháp luật .......................................................................................40
4.1.3. Rủi ro đặt thù hoạt động kinh doanh ............................................................41
4.1.4. Rủi ro khác ...................................................................................................42
4.2. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty .......................................43
4.3. Hoạt động phân phối của công ty .......................................................................45
4.3.1. Khái quát đặc điểm thị trường......................................................................45
4.3.2. Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................45
4.3.3. Cấu trúc kênh phân phối của công ty ...........................................................46
4.3.4. Công tác tuyển chọn thành viên kênh ..........................................................56
4.3.5. Các phương thức kênh phân phối và quản lý kênh phân phối .....................57
4.3.6. Thực trạng về hoạt động Marketing trong những năm qua .........................59
4.3.7. Đánh giá về hệ thống phân phối của công ty ...............................................62
4.3.8. Chính sách hỗ trợ phát triển kênh ................................................................66
4.4. Mục tiêu và quan điểm hoàn thiện hệ thống phân phối ......................................67
4.4.1. Mục tiêu hệ thống phân phối........................................................................67
4.4.2. Quan điểm hoàn thiện ..................................................................................68
4.5. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối ........................68
4.5.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh và chính sách nhất quán..........................68
4.5.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý hệ thống phân phối ..........................................69

4.5.3. Hoàn thiện việc quản lý kênh phân phối ......................................................69
4.5.4. Hoàn thiện hệ thống Marketing Mix trong hệ thống phân phối ..................71
4.5.5. Tổ chức và điều khiển phân phối hàng hóa vào kênh phân phối .................73
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................76
5.1. Kết luận ...............................................................................................................76
5.2. Kiến nghị .............................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................78
PHỤ LỤC ......................................................................................................................79

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCKT

Báo cáo kinh tế

BH

Bán hàng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CCDV

Cung cấp dịch vụ

CDKT


Cân đối kế toán

CN

Công nghiệp

DN

DN

DT

DT

DTBH

DT bán hàng

ĐVT

Đơn vị tính

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HĐTC

Hoạt động tài chính


LL

Lực lượng

LN

Lợi nhuận

LNG

LNG

MTV

Một thành viên

PTTH

Phân tích tổng hợp

QLDN

Quản lý DN

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TPHCM


Thành Phố Hồ Chí Minh

TT

Trước thuế

TTTH

Thông tin tổng hợp

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Cơ Cấu DT Bán Hàng Năm 2008 và 2009 ...................................................14 
Bảng 2.2. Cơ Cấu LNG Bán Hàng Năm 2008 và 2009 ................................................16 
Bảng 2.3. Tổng Hợp Tình Hình Thực Hiện Chi Phí Năm 2008 và 2009 ......................18 
Bảng 4.1. Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh qua Hai Năm 2008 và
2009 ...............................................................................................................................43 
Bảng 4.2. DT Bán Bồn Nước Qua Kênh Số 1 ...............................................................48 
Bảng 4.3. DT Bán Bồn Nước Qua Kênh Số 2 ...............................................................50 
Bảng 4.4. DT Bán Bồn Nước Qua Kênh Số 3 ...............................................................51 
Bảng 4.5. DT Bán Bồn Nước Qua Kênh Số 4 ...............................................................52 
Bảng 4.6.Tỷ Suất Lợi Nhuận/ Chi Phí Của Các kênh Năm 2008 .................................53 
Bảng 4.7. Tỷ Suất Lợi Nhuận/ Chi Phí Của Các kênh Năm 2009 ................................54 
Bảng 4.8. Bảng Giá Bồn Inox Giao Đại Lý ..................................................................60 
Bảng 4.9. Bảng Giá Bồn Nhựa Giao Đại Lý .................................................................61 
Bảng 4.10. Ma Trận SWOT ..........................................................................................64 


viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Logo công ty Sơn Hà .......................................................................................5
Hình 2.2. Công Ty TNHH MTV Công Nghiệp Sơn Hà .................................................7
Hình 2.3. Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Nhân Sự .................................................................10
Hình 2.4. Tỷ Lệ các Mặt Hàng Kinh Doanh của Công Ty............................................11
Hình 2.5. Biểu Đồ Cơ Cấu DT Bán Hàng Năm 2008 và 2009 .....................................15
Hình 2.6. Biểu Đồ Cơ Cấu LNG Bán Hàng Năm 2008 và 2009 ..................................16
Hình 3.1. Dạng Kênh Phân Phối Trực Tiếp ..................................................................27
Hình 3.2. Dạng Kênh Phân Phối Gián Tiếp ..................................................................28
Hình 3.3. Dạng Kênh Phân Phối Hỗn Hợp....................................................................29
Hình 4.1. Diễn Biến Tăng Trưởng GDP Quý Qua Các Năm ........................................39
Hình 4.2. Tỷ Giá USD/VND 2008 – 2009 ....................................................................42
Hình 4.3. Cấu Trúc Kênh Phân Phối Của Công Ty.......................................................47

ix


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Lễ Kí Kết Giữa Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam và Tập Đoàn Quốc Tế Sơn
Hà 
Phụ lục 2. Bảng Cân Đối Kế Toán 

x



CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Sự cần thiết của đề tài
“Phân phối như chiếc chìa khoá tra vào ổ thì nền kinh tế mới hoạt” (“Phi
thương bất hoạt”-Lê Quí Đôn). Có thể thấy đây gần như là khâu quan trọng nhất trong
quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Hoạt động phân phối giải quyết vấn đề hàng
hóa dịch vụ được đưa như thế nào đến tay người tiêu dùng. Các quyết định về phân
phối rất phức tạp và có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các lĩnh vực khác trong
marketing. Hiện nay, ngày càng có nhiều DN quan tâm đến phân phối như là biến số
marketing tạo lợi thế cạnh tranh dài hạn cho DN trên thị trường. Các DN tổ chức và
quản lí hoạt động kênh phân phối thông qua các hệ thống kênh phân phối. Các kênh
phân phối cung cấp cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc khách hàng công nghiệp các
lợi ích về thời gian, địa điểm và sở hữu. Mục tiêu cuối cùng của DN là lợi nhuận, để
thực hiện tốt mục tiêu này thì việc tổ chức kênh phân phối như thế nào cho hiệu quả là
rất quan trọng, đây không chỉ là vấn đề cần quan tâm của riêng DN nào mà nó là mối
quan tâm chung của những người sản xuất kinh doanh. Hơn nữa trong điều kiện hiện
nay, khi Việt Nam vừa trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế
giới WTO, hàng rào thuế quan được xoá bỏ, giao dịch thương mại trở nên đơn giản và
thuận tiện hơn. Các DN trong nước phải đối mặt với việc làm sao để cạnh tranh được
với sản phẩm từ các quốc gia khác đang được nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng
nhiều. Đây là một bài toán với các DN, không chỉ tập trung vào nâng cao chất lượng
sản phẩm mà cần chú ý đến khâu phân phối để những sản phẩm của mình đến với tay
người tiêu dùng trong nước. Cùng với những chính sách của chính phủ khuyến khích
người Việt ưu tiên dùng hàng Việt, thì các DN cần phải có những chính sách phù hợp
trong sản lượng sản xuất và phân phối mới có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của
người dân.


Công ty TNHH MTV Công nghiệp Sơn Hà kinh doanh chủ yếu các mặt hàng

dân dụng như bồn Inox, bồn nhựa, chậu rửa và thái dương năng, vì thế mà thị trường
DN hướng tới chủ yếu là trong nước. Để hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì
DN cũng không thể bỏ qua hay xem nhẹ khâu phân phối. Do vậy, việc phát triển mở
rộng kênh phân phối là một khâu quan trọng cần phải tiến hành song song với quá
trình sản xuất kinh doanh. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hệ thống kênh phân phối
tại công ty TNHH MTV Công Nghiệp Sơn Hà, cùng với những kiến thức đã học được
tại trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và ngoài thực tế, tôi chọn đề
tài: “Giải Pháp Hoàn Thiện Hệ Thống Kênh Phân Phối Bồn Nước tại Công Ty Trách
Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Công Nghiệp Sơn Hà”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua tình hình thực tế của công ty TNHH Một Thành Viên Công nghiệp Sơn Hà
thì mục tiêu chính của bài luận văn là hướng tới nghiên cứu hệ thống kênh phân phối
của công ty để qua đó có thể đánh giá một phần hiệu quả của hoạt động sản xuẩt kinh
doanh của công ty. Cuối cùng là tìm hiểu một số chính sách mà công ty quyết định để
duy trì và mở rộng kênh phân phối nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong tương lai.
Để làm rõ những vấn đề trên, bài báo cáo của tôi sẽ tập trung làm rõ một số câu
hỏi:
- Hiện nay công ty đã sử dụng hệ thống phân phối như thế nào?
- Hiệu quả mà kênh phân phối mang lại cho công ty là gì?
- Những chính sách mà công ty định hướng để duy trì và mở rộng kênh phân
phối trong tương lai là gì?
1.3. Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện
™ Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống kênh phân phối của
công ty trong thời gian gần đây, từ năm 2008 đến năm 2010.
- Phạm vi nội dung: đề tài đi vào tìm hiểu hệ thống kênh phân phối mà công ty
Sơn Hà đang sử dụng tại thị trường của mình, từ đó xem xét sự phù hợp trong chính
sách mà công ty áp dụng cho khâu phân phối còn phù hợp hay không để đi tới hoàn
thiện chính sách này.
™ Thời gian thực hiện: Từ ngày 01/03/2010 đến ngày 31/05/2010

2


1.4. Cấu trúc luận văn
9 Chương I: Đặt vấn đề
Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu, ý nghĩa của đề tài, phạm vi nghiên cứu và
nội dung khái quát của đề tài.
9 Chương II: Tổng quan
Giới thiệu khái quát về công ty, chức năng nhiệm vụ, tầm nhìn, sứ mệnh và mặt
hàng kinh doanh của công ty Sơn Hà.
9 Chương III: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Nêu các lý thuyết liên quan sử dụng cho việc nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Nêu các phương pháp áp dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài.
9 Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Khái quát thực trạng hoạt động của công ty và tình hình phân phối sản phẩm
của công ty trong hai năm 2008- 2009. Qua đó, nêu nhận xét để thấy được thực trạng
phân phối của công ty Sơn Hà.
9 Chương V: Kết luận và kiến nghị
Nêu một số đề nghị dựa vào phân tích tình hình phân phối của công ty Sơn Hà.
Nêu kết luận.

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Khái quát về công ty
2.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà tiền thân là Công ty TNHH Cơ Kim khí Sơn

Hà, Công ty được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
070376 ngày 23 tháng 11 năm 1998 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Công ty chuyển đổi sang mô hình Công ty cổ phần và hoạt động theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 0103020425 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
ngày 30 tháng 10 năm 2007. Trong quá trình hoạt động, Công ty đã 2 lần được Sở Kế
hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp bổ sung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
để phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty.
Một số thông tin cơ bản về Công ty :
Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ
Tên giao dịch : SON HA INTERNATIONAL CORPORATION
Tên viết tắt : SONHA.,CORP
Vốn điều lệ : 150.000.000.000 đồng (Một trăm năm mươi tỷ đồng)
Trụ sở chính : Lô số 2 CN1 Cụm Công nghiệp nhỏ và vừa Từ Liêm, Xã Minh
Khai, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Điện thoại : (84-4) 6265 6566
Fax : (84-4) 6265 6588
Website : www.sonha.com.vn
Email :
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : Số 0103020425 ngày 30 tháng 10 năm
2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Thay đổi lần thứ 02 ngày 10
tháng 04 năm 2008.


Hình 2.1. Logo công ty Sơn Hà

Ý nghĩa lo go
Logo Sơn Hà gồm hai phần: biểu tượng và chữ
1/ Phần chữ SONHA: là tên 2 người sáng lập công ty. Sơn Hà theo nghĩa Hán
Việt cũng là giang sơn, đất nước. Đây chính là cam kết của công ty mong muốn trở
thành một tập đoàn kinh tế đóng góp vào sự lớn mạnh của đất nước.

2/ Phần biểu tượng được lấy ý tưởng từ chính chữ cái S (chữ viết đầu tiên của
Sơn Hà). Chữ S được cách điệu thành khối rubic vững chắc, trọn vẹn thể hiện tính phát
triển bền vững. Khối tròn ở chính tâm mang ý nghĩa của sự tinh túy, trung tâm.
Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà được tổ chức và hoạt động theo Luật DN số
60/2005/QH đã được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 29 tháng 11 năm 2005, Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của công ty và các văn bản
pháp luật khác có liên quan. Hiện nay công ty có các chi nhánh, văn phòng và nhà
xưởng tại các địa điểm sau:
9 Nhà máy sản xuất I :
- Địa chỉ: Khu công nghiệp vừa và nhỏ huyện Từ Liêm – Hà Nội, diện tích
9.000 m2
- Chuyên sản xuất sản phẩm bồn chứa nước Inox.
9 Nhà máy sản xuất II :
- Địa chỉ: Cụm Công nghiệp, Thị trấn Phùng, Huyện Đan Phượng, Hà Nội, diện
tích 44.800 m2
- Là cơ sở sản xuất chính, tập trung sản xuất hầu hết các sản phẩm của công ty
như thép cán nguội, ống thép, chậu rửa và thiết bị nhà bếp, đồng thời sản xuất bán
thành phẩm để cung cấp cho nhà máy sản xuất của Sơn Hà và khách hàng.
5


9 Chi nhánh I :
- Địa chỉ: Khu Công nghiệp Tân Bình TP.HCM, diện tích 4.900 m2
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ đạo của công ty như bồn chứa nước
các loại, chậu rửa và ống thép Inox.
Công ty TNHH Một Thành Viên Công Nghiệp Sơn Hà
- Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Một Thành Viên Công nghiệp
Sơn Hà.
- Tên công ty bằng tiếng Anh : SON HA INDUSTRIAL COMPANY

LIMITED.
- Giấy chứng nhận đăng ký ĐKKD lần đầu ngày 04/03/2009, đăng ký thay đổi
lần thứ 1 ngày 15/ 05/ 2009.
- Địa chỉ Trụ sở chính : Lô III - 3A đường số 1, Khu CN Tân Bình, Quận Tân
Phú, Tp.HCM.
- Điện thoại : (84-4)38 15 53 83
- Fax : (84)38 15 28 54

- Vốn điều lệ : 9.000.000.000 đồng.
- Ngành nghề hoạt động chính : Sản xuất các cấu kiện kim loại; thùng, bể chứa
và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại (không sản xuất tại trụ sở). Rèn, dập, ép và cán
kim loại.
- Chủ sở hữu : Công ty cổ phần Quốc tế Sơn Hà (sở hữu 100% vốn)
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, từ một nhà sản xuất bồn chứa
nước Inox, Sơn Hà đã định hướng chiến lược phát triển đầu tư chuyên sâu vào công
nghệ sản xuất thép không gỉ. Đến nay, Sơn Hà đã trở thành một trong những công ty
hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, gia công thép không gỉ và các sản phẩm từ thép
không gỉ của Việt Nam. Sơn Hà nhập khẩu thép không gỉ dạng cuộn, sau đó cán hoặc
cắt để làm nguyên liệu đầu vào sản xuất các sản phẩm từ thép không gỉ như bồn nước
Inox, chậu rửa Inox, ống thép Inox thép cuộn cán nguội. Các sản phẩm này được bán
cho người sử dụng cuối cùng hoặc bán cho các DN sử dụng các sản phẩm này phục vụ
cho quá trình sản xuất, kinh doanh của họ. Sản phẩm của công ty được phân phối trên
phạm vi toàn quốc thông qua hơn 500 nhà phân phối và hơn 5000 nhà đại lý, hoặc xuất
khẩu trực tiếp ra nước ngoài.
6


Hình 2.2. Công Ty TNHH MTV Công Nghiệp Sơn Hà

2.1.2. Chức năng - Nhiệm vụ - Tầm nhìn sứ mệnh của công ty

a) Chức năng
Công ty TNHH MTV Công nghiệp Sơn Hà là đơn vị sản xuất kinh doanh có
đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành
nghề đã đăng ký và chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản.
Ban Giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo các phòng ban, thành viên công ty hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, góp phần vào sự phát triển của ngành và
đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.
b) Nhiệm vụ
Lắp ráp bồn chứa nước inox và sản xuất bồn chứa nhựa, đảm bảo việc sản xuất
đạt hiệu quả cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.
Kinh doanh các loại bồn chứa nước, chậu rửa, thái dương năng, thực hiện tốt
việc mở rộng thị trường, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững của công ty.
c) Tầm nhìn - Sứ mệnh
¾ Tầm nhìn: Trở thành tập đoàn sản xuất thép không gỉ hàng đầu Việt Nam, đa
dạng hoá hoạt động đầu tư dựa trên nền tảng phát triển bền vững.
¾ Sứ mệnh: Sơn Hà cung cấp các sản phẩm thép không gỉ công nghiệp và dân
dụng có chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, đa dạng hoá hoạt động đầu tư để mang lại cho
khách hàng cuộc sống tiện nghi hiện đại
¾ Cam kết của Sơn Hà:
7


- Đối với khách hàng: cung cấp những sản phẩm và dịch vụ về thép không gỉ
cũng như các sản phẩm của công ty đầu tư giúp khách hàng tối ưu hóa việc sử dụng.
- Đối với cổ đông: là một tổ chức kinh tế hoạt động bền vững và hiệu quả,
mang tới cho cổ đông lợi ích cao, đều đặn và dài hạn.
- Đối với cán bộ công nhân viên: là ngôi nhà chung mang tới cho từng thành
viên cuộc sống sung túc, đầy đủ về tinh thần.
- Đối với cộng đồng và xã hội: là tổ chức có trách nhiệm xã hội, tích cực, chủ
động tham gia vào các hoạt động cộng đồng, xã hội, góp phần làm hưng thịnh quốc

gia.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
™ Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
¾Phó Tổng Giám đốc:
+ Chủ động điều hành mọi hoạt động của công ty thông qua việc đưa ra các
quyết định về chiến lược kinh doanh và phương hướng thực hiện, đồng thời chịu trách
nhiệm trước cơ quan chủ quản về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh, chỉ đạo kết hợp các
phòng ban trong công ty hoàn thành kế hoạch đề ra.
+ Ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, ký kết hợp đồng lao động, ra
định mức thưởng cho cán bộ, nhân viên trong công ty.
¾ Giám đốc kinh doanh
+ Báo cáo và tham mưu cho Phó Tổng Giám đốc về tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty.
+ Tổ chức quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động Phòng kinh doanh.
+ Quản lý, kiểm soát ngân sách bán hàng.
+ Quản lý việc thực hiện bán hàng theo kế hoạch và có những thay đổi khi cần
thiết để đảm bảo đạt được mục tiêu.
¾ Phòng Tổ chức – Hành chánh
+ Tổ chức bộ máy kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển
của công ty.
+ Quản lý hồ sơ CBCNV toàn công ty, giải quyết các thủ tục và chế độ tuyển
dụng, thôi việc, kỷ luật, khen thưởng.
8


+ Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tay nghề cho
CBCNV, bảo hộ lao động.
+ Quản lý công văn đi, đến, sổ sách hành chánh và con dấu của công ty.
¾ Phòng kế toán

+ Quản lý công tác tài chính kế toán tại công ty theo Luật kế toán theo đối
tượng và nội dung công việc kế toán.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính; các nghĩa vụ thu, thanh toán
nợ; kiểm tra việc quản lý; sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và
ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.
¾ Phòng kinh doanh
+ Là bộ phận trực tiếp mang lại lợi nhuận cho công ty, có nhiệm vụ thực hiện
giao dịch với các đại lý, khách hàng; duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ và tìm
kiếm khách hàng mới.
+ Quản lý và theo dõi công nợ của công ty.
+ Xây dựng và quản lý hệ thống kênh phân phối.
+ Nghiên cứu thị trường, đề ra các biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao
doanh số, phát triển thị trường.
¾ Phòng vật tư
+ Trực tiếp triển khai kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đầu vào phục
vụ sản xuất và cung ứng hàng hóa phục vụ kinh doanh.
+ Giám sát việc sử dụng nguyên vật liệu.
™ Sơ đồ tổ chức:

9


Hình 2.3. Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Nhân Sự
Phó Tổng Giám đốc

Giám đốc Kinh doanh
Thư kí Phó Tổng
Giám đốc

Phó Giám đốc

Kinh doanh

Phòng
Tổ chứcHành chính

Phòng
Kế toán

Phòng
Kinh
doanh

Phòng
Vật tư

Logistic

Nhà máy
sản xuất

BP.Ống thép

BP.Kỹ thuật
Bảo trì điện

Tổ hàn

Tổ Bồn
inox


Bộ phận
kho

Tổ Bồn
nhựa

Tổ hoàn
thiện
KCS

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chánh
2.2. Sản phẩm kinh doanh của công ty
™ Công ty hiện có 3 dòng sản phẩm chính là bồn nước inox và nhựa; chậu rửa
và máy nước nóng năng lượng mặt trời.

10


Hình 2.4. Tỷ Lệ các Mặt Hàng Kinh Doanh của Công Ty

Nguồn: Phòng Kinh doanh
Bồn nước:
Bồn chứa nước Inox
của Sơn Hà hiện được sản
xuất bằng vật liệu SUS 304,
trên dây chuyền công nghệ
của Nhật Bản và hệ thống
quản lý chất lượng đạt tiêu
chuẩn


quốc

tế

ISO

9001:2008, giúp sản phẩm có
độ cứng vững và độ bền rất
cao. Sản phẩm bồn nước Inox
hiện nay được sản xuất dưới
2 dạng: dạng đứng và dạng
ngang, với dung tích từ 50030.000 lít. Sản phẩm gọn nhẹ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, rất phù hợp với nhu
cầu chứa nước sinh hoạt của mỗi gia đình và các công trình xây dựng lớn. Sản phẩm
bồn nước dung tích 1.000 lít và 1.500 lít là chủng loại được tiêu thụ mạnh nhất, chiếm
hơn 80% số lượng bình tiêu thụ.
11


Ngoài ra, công ty còn sản xuất bồn nước bằng nhựa, tuy nhiên sản phẩm này
được sản xuất không nhiều.

Mặt hàng chậu rửa:
Sản phẩm chậu rửa của
Sơn Hà rất đa dạng về mẫu mã,
chủng loại với hơn 30 dòng sản
phẩm khác nhau, đảm bảo đáp
ứng mọi nhu cầu và sở thích của
khách hàng. Sản phẩm của Công
ty bao gồm các loại chậu rửa một
ngăn,


hai

ngăn,

chậu

góc

vuông… được thiết kế và sản
xuất theo công nghệ hiện đại,
đảm bảo tính thẩm mỹ cao cũng
như độ bền của sản phẩm.
Thái dương năng:

12


Thái dương năng đã được Sơn Hà sản xuất và tiên phong cung ứng ra thị trường
Việt Nam từ năm 2005 đến nay. Với công nghệ tiên tiến, Sơn Hà đã phát triển và xây
dựng Thái Dương Năng là dòng sản phẩm bình nước nóng tiết kiệm điện 100%, thiết
kế đa năng, có thể sử dụng được với mọi kiểu kiến trúc nhà truyền thống và hiện đại.
Năng lượng cho cuộc sống hiện đại là phương châm để Sơn Hà luôn phát triển
những sản phẩm năng lượng với các mục tiêu hướng tới thân thiện với môi trường,
hiệu quả kinh tế và vì một cuộc sống thoải mái, tiện nghi, an toàn hơn.
Ngày 28/01/2010, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác thực hiện
chương trình bình đun nước nóng dùng năng lượng mặt trời giữa Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN) và Tập đoàn quốc tế Sơn Hà. Theo thỏa thuận này, EVN sẽ hỗ trợ 1
triệu đồng cho các khách hàng mua bình nước nóng năng lượng mặt trời của Sơn Hà.
Dự kiến, số lượng bình nước nóng năng lượng mặt trời được hỗ trợ trên cả nước với

5000 đại lý của Sơn Hà trong hai năm 2010-2011 là 20.000 bình. Khách hàng tham gia
chương trình sẽ được các nhà cung cấp thiết bị tư vấn, khảo sát và miễn phí lắp đặt,
bảo hành thiết bị tối thiểu trong 5 năm. Tổng chi phí EVN hỗ trợ khách hàng cũng như
quảng bá tuyên truyền là 24 tỷ đồng.
™Cơ cấu DT bán hàng
13


Bảng 2.1. Cơ Cấu DT Bán Hàng Năm 2008 và 2009
ĐVT: đồng
Năm 2008
Sản phẩm

Bồn Inox
Bồn nhựa
Chậu rửa
Thái dương
năng
Tổng

Năm 2009

Chênh lệch

Giá trị

Tỷ lệ

Giá trị


Tỷ lệ

(đồng)

(%)

(đồng)

(%)

82,243,316,150 64.80

%

9,328,393,718

11.30

4.20

-2,257,920,786

-28.40

20,126,126,860 15.90

21,485,631,090 16.70

1,359,504,230


6.75

16,650,654,050 13.10

18,285,635,930 13.30

1,634,981,880

9.80

10,064,959,042

7.93

7,947,252,161

126,967,349,221

6.26

100

91,571,709,868 67.80

±U

5,689,331,375

137,032,308,263


100

Nguồn: Phòng Kinh doanh
DT bán hàng của công ty năm 2009 tăng 10,064,959,042 đồng (tương đương
7.93%) so với năm 2008. Bên cạnh đó, cơ cấu DT của từng mặt hàng cũng thay đổi
theo hướng tăng dần tỷ trọng của sản phẩm bồn inox, chậu inox và thái dương năng.
Trong đó, tăng đáng kể và chiếm tỷ trọng DT cao nhất là mặt hàng bồn inox do đây là
mặt hàng chủ đạo của công ty. DT của mặt hàng này tăng 11.3% trong năm 2009 và
trong năm 2008, 2009 đều chiếm hơn 60% tổng DT của công ty. Mặt hàng chậu rửa và
thái dương năng cũng đạt sự tăng trưởng lần lượt là 6.75% và 9.8%. Riêng DT bồn
nhựa giảm 28.4% trong năm 2009 (tương đương 2,257,920,786 đồng), đây cũng là mặt
hàng chiếm tỷ trọng DT ít nhất (dưới 10%).

14


Hình 2.5. Biểu Đồ Cơ Cấu DT Bán Hàng Năm 2008 và 2009

™ Cơ cấu LNG bán hàng
Cùng với sự tăng lên đáng kể của tổng DT, trong năm 2009 LNG của công ty
cũng có sự tăng trưởng rất mạnh.
Tổng LNG năm 2009 tăng 52% so với năm 2008. Ta có thể thấy LNG tăng
trưởng mạnh hơn mức tăng trưởng của tổng DT ( DT tăng 7.93% trong khi LNG tăng
52%). Đạt được điều này là do công tác quản trị chi phí của công ty được chú trọng và
nâng cao nên đã giảm chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Đóng góp lớn nhất vào LNG của công ty trong các năm qua là mặt hàng bồn
inox. LNG của mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng LNG các mặt hàng và
tăng 58.2% trong năm 2009, là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất. Bên cạnh đó,
mặt hàng chậu inox và Thái Dương Năng cũng có sự tăng trưởng đáng kể: chậu inox
tăng 52% và Thái Dương Năng tăng 55.8%.


15


×