Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH YÊN ĐỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.36 KB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
ĐỒ GIA DỤNG NGỌC SINH

ĐỖ THỊ LOAN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2010


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Phân Tích Tình Hình Quản
Lý và Sử Dụng Vốn Lưu Động tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đồ Gia Dụng Ngọc
Sinh” do sinh viên ĐỖ THỊ LOAN, sinh viên khóa 32, ngành QUẢN TRỊ KINH
DOANH, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày ___________________ .

Lê Văn Mến
Người hướng dẫn,
(Chữ ký)

________________________
Ngày

tháng



năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

(Chữ ký

(Chữ ký

Họ tên)

Họ tên)

Ngày

tháng

năm

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị em và những người thân

yêu đã động viên, quan tâm, lo lắng để tôi có được ngày hôm nay. Đặc biệt tôi xin gửi
lời cảm ơn tận sâu trong đáy lòng đến chồng tôi người đã theo sát, động viên, giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TPHCM đã
truyền đạt kiến thức quý báu và dạy dỗ tôi trong suốt 4 năm đại học.
Xin chân thành biết ơn thầy Lê Văn Mến đã tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ tôi vượt
qua những khó khăn trong quá trình thực hiện khóa luận. Tạo cho tôi cách nhìn rộng
và mới hơn về phương pháp thực hiện một đề tài nghiên cứu mà tôi có thể mang theo
bước tiếp trên con đường sự nghiệp của mình.
Xin chân thành cảm ơn anh, chị trong Công Ty đặc biệt là anh, chị trong phòng
kinh doanh đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn của tôi đã luôn bên cạnh quan tâm,
giúp đỡ tôi trong suốt quãng đường sinh viên của mình.
Và sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các tác giả các tác phẩm, các tư liệu đã
được sử dụng trong khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày.......tháng........năm.........
Sinh viên


NỘI DUNG TÓM TẮT
ĐỖ THỊ LOAN. Tháng 7 năm 2010. “Phân Tích Tình Hình Quản Lý và Sử
Dụng Vốn Lưu Động tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đồ Gia Dụng Ngọc
Sinh”.
DO THI LOAN. July 2010. “Analysize the Utilization and Management of
Operation Capital at Ngoc Sinh Limited Company”.
Mục đích của luận văn là phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động
của công ty, từ đó nghiên cứu tìm ra những lợi thế và phát huy những lợi thế này đồng
thời cũng tìm ra những mặt còn hạn chế để đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục

những hạn chế đó.
Từ kết quả nghiên cứu và phân tích, đề tài đưa ra một số biện pháp: tăng tỷ lệ
tiền trong tổng tài sản lưu động, giảm tỷ trọng khoản phải thu, tăng tỷ trọng hàng tồn
kho,… giúp công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty đạt kết quả cao.


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..............................................................................................ix
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ............................................................................................ 3
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH đồ gia dụng Ngọc Sinh ........... 3
2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .............................................. 4
2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ......................................................... 5
2.3.1. Tình hình sử dụng lao động của Công ty ...................................................... 5
2.3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ................................................... 6
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................ 8
3.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 8
3.1.1. Khái niệm vốn lưu động ................................................................................ 8
3.1.2. Vai trò của vốn lưu động ............................................................................... 8
3.1.3. Nội dung và kết cấu vốn lưu động................................................................. 8
3.1.4. Quản lý vốn lưu động ..................................................................................11
3.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.................................20
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................22

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................23
3.2.2. Phương pháp phân tích ................................................................................23
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................24
4.1. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán........................................................24
4.1.1. Phân tích tình hình thanh toán .....................................................................24
v


4.1.2. Phân tích khả năng thanh toán .....................................................................24
4.2. Phân tích các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại
công ty .......................................................................................................................25
4.2.1. Phân tích báo cáo tài chính của công ty ......................................................25
4.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động tại công ty ...........37
4.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty ......42
4.3.1. Vốn bằng tiền ..............................................................................................42
4.3.2. Khoản phải thu ............................................................................................43
4.3.3. Hàng tồn kho ...............................................................................................44
4.3.4. Khoản phải trả .............................................................................................45
4.3.5. Vòng quay tài sản ........................................................................................46
4.3.6. Tỷ suất nợ ....................................................................................................47
4.4. Một số nhận xét chung về tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty ............47
4.4.1. Ưu điểm .......................................................................................................47
4.4.2. Nhược điểm .................................................................................................48
4.5. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ..............................48
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................54
5.1. Kết luận...............................................................................................................54
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................56

vi



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH

Trách Nhiệm Hữu Hạn

VLĐ

Vốn Lưu Động

PP

Phương Pháp

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình Hình Lao Động Của Công Ty qua 2 Năm 2008-2009 ........................... 6
Bảng 2.2. Bảng Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty .................................. 7
Bảng 4.1. Biến Động và Kết Cấu Tài Sản .....................................................................26
Bảng 4.2. Biến Động và Kết Cấu Nguồn Vốn ..............................................................31
Bảng 4.3. Biến Động Doanh Thu_Chi Phí_Lợi Nhuận.................................................36
Bảng 4.4. Biến Động Kết Cấu Vốn Lưu Động..............................................................38
Bảng 4.5. Biến Động Vốn Bằng Tiền............................................................................39
Bảng 4.6. Biến Động Khoản Phải Thu ..........................................................................40
Bảng 4.7. Phân Tích Chỉ Tiêu Tiền Mặt .......................................................................42
Bảng 4.8. Phân Tích Khoản Phải Thu ...........................................................................43
Bảng 4.9. Phân Tích Chỉ Tiêu Hàng Tồn Kho ..............................................................44

Bảng 4.10. Phân Tích Khoản Phải Trả ..........................................................................45
Bảng 4.11. Phân Tích Chỉ Tiêu Vòng Quay Tài Sản ....................................................46
Bảng 4.12. Phân Tích Tỉ Suất Nợ..................................................................................47

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty ...............................4

ix


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Lý do chọn đề tài
Đứng trước sự phát triển kinh tế ngày càng cao, đầu tư phát triển sản xuất
không ngừng được mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nền kinh tế thị trường
ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh lại càng trở nên gay gắt. Trong kinh doanh, vốn
có nhiều tiềm tàng rủi ro nay lại càng có nhiều rủi ro hơn.
Trong thực tế, những phương án kinh doanh có lợi nhuận mong đợi càng cao thì
tính rủi ro của nó càng lớn. Tuy nhiên, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn mong muốn
điều ngược lại là trong kinh doanh sao cho thật ít rủi ro mà lợi nhuận đạt được phải
thật cao. Vì lẽ đó, công việc quản lý và sử dụng vốn như thế nào để mang lại hiệu quả
kinh tế là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp.
Nếu công tác quản lý và sử dụng vốn được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện nâng
cao hiệu quả kinh tế và là động lực thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động ổn định, phát
triển lâu dài. Bên cạnh đó, nếu công tác quản lý và sử dụng vốn không tốt: sử dụng
vốn lãng phí, để vốn bị chiếm dụng nhiều và tồn động thì sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn. Do đó, việc quản lý và sử dụng vốn sao cho đạt
hiệu quả cùng với việc bảo toàn và phát triển vốn như thế nào là vấn đề sống còn của
doanh nghiệp trong sự cạnh tranh không ngừng của nền kinh tế thị trường.
Vì những lẽ trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp của tôi là:
“Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn
đồ gia dụng Ngọc Sinh” với mong muốn phần nào phản ánh được tình hình quản lý và
sử dụng vốn lưu động của công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục
những khó khăn còn tồn động trong công ty, giúp công ty phát huy những thế mạnh
của công ty nhằm góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.
Tuy vậy, trong thời gian thực tập có giới hạn tại công ty và với những hiểu biết
có hạn của mình nên đề tài của tôi chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các anh chị, cô chú trong công ty và


các bạn sinh viên đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn và có ý nghĩa thực
tiễn hơn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích vốn lưu động ngoài việc giúp doanh nghiệp dự tính được lượng vốn
lưu động cần thiết đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, còn có ý
nghĩa hết sức quan trọng:
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất lưu thông của doanh nghiệp được tiến hành
liên tục đồng thời tránh ứ động, lãng phí vốn.
- Là cơ sở để tổ chức các nguồn vốn hợp lý, hợp pháp, đáp ứng nhu cầu vốn lưu
động ở các doanh nghiệp.
- Là cơ sở để sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động đồng
thời là căn cứ để đánh giá kết quả công tác quản lý vốn lưu động trong nội bộ doanh
nghiệp.
- Phân tích vốn lưu động từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động đồng
thời tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.3. Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài được thực hiện tại công ty trách nhiệm hữu hạn đồ gia dụng Ngọc Sinh.
- Thời gian làm đề tài được tiến hành từ tháng 04/2010 tới tháng 07/2010
- Phạm vi số liệu cho nghiên cứu được thu thập qua hai năm 2008 – 2009.

1.4. Nội dung nghiên cứu
Trước tình hình thực tế của công ty trách nhiệm hữu hạn đồ gia dụng Ngọc Sinh,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu

động. Qua đó tìm ra nguyên nhân tích cực và những hạn chế trong việc quản lý và sử
dụng vốn lưu động nhằm đề xuất các giải pháp thiết thực hơn để việc quản lý và sử
dụng vốn lưu động có hiệu quả tốt hơn. Đề tài gồm những nội dung chính như sau:
Chương 1: Đặt vấn đề.
Chương 2: Tổng quan
Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
2


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH đồ gia dụng Ngọc Sinh
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong khu vực cũng
như trên toàn thế giới, nền kinh tế nước ta chuyển từ tập trung bao cấp sang hạch toán
kinh doanh, nhằm thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển trên mọi lĩnh vực kinh tế
xã hội. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta đã
đang chủ trương mở cửa nền kinh tế, kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Và luật
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã được Quốc Hội thông qua ngày 12/11/1996.
Trải qua một quá trình thăm dò tìm hiểu thị trường Việt Nam, vào năm 1993 ban

lãnh đạo Công Ty TNHH Đồ Gia Dụng Ngọc Sinh đã quyết định đầu tư vào thị trường
Việt Nam. Công Ty thành lập theo giấy phép đầu tư số 623/GP do Bộ Kế Hoạch và Đầu
Tư cấp ngày 15/06/1993. Công Ty được thành lập để sản xuất hàng mộc dân dụng cao cấp
như sa-lông khung gỗ bọc da, bàn ghế và đồ gia dụng từ nguồn gỗ hợp pháp, trong thời
hạn bốn tám (48) năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.
Từ khi đi vào hoạt động cho đến nay, công ty không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm, nắm bắt được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, chủ động tìm kiếm
những đối tác tiêu thụ và tìm hiểu thị hiếu của khách hàng, chủ động nguồn nguyên vật
liệu đầu vào. Nhờ vậy trong những năm qua Công Ty đã giải quyết được công ăn việc
làm cho nhiều người lao động.
Công Ty TNHH Đồ Gia Dụng Ngọc Sinh tiền thân là Xí Nghiệp Sản Xuất Đồ
Gỗ Xuất Khẩu theo giấy phép số 623/GPĐC6-BKC-KCN-ĐN ngày 15/06/1993.
Địa chỉ: KCN Sông Mây, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Điều chỉnh lần thứ nhất ngày 31/07/2007
Điều chỉnh lần thứ hai ngày 11/09/2007
Hiện nay đang hoạt động theo giấy phép điều chỉnh lần thứ hai ngày
11/9/2007.


2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hình 2.1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty
Tổng Giám Đốc

Phó Tổng Giám Đốc

Phòng
vật tư

Bộ
phận

chế tạo
sản
xuất

Phòng
Kỹ
thuật

Phòng
Kinh
doanh

Phòng
Kế
toán

Phòng
Hành
chánh
tổng
hợp

Nguồn: Phòng Hành chánh tổng hợp
Chức năng của từng phòng ban:
- Tổng giám đốc: Là người trực tiếp chỉ đạo, quản lý điều hành và theo dõi toàn

bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công Ty. Là người chịu trách nhiệm cao nhất và
có quyền ra mọi quyết định trong phạm vi cho phép. Tổng giám đốc còn là người chịu
trách nhiệm với nhà nước và Công Ty chủ quản về mọi mặt.
- Phó tổng giám đốc: Theo dõi tình hình sản xuất và năng xuất lao động của

từng giai đoạn, mỗi phó giám đốc chịu trách nhiệm về công việc của mình được giao.
- Phòng vật tư: Tiếp nhận vật tư, xuất công cụ dụng cụ cho sản xuất. Ngoài ra
còn báo cáo trực tiếp cho phó giám đốc về tình hình vật tư, để kịp thời bổ sung cho sản
xuất.
- Bộ phận chế tạo sản xuất: nhận lệnh và lên kế hoạch sản xuất, ra lệnh sản xuất.
- Phòng kỹ thuật: xem xét kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm và báo cáo
chất lượng sản phẩm.
- Phòng Kinh doanh: Có chức năng xác định quy mô sản xuất sao cho phù hợp,
giúp cho Công Ty tiết kiệm nguồn vốn hàng tồn kho, cũng như giúp cho phòng tổ
chức phân bổ lao động một cách hợp lý, lập kế hoạch về mua sắm, sửa chữa các thiết
4


bị phục vụ cho công tác quản lý cũng như sản xuất kinh doanh của công ty. Với chức
năng như vậy phòng kinh doanh có nhiệm vụ lên kế hoạch sản xuất kinh doanh trong
năm. Thiết lập và tổ chức các chiến lược giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm khách hàng và
mở rộng thị trường. Tìm hiểu đặc điểm nguyên vật liệu theo từng thời điểm để từ đó
xây dựng chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất và thông báo cho các phòng ban khác để cùng
nhau phối hợp thực hiện. Ngoài ra phòng kinh doanh còn nhiệm vụ tự quyết định mua
bán đặt hàng, tiêu thụ thành phẩm, quan hệ khách hàng.
- Phòng Kế toán: Thu nhập, phân loại sử lý đánh giá tổng hợp các dữ liệu có

liên quan đến mọi hoạt động trong đơn vị. Cung cấp đầy đủ các thông tin về hoạt động
tài chính của Công Ty, nhằm giúp giám đốc điều hành quản lý các hoạt động kinh tế
tài chính ở đơn vị đạt được hiệu quả cao. Vì vậy phòng kế toán có nhiệm vụ ghi chép,
tính toán phản ánh số liệu hiện có. Tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản ở Công
Ty, qua đó giúp cho giám đốc quản lý chặt chẽ tài sản và bảo vệ được tài sản của mình
nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các tài sản đó. Phản ánh đầy đủ các khoản
chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh cũng như kết quả của quá trình đó đem lại
nhằm kiểm tra được việc thực hiện nguyên tắc sự bù đắp chi phí và có lãi trong hoạt

động kinh doanh. Phản ánh được cụ thể từng loại nguồn vốn, từng loại tài sản, giúp
cho việc kiểm tra, giám sát tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn và tính chủ động
trong kinh doanh. Thực hiện đúng nghĩa vụ với nhà nước quy định về thuế cũng như
các quy định khác.
- Phòng Hành chánh tổng hợp: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, nhiệm
vụ tổ chức sắp xếp và quản lý nhân sự trong công tác hoạt động sản xuất, tổ chức thực
hiện các chế độ chính sách nhà nước. Bảo vệ an toàn nhà máy, chăm sóc sức khỏe đời
sống công nhân.
2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
2.3.1. Tình hình sử dụng lao động của Công ty
Lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến quá trình sản xuất và chất
lượng sản phẩm. Để nâng cao được chất lượng sản phẩm trước hết phải nâng cao được
chất lượng lao động. Xác định được tầm quan trọng đó nên trong những năm qua công
ty luôn chú trọng đến việc đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất. Cụ thể
tình hình sử dụng lao động ở công ty như sau:
5


Bảng 2.1. Tình Hình Lao Động Của Công Ty qua 2 Năm 2008-2009
ĐVT: Người

Chỉ tiêu
Tổng số

Năm 2008

Năm 2009

687


715

Chênh lệch
±U

%

28

4,08

Phân theo cấp bậc
+ Cán bộ quản lý

30

35

5

16,67

+ Công nhân viên

657

680

23


3,50

+ Nam

321

336

15

4,67

+ Nứ

366

379

13

3,55

5

5

0

0


+ Đại học, Cao đẳng

10

12

2

20,00

+ Trung cấp

18

21

3

16,67

654

677

23

3,52

Phân theo giới tính


Phân theo trình độ
+ Trên Đại học

+ Lao động phổ thông

Nguồn: Phòng Nhân sự
2.3.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Hoạt động chính của công ty là sản xuất hàng mộc dân dụng cao cấp như: salông khung gỗ bọc da, bàn ghế và đồ dùng gia dụng từ nguồn gỗ hợp pháp. Toàn bộ
sản phẩm của công ty xuất khẩu. Trong những năm qua công ty đã khẳng định mình
qua việc gia tăng không ngừng về sản lượng, quy mô sản xuất, mở rộng với tổng
nguồn vốn chủ sở hữu lên tới hơn 15 tỷ đồng. Hiệu quả hoạt động cũng tăng lên không
ngừng.

6


Bảng 2.2. Bảng Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty
ĐVT: Triệu Đồng

Chỉ tiêu
Tổng Doanh thu
Doanh thu Bán hàng và
cung cấp Dịch vụ
Lợi Nhuận

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009


47.393,840

57.833,83

108.985,30

46.972,035

57.428,996

108.317,286

1.795,928

2.013,066

2.614,289
Nguồn: Phòng Kinh Doanh

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhẹ về giá trị và tỷ trọng từ năm
2007 đến 2008 : Từ 46.972,035 Triệu đồng (chiếm tỷ trọng 99,11%) lên 57.428,996
Triệu đồng (chiếm tỷ trọng 99,3%) và tăng mạnh về giá trị và giảm nhẹ về tỷ trọng từ
năm 2008 đến 2009: từ 57.428,996 Triệu đồng (chiếm tỷ trọng 99,3%) lên
108.317,286 Triệu đồng (chiếm tỷ trọng 98,6%).
Lợi nhuận tăng từ 2.013,065 Triệu đồng năm 2008 lên 2.614,288 Triệu đồng
năm 2009, tức tăng 27,78%.

7



CHƯƠNG 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ sở lý luận
3.1.1. Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động là vốn ứng trước về đối tượng lao động, tồn tại dưới các hình thái
nguyên vật liệu dự trữ, sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm, hàng hóa và tiền tệ.
3.1.2. Vai trò của vốn lưu động
Vốn lưu động có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Bởi vì, có vốn lưu động các nhà doanh nghiệp mới mua sắm đối tượng
lao động để tái sản xuất ra hàng hóa hay bước vào quá trình lưu thông. Vốn lưu động
càng đầy đủ càng tạo điều kiện sản xuất kinh doanh nhịp nhàng, liên tục và lôi kéo sức
lao động của con người. Nó là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Ngoài ra, vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động
của vật tư. Vốn lưu động nhiều hay ít, phản ánh số lượng vật tư hàng hóa ở các khâu
nhiều hay ít. Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm phản ánh số lượng vật
tư sử dụng tiết kiệm hay không tiết kiệm, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông
sản phẩm có hợp lý không?
3.1.3. Nội dung và kết cấu vốn lưu động
a) Nội dung
Bất kì một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng gồm nhiều quá trình, nhiều
giai đoạn diễn biến khác nhau và diễn ra thường xuyên liên tục. Do đó, các yếu tố của
quá trình đó cũng vận động theo. Vốn lưu động cũng luôn vận động không ngừng,
song song với các quá trình sản xuất các loại tài sản lưu động biểu hiện của vốn lưu
động lần lượt trải qua các hình thái khác nhau: Giá trị, vật chất. Quá trình này được lặp
đi lặp lại, trong đó các loại tài sản lưu động lần lượt thay thế chổ cho nhau để đảm bảo
cho quá trình sản xuất và tái sản suất diển ra liên tục. Mặc dù được chuyển hóa không



ngừng, qua nhiều hình thức nhưng trong mỗi loại dựa theo công dụng được chia thành
nhiều khoản vốn.
b) Phân loại
Nhằm để xác định nhu cầu vốn lưu động cũng như giúp cho công tác quản lý
vốn có hiệu quả, người ta tiến hành phân loại vốn lưu động như sau:
- Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất, bao gồm:
+ Vốn nguyên liệu chính: là số tiền biểu hiện giá trị các loại vật tư cần dự trữ
cho sản xuất, khi tham gia sản xuất hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm.
+ Bán thành phẩm mua ngoài: có tính chất giống như nguyên vật liệu chính.
+ Vốn vật liệu phụ: là giá trị của những vật tư dự trữ cho sản xuất, có tác dụng
giúp cho việc hoàn thành sản phẩm hoặc làm cho sản phẩm bền và đẹp hơn, nhưng
không hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm.
+ Vốn nhiên liệu: là giá trị của những loại nhiên liệu dùng trong sản xuất, thực
chất nhiên liệu cũng là một loại vật liệu phụ nhưng do tiêu hao lớn, lại khó bảo quản
nên tách riêng thành một khoản nhằm tăng cường quản lý.
+ Vốn phụ tùng thay thế: là giá trị các loại phụ tùng, linh kiện dự trữ để thay thế
mỗi khi sữa chữa tài sản cố định.
+ Vốn vật tư đóng gói: là giá trị những vật liệu, bao bì dùng để đóng gói và tiêu
thụ sản phẩm.
+ Vốn vật tư rẻ tiền mau hỏng: là giá trị những công cụ lao động nhỏ và dụng
cụ nhưng giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn.
- Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất, bao gồm các khoản vốn:
+ Vốn sản phẩm đang chế tạo: là giá trị những sản phẩm dở dang đang trong
quá trình chế tạo hoặc nằm trên các địa điểm làm việc, chờ chế biến tiếp tục.
+ Vốn bán thành phẩm tự chế: là giá trị những sản phẩm dở dang, nhưng khác
những sản phẩm đang chế tạo ở chổ nó đã hoàn thành một công đoạn chế biến nhất
định. Nó có thể được dùng để chế biến tiếp theo ở giai đoạn sau để trở thành sản phẩm
hoàn chỉnh hoặc được bán ra ngoài.
+ Vốn về phí tổn chờ phân bổ: là những chi phí chi ra trong kỳ nhưng chưa tính

vào giá thành trong kỳ mà sẽ phân bổ vào giá thành kỳ sau.
- Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông: bao gồm:
9


+ Vốn thành phẩm: là giá trị số sản phẩm đã nhập kho và một số công việc chọn
lọc đóng gói… chuẩn bị cho việc tiêu thụ.
+ Vốn hàng hóa mua ngoài: là giá trị những sản phẩm mà do nhu cầu của việc
tiêu thụ, doanh nghiệp phải mua từ bên ngoài đem bán cùng với thành phẩm do doanh
nghiệp sản xuất ra.
+ Vốn hàng hóa xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ: là giá trị của số hàng hóa xuất ra
nhưng chưa thu được tiền, thông qua thể thức thanh toán ủy nhiệm thu nên xuất hàng
trước thu tiền sau.
+ Vốn tiền tệ: tiền mặt tồn quỹ, tiền gởi ngân hàng, tiền đang chuyển.
+ Vốn thanh toán: là những khoản phải thu, khoản phải trả, tạm ứng phát sinh
trong quá trình mua bán hàng hóa hoặc thanh toán nội bộ.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được tỷ trọng của từng loại vốn
lưu động, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao khi tỷ trọng vốn lưu động trong
lĩnh vực sản xuất càng lớn.
Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa vào nguồn hình thành có thể chia thành:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu: gồm số vốn được ngân sách nhà nước cấp hoặc có
nguồn gốc từ ngân sách như các khoản phải nộp nhưng được nhà nước cho phép để lại
(đối với doanh nghiệp nhà nước), số vốn do cổ đông, xã viên góp vào, do chủ doanh
nghiệp tư nhân bỏ ra, số vốn bổ sung từ lợi nhuận, vốn do liên doanh liên kết, do phát
hành cổ phiếu.
+ Nguồn vốn đi vay: là nguồn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh
nghiệp, doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng, các tổ chức tín dụng trong và ngoài
nước, phát hành trái phiếu.
+ Nguồn vốn chiếm dụng: đây là nguồn vốn doanh nghiệp có được do áp dụng
các hình thức thanh toán chậm, các khoản phải thanh toán cho người bán nhưng chưa

thanh toán, các khhoản phải nộp cho ngân sách nhưng chưa nộp, các khoản phải thanh
toán cho cán bộ công nhân viên nhưng chưa thanh toán. Đặc điểm của khoản chiếm
dụng này là chiếm dụng thường xuyên luân chuyển, ổn định, hợp lý, hợp pháp.
+ Vốn tự có: là các khoản vốn không phụ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
nhưng doanh nghiệp có quyền sử dụng để bổ sung cho nguồn vốn lưu động gồm
10


lương, bảo hiểm xã hội, các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên mà chưa đến kỳ
thanh toán, …
c) Kết cấu vốn lưu động
Kết cấu vốn lưu động là tỷ lệ các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số
vốn lưu động. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động:
- Nhóm nhân tố về sản xuất: phương hướng sản xuất sự chuyên môn hóa của
doanh nghiệp, chu kỳ sản xuất, trình độ cơ giới hóa.
- Nhóm nhân tố về cung ứng và tiêu thụ
+ Tình hình cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm thuận lợi hay khó
khăn từ đó ước tính vốn dự trữ cao hay thấp.
+ Động thái giá biến động nhiều hay ít cũng làm thay đổi kết cấu vốn lưu động.
+ Cung cầu thị trường, thị phần mà doanh nghiệp có được.
- Nhóm nhân tố về phương thức thanh toán: phương thức thanh toán khác nhau
thì vốn chiếm dụng trong quá trình thanh toán cũng khác nhau.
3.1.4. Quản lý vốn lưu động
1) Nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động
Khi xác định nhu cầu vốn lưu động chính xác, hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng
đồng thời khi xác định phải quán triệt các nguyên tắc sau:
-

Phải căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp bởi vì
trong một doanh nghiệp khi ở vào các giai đoạn sản xuất kinh doanh khác nhau,

ở những thời kỳ khác nhau, điều kiện sản xuất thay đổi sẽ dẫn đến nhu cầu vốn
lưu động cũng khác nhhau.

-

Phải căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến và hiện đại.

-

Thực hành tiết kiệm, cố gắng giảm bớt số lượng vốn chiếm dụng để có thể đảm
bảo nhu cầu sản xuất với số vốn thấp nhất.

-

Đảm bảo cân đối giữa kế hoạch về nhu cầu và kế hoạch của các bộ phận khác.

-

Phải tham gia tham khảo ý kiến của các phòng ban.
2) Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
Để giúp cho doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh được liên tục, đáp ứng

kịp thời vốn lưu động, đồng thời có căn cứ để xác định vốn lưu động trong nội bộ
doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn lưu động.
11


Có 3 phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động:
a) Phương pháp 1: Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.
Là phương pháp ước tính nhu cầu vốn tương đối đơn giản, thích hợp cho các

doanh nghiệp thương mại, kinh doanh lương thực, thực phẩm, phát hành sách.
Nội dung phương pháp này gồm:
Tính số dư bình quân của các khoản trên bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp
trong năm báo cáo.
Chọn những khoản chịu sự biến động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với
doanh thu, tỷ lệ phần trăm các khoản đó so với doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm
báo cáo.
Dùng tỷ lệ phần trăm đó, ước tính nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của năm
sau trên cơ sở doanh thu năm sau.
Công thức tính:
V = % VLĐ x Doanh thu tiêu thụ
b) Phương pháp 2: Căn cứ vào phí tổn bình quân 1 ngày và số ngày định mức:
Định mức vốn lưu động là xác định nhu cầu cần thiết tối thiểu đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục không bị gián đoạn.
• Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ:
Định mức vốn lưu động của nguyên vật liệu chính:
Công thức tính:
VNVLC = FN x NNVLC
Trong đó:
VNVLC : Định mức vốn lưu động của nguyên vật liệu chính
FN

: phí

tổn tiêu hao bình quân 1 ngày về NVL chính kỳ kế hoạch.

NNVLC : số ngày định mức dự trữ của NVL chính kỳ kế hoạch.

12



Với:
Tổng phí tổn
Fn: =

Sản lượng x Định mức tiêu hao x Đơn giá
=

360 ngày

360 ngày

Số ngày dự trữ cần thiết tối thiểu kỳ kế hoạch: là số n ngày kể từ lúc xí nghiệp
bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu cho đến lúc đưa nguyên vật liệu vào sản xuất số này
bao gồm:
N1: số ngày cung cấp cách nhau
N2: số ngày hàng đi trên đường
N3: số ngày kiểm nhận
N4: số ngày chuẩn bị sử dụng
N5: số ngày bảo hiểm
Muốn tính chính xác số ngày dự trữ hợp lý đòi hỏi phải có đầy đủ tài liệu thống
kê về tình hình thực hiện thời kỳ đã qua đồng thời phải nắm chắc được tình hình cung
cấp và vận tải hàng trong kỳ kế hoạch.
Định mức vốn lưu động của nguyên vật liệu phụ và các khoản phụ liệu khác:
Trong sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, ngoài nguyên vật liệu chính ra còn
có các loại vật liệu phụ. Vật liệu phụ cũng có nhiều loại, tình hình tiêu hao của mỗi
loại cũng không giống nhau. Do đó không thể áp dụng nhất loạt một phương pháp để
xác định nhu cầu vốn cho tất cả các loại vật liệu được.
- Đối với những loại vật liệu phụ dùng ít và không thường xuyên, có thể dùng
phương pháp sau:

Vphụ = Fn x N0 (1- t)
Trong đó:
Vphụ: định mức vốn lưu động của vật liệu phụ và nhiên liệu.
Fn:

phí tổn tiêu hao bình quân 1 ngày của vật liệu phụ, nhiên liệu kỳ kế

hoạch.
D0
NO
N0:

=

Fno

số ngày dự trữ thực tế kỳ báo cáo.
13


D0 : Số dư bình quân các tháng hoặc các quí về vật liệu phụ kỳ báo cáo.
Fno : Phí tổn hao bình quân một ngày kỳ báo cáo

SD cuối T9

SD đầu T1
2

+ SD cuối T1 + SD cuối T2 +…+


2

Do =

9 tháng

Cách tính Do :
Với :

SD: Số dư
T1, T2, … T9 : Tháng 1, tháng 2, … tháng 9.
hoặc Do có thể tính như sau:
SD đầu Q1
2

SD cuối Q3

+ SD cuối Q1 + SD cuối Q2 +

2

Do =

3 Quý

Với: Q1, Q2, Q3: Quý 1, quý 2, quý 3.
- Đối với những loại vật liệu phụ nhiên liệu dùng nhiều, thường xuyên sử dụng
phương pháp tính giống nhau như phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động đối với
nguyên vật liệu chính.
Định mức vốn lưu động của phụ tùng thay thế:

Đối với nhóm phụ tùng thay thê có giá trị cao sử dụng nhiều và tương đối
thường xuyên thì xác định riêng cho từng loại, công thức tình như sau:

14


ff x M

VN

=

x

T

g x NN

Trong đó :
f: Số lượng phụ tùng cùng tên sử dụng cùng trên một cỗ máy.
M: Số máy cần sử dụng phụ tùng đó.
T: Thời hạn cần sử dụng phụ tùng.
g: Đơn gía kế hoạch.
Nn : Số ngày định mức dự trữ phụ tùng.
Vn : Nhu cầu vốn lưu động phụ tùng thay thế.
Lưu ý: Số ngày định mức dự trữ của mỗi loại phụ tùng về cơ bản được xác định
giống như xác định số ngày định mức của nguyên vật liệu chính hoặc của vật liệu phụ.
Đối với nhóm phụ tùng thay thế có chủng loại nhiều giá trị thấp, sử dụng ít và
không thường xuyên thì không nhất thiết phải xác định nhu cầu vốn riêng cho từng
loại như phương pháp trên mà có thể xác định trung cho cả nhóm dựa trên số chi thực

tế kỳ báo cáo kết hợp với tình hình tăng giảm máy móc, thiết bị và nhiệm vụ phát triển
tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch
Định mức vốn lưu động của bao bì đóng gói:
Bao bì được chia làm hai loại: bao bì nguyên vật liệu và bao bì thành phẩm.
- Đối với bao bì gắn liền với thành phẩm thì nằm trong định mức vốn của
nguyên vật liệu phụ. Cách tính giống cách tính vật liệu phụ.
- Đối với bao bì gắn liền với nguyên vật liệu có hai trường hợp.
+ Nếu như không phải trả cho nhà cung cấp thì không phải tính nhu cầu vốn vì
chi phí này đã tình vào phí tổn thu mua nguyên vật liệu
+ Nếu như bao bì phải trả cho nhà cung cấp, thì nhu cầu vốn được xác định theo
công thức sau:
fF bao bì

Vbao bì =

N

x Nbao bì

Vbao bì : Định mức vốn lưu động của bao bì đóng gói
Fbao bì : Tổng số phí tổn về bao bì đóng gói kỳ kế hoạch
15


N : Số ngày kỳ kế hoạch.
Nbao bì : Số ngày định mức của bao bì đóng gói
Số ngày định mức của bao bì gồm 3 loại:
N1 : Số ngày bao bì nằm tại kho cùng với nguyên vật liệu chính.
N2 : Số ngày xếp, sửa chữa bao bì.
N3 : Số ngày tập hợp để chuyển trả cho nhà cung cấp.

Định mức vốn lưu động của công cụ, dụng cụ:
- Đối với công cụ, dụng cụ trong kho sử dụng phương pháp tính giống như
VNVLchính.
- Đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng:
Công thức tính :
Vccdc = 50% x giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng
* Định mức vốn lưu động trong khâu sản xuất:
Định mức vốn lưu động của sản phẩm đang chế tạo và bán thành phẩm tự chế.
Công thức :
Vdc = Pn x CK x Hs
Trong đó:
Vdc : Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo.
Pn : Phí tổn sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch.
CK: Chu kỳ sản xuất.
Hs : Hệ số sản phẩm đang chế tạo.
- Phí tổn sản xuất bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch :
Công thức tính:

Tổng chi phí sản xuất

Pn =

360 ngày

- Các phương pháp xác định chu kỳ sản xuất:
Phương pháp 1 (tính theo chỉ tiêu hiện vật):
CK =

Số lượng sản phẩm dở dang kết dư cuối kỳ báo cáo
Số lượng sản phẩm sản xuất bình quân 1 ngày kỳ báo cáo

16


×