Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẦM ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

HỆ THỐNG IỂ
I H NG H

T HẤT Ư NG ẢN H


NHẬ

H

TH TRƯỜNG

Họ và tên sinh viên

:N

Mã sinh viên

: 1111110281

Lớp

: Anh

Khóa

: 50

N





T


T



H

5 ăm 2 5



KT

ọ : PGS,TSKH. Nguy

Hà Nộ , t á

ĐỐI

ă


i

LỜI CẢ

ƠN

Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng, sâu sắc đến PGS,
TSKH. Nguyễn Văn Minh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình, từ định hướng đến việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này.


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội và các
đơn vị liên quan đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đồng
thời trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu và những gì đã đạt được, tôi rất
biết ơn công lao giảng dạy và hướng dẫn của các thầy, cô giảng viên Trường Đại
học Ngoại Thương Hà Nội.

Xin được cảm ơn bạn bè, người thân, những người xung quanh đã tư vấn, giúp
đỡ và động viên, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi được học tập, nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận.


Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên khóa luận chắc chắn không thể tránh khỏi
những sai sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẻ và đóng góp ý kiến vô
cùng quý báu của các thầy cô, bạn bè.

Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện

N

T

T

H




ii

MỤC LỤC
ƠN .......................................................................................................................... i

LỜI CẢ

MỤC LỤC................................................................................................................................ ii
NH

Ụ T


NH

Ụ H NH Ẽ .................................................................................................... viii

NH



ẢNG IỂ ............................................................................................... viii

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

ỜI


IẾT T T...............................................................................................v

Ở ĐẦ ..........................................................................................................................1

HƯƠNG
Ư NG ẢN H
á

2

ẤN ĐỀ H NG Ề HỆ THỐNG IỂ
T HẤT
TẠI
............................................................................................6

á

m ề



t ố

ất

ểm

t ố


át

ất

ểm

tạ

át

ất

............ 6

..................................... 7

1.2.1. Hệ thống kiểm soát chất lượng hàng hóa theo chiều dọc......................... 8
1.2.2. Hệ thống kiểm soát chất lượng hàng hóa theo chiều ngang ..................... 9
ột

tạ

m

t

á

N
t ố

ểm át ất
.............................................................................. 11

1.3.1.

ộ tiêu chu n liên minh châu u N ................................................... 11

1.3.2.

ộ tiêu chu n

1.3.3. Nhãn hiệu

9000 với tất cả các ngành tại

............................. 12

với ngành công nghiệp chế tạo ...................................... 15

1.3.4. Hệ thống phân t ch, xác định, t chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu
HACC trong quá trình sản xuất, chế biến thực ph m .................................... 18
1.3.5. Hệ thống quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo

đối với các sản

ph m trồng trọt tại châu u............................................................................. 23
1.3.6. Hệ thống kiểm soát hàm lượng thuốc trừ sâu tối đa trong rau, quả tại
châu Âu .......................................................................................................... 25
1.3.7. Hệ thống kiểm tra thú y đối với thịt gia súc, gia cầm và thủy sản tại châu
Âu ................................................................................................................... 26

1.3.8. Hệ thống kiểm soát chất ph gia trong thực ph m tại châu u ............. 27


iii

HƯƠNG 2 TH
TRẠNG ẬN H NH
HỆ THỐNG IỂ
T
HẤT Ư NG ẢN H
TẠI
T
Đ NG
HỆ THỐNG
IỂ
T HẤT Ư NG ẢN H
T I T NH H NH
ẤT H
H NG H
IỆT N
NG
.............................................................................. 30
2

T
m tạ

t ạ
một ố t ố
ểm át ất


...................................................................................................... 30
9000 tại

............................ 30

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.1.1. Thực trạng vận hành bộ tiêu chu n
2.1.2. Thực trạng vận hành nhãn hiệu

tại


............................................. 31

2.1.3. Thực trạng vận hành hệ thống phân t ch, xác định, t chức kiểm soát các
mối nguy trọng yếu H
22
t

T

t ạ
ất

tá độ

tại

................................................................ 32

t ố
tN m

ểm

át ất

m tớ
........................................... 33

2.2.1. T ng quan tình hình xuất kh u hàng hóa iệt Nam sang


trong thời

gian qua .......................................................................................................... 33
2.2.2. Tác động của bộ tiêu chu n liên minh châu u và hệ thống kiểm soát
chất lượng các ngành tới tình hình xuất kh u của iệt Nam sang

.............. 39

2
á ấ đề đ t đố ớ á
ất
tN m
EU ...................................................................................................................... 58
2.3.1.

ác vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp xuất kh u iệt Nam sang

nói chung dưới hệ thống kiểm soát các ngành ........................................... 58

2.3.2.

ác vấn đề đặt ra đối với một số ngành hàng chủ lực xuất kh u iệt

Nam sang EU ................................................................................................. 59
HƯƠNG
NHẬ
H
H
H
3.1.


N ĐIỂ

N NG
IỆT N
NH NGHIỆ

HẤT Ư NG H H NG H
GI I Đ ẠN 2 5-2 2
GIẢI
ẤT H
TR NG NƯ
............ 61

ất
đ ạ 2

một ố m t
5-2020 ................................................ 61

đ ểm

tN m

3.1.1. Ngành giày d p và dệt may ................................................................... 61
3.1.2. Ngành nông sản và thủy sản ................................................................. 63
2
t ố

Đề ất một


á
ất
, đá
ểm át ất
tạ
á
ất
t N m ........................................................................................................... 64


iv

3.2.1.

iải pháp giải quyết các vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp xuất

kh u iệt Nam sang

nói chung dưới hệ thống kiểm soát chất lượng các

ngành .............................................................................................................. 64
3.2.2.

iải pháp giải quyết các vấn đề đặt ra đối với một số ngành hàng xuất

kh u chủ lực iệt Nam sang

..................................................................... 67


3.2.3. Đề xuất những giải pháp từ ph a doanh nghiệp ..................................... 69

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

ẾT

NH

ẬN .......................................................................................................... 73
Ụ T I IỆ TH

HẢ ............................................................. ix



v

NH
ết

Số
t

t
1

t t

T

Ụ T
t

IẾT T T

tế

T

French

Normalization

Organization


Regulation

3
4
5
6
7

Đông Nam

BS

British Standards

Tiêu chu n nh

BSI

British Standards Institute

CCP

Critical Control Point

Điểm kiểm soát trọng yếu

CE

European Conformity


Nhãn hiệu

CEN

urop en


Normalisation

iện tiêu chu n nh

de

European

Committee for Standardization
omit

urop en


Normalisation

9

uốc gia

Nations


omit

8

hóa t chức quy định

Association of Southeasr Asia Hiệp hội các

ASEAN

t

Hiệp hội háp bình thường

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
AFNOR

tế

ảo vệ thực vật

BVTV
Association

2

t

CENELEC

y ban Tiêu chu n hóa

châu Âu

de

European

Committee for Electrotechinal
Standardization

y ban Tiêu chu n hóa k


thuật điện tử châu u

Electrotechnique

10
11
12

Deutsches

DIN

for

Normung

EC

EEC

14

EN

Tiêu chu n Đức
oanh nghiệp

DN

13


15

Institut

European Commission

y ban hâu u

European

ộng đồng kinh tế

Economic

Community

Âu

European Standard

Tiêu chu n hâu u

hâu

Energy Savings Opportunity Đề án cơ hội tiết kiệm
ESOS

Scheme


năng lượng


vi

ETSI

17

EU

18

20

21

22
23

24

25

26

27

Standards Institute


thông Châu Âu

European Union

Liên minh châu Âu

Food
FAO

and

Agriculture T chức nông lương quốc

Organization

FDI

Foreign Direct Investment

GAP

Good Agriculture Practice

Hazard Analysis and Critical

HACCP

Control Point

IEC


Commission

uy trình thực hành tốt

nông nghiệp
Hệ thống phân t ch, xác
định và kiểm soát các mối
nguy trọng yếu
y ban k thuật điện quốc

tế

International Organisation for T

ISO

ITU

quốc tế

International

Liên hiệp Vi n thông Quốc

Telecommunication Union

tế

the Joint Accreditation System


JAS-ANZ

chức tiêu chu n hóa

Standardization

of Australia and New Zealand

ơ quan công nhận của Úc

và New Zealand
iểm tra chất lượng sản

KCS

ph m

NACMCF

NAFIQAD

Fisheries Quality Assurance
Department

NF

y ban Tư vấn

uốc gia


on Microbiological Criteria for về tiêu chu n vi sinh thực
National agro – Forestry -

30

ngoài

International Electrotechnical

Foods

29

Đầu tư trực tiếp nước

Hàng hóa

HH

National Advisory Committee

28

tế

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

19

iện tiêu chu n hóa vi n

European Telecommunications

16

ph m

c quản lý chất lượng
nông lâm sản và thủy sản
Tiêu chu n háp



vii

Registration,
31

REACH

Evaluation,

uy chu n đăng ký, thông

Authorisation and Restriction báo, đánh giá và cấp ph p
of Chemical substances

hóa chất

32

TCVN

Tiêu chu n iệt Nam

32

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

34
35

36
37

TQM

Total Quality Management

USD

United States Dollar

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


33

iệt Nam Đồng

VND

WHO
XK

Đô la M

World Health Organization

T chức sức khỏe thế giới
Xuất kh u


viii

NH

ỤC HÌNH VẼ

H

: Hệ thống kiểm soát chất lượng tại

theo chiều dọc.............................. 8

H


2: Hệ thống kiểm soát chất lượng tại

theo chiều ngang ........................ 10





ẢNG IỂ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


NH

2 : anh sách các sản ph m bắt buộc có dấu

tại thị trường

................ 32

ả 2 2: ảng kim ngạch xuất nhập kh u iệt Nam sang
trong giai đoạn
2000-2013 ................................................................................................................................ 35
ả 2 : im ngạch xuất kh u một số mặt hàng chủ lực của iệt Nam sang
trong giai đoạn 2007-2014 .................................................................................................... 38


2 : im ngạch xuất kh u hàng dệt may sang

................................................ 52

ể đ 2 : ố lượng các doanh nghiệp trên thế giới và
đạt được
9001
trong giai đoạn 2000-2011 .................................................................................................... 31
ể đ 2 2: ơ cấu thị trường xuất kh u của iệt Nam năm 2013 ............................ 34
ể đ 2.3: T trọng xuất kh u những mặt hàng chủ lực của iệt Nam sang
trong giai đoạn 2007-2013 .................................................................................................... 36
ể đ 2 : ố lượng doanh nghiệp đạt chứng ch
9001 của một số nước Đông
Nam ....................................................................................................................................... 42
ể đ 2 5: ơ cấu mặt hàng nông sản xuất kh u sang

ể đ 2 : Xuất kh u thủy sản của iệt Nam sang

năm 2014 ...................... 55

từ 2007-2014 ..................... 56


1

ỜI
1.

T

ấ t ết

Ở ĐẦ

đề t

Liên minh châu u
500 triệu người chiếm 7,3

là một thị trường tiêu th rộng lớn với dân số khoảng
toàn thế giới. Từ trước đến nay, liên minh châu

u đã

n i tiếng là một thị trường khó t nh đối với hàng hóa, sản ph m lưu thông trên thị


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

trường, đặc biệt là đối với hàng hóa nhập kh u.

có những quy định chung đối

với hàng hóa nhập kh u vào liên minh và đối với từng quốc gia lại có những quy
định riêng khác về chất lượng, do vậy, để đáp ứng được tiêu chu n của các quốc gia
trong liên minh
Hàng hóa

hâu


u, hàng hóa phải được đảm bảo rất k về mặt chất lượng.

iệt Nam nhập kh u vào thị trường

c ng không là ngoại lệ, liên t c

gặp khó khăn về hệ thống kiểm soát chất lượng tại châu u.
Trong khi đó, ngày nay

iệt Nam đang đ y mạnh xuất kh u hàng hóa ra

nước ngoài để thúc đ y kinh tế nước nhà.
iệt Nam sau

là thị trường xuất kh u lớn thứ hai của

do vậy việc hiểu r về hệ thống kiểm soát chất lượng tại

hoàn thiện, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất kh u của



iệt Nam là vô cùng quan

trọng. Trong những năm gần đây, số v những lô hàng nhập kh u vào

từ

iệt


Nam bị trả về hoặc bị tiêu hủy vì không đảm bảo chất lượng tuy r ng đã giảm
nhưng vẫn là mối quan tâm đối với những doanh nghiệp xuất kh u hàng hóa và đối
với ch nh phủ. hất lượng xuất kh u hàng hóa của

iệt Nam vào châu

u vẫn c n

ph thuộc và dựa vào tiêu ch , hệ thống kiểm soát chất lượng chứ chưa tự độc lập về
chất lượng cho từng mặt hàng, do đó các doanh nghiệp
khó khăn khi hệ thống tiêu chu n châu

iệt Nam c ng gặp nhiều

u có sự thay đ i đột ngột.

việc hiểu r hệ thống kiểm soát chất lượng hàng hóa tại châu

h nh vì vậy

u là vô cùng cấp

thiết để tìm ra những tồn tại và từ đó đưa ra giải pháp hợp lý để các doanh nghiệp
trong nước đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chu n về hàng hóa của

.

h nh vì lý do trên, tôi đã chọn đề tài:

làm đề tài khóa luận của

mình.
2.

T


2

Nắm bắt được tầm quan trọng của tình hình nghiên cứu hệ thống kiểm soát
chất lượng sản ph m, hiện nay trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu về
l nh vực này

Sau đây tác giả xin được ra một vài tài liệu chính là những tài liệu có

liên quan nhất đến vấn đề nghiên cứu của bài khóa luận:
n

i

ác vấn đề liên quan đến kiểm soát chất lượng nói chung và

kiểm soát chất lượng sản ph m nói riêng đã được nghiên cứu từ rất lâu, kể từ khi

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

việc quản lý chất lượng thể hiện được tầm quan trọng với m i quốc gia. Trong đó,
người đầu tiên phải kể đến là

illiam dwards

eming với những tác ph m tiêu

biểu như

. Trong tác ph m

ông đã đưa ra 14 điểm nh m
eming, c ng có

uản lý cải tiến chất lượng. Trước

illiam dwards


alter hewhart, một nhà thống kê nghiên cứu về kiểm soát chất

lượng đã nghiên cứu về vấn đề kiểm soát chất lượng và là người đầu tiên đưa ra
khái niệm
oseph

Ngoài ra c n có thể kể đến

osess uran-là một trong số những bậc trư ng lão về quản lý chất lượng

của thế giới. Nhắc đến ông là nhắc đến quyển
giả

. lanton

cùng với tác

odfrey. Xét về việc nghiên cứu các vấn đề xoay quanh kiểm soát

chất lượng sản ph m, số lượng các công trình khoa học của nước ngoài rất đồ
sộ.Tuy nhiên, những tác ph m được tác giả liệt kê bên trên mang tính tiêu biểu nhất.
n n

Ngày nay, khi

iệt Nam đang ngày càng đ y mạnh tình hình

xuất kh u thì vấn đề quan tâm hàng đầu đó là chất lượng sản ph m.
c ng như trên thế giới,


h nh vì thế,

iệt Nam c ng có nhiều công trình nghiên cứu về kiểm soát

chất lượng sản ph m. Đầu tiên có thể kể đến giáo trình

của giảng viên Đ Đức hú - trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh.

iáo trình nhắc tới các khái niệm cơ bản về chất lượng và kiểm soát chất lượng,
c ng như đề cập đến vị tr chất lượng trong môi trường cạnh trạnh. Tiếp đến có thể
nói đến các tài liệu liên quan đến khóa luận như

của giảng viên Trần ửu và Nguy n h T ng;
- cuốn sách là sự phối hợp giữa ph ng
Thương mại và thị trường

T với

ăn ph ng khu vực châu

(RAR) - T chức Nông lương của liên hợp quốc

Thái ình

ương

. Ngoài ra c n có cuốn TCVN


3


ISO 9001:2008 do

an k thuật tiêu chu n quốc gia T

NT

176

uản lý chất

lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, T ng c c Tiêu chu n Đo lường hất lượng
đề nghị, ộ hoa học và ông nghệ công bố.
Trên đây là những công trình mang t nh tiêu biểu và liên quan nhất đến khóa
luận. Trong quá trình làm khóa luận, tác giả c n sử d ng các báo cáo từ
,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.

Đố t

ạm

i

n n hi n

h

n là hệ thống kiểm soát chất lượng sản

ph m đối với hàng hóa nhập kh u vào thị trường
h

-

i n hi n

ề mặt nội dung: khóa luận s tập trung nghiên cứu hàng hóa nhập kh u

vào thị trường

hàng hóa

.

dưới tác động của hệ thống kiểm soát chất lượng, đặc biệt là

iệt Nam nhập kh u vào thị trường

với 4 mặt hàng chủ lực là giày

d p, dệt may, nông sản và thủy sản.
-

ề mặt thời gian: nghiên cứu về hệ thống kiểm soát chất lượng tại châu

u trong giai đoạn 2000-2015 và tình hình xuất kh u của

iệt Nam vào

trong

những năm gần đây.
-

ề mặt không gian: điều tra, nghiên cứu một nhóm doanh nghiệp xuất

kh u hàng hóa tại Hà Nội xuất kh u hàng hóa sang
4.

.


đ

c đ ch nghiên cứu của khóa luận là đề xuất giải pháp đáp ứng hệ thống

tiêu chu n của
5.

N

về chất lượng sản ph m cho các doanh nghiệp iệt Nam.

m

Từ m c đ ch nghiên cứu trên, những nhiệm v mà khóa luận cần thực hiện

là:

- Hệ thống hóa lý thuyết về hệ thống kiểm soát chất lượng bao gồm khái
niệm, phân loại hệ thống kiểm soát chất lượng với hàng hóa lưu thông tại

, giới

thiệu hệ thống kiểm soát chất lượng các ngành.
- Nghiên cứu thực trạng vận hành của hệ thống kiểm soát chất lượng sản
ph m tại châu

u và thực trạng tác động của hệ thống kiểm soát chất lượng sản



4

ph m tới tình hình xuất kh u hàng hóa iệt Nam sang

. au đó, rút ra kết luận về

những mặt c n tồn tại của các doanh nghiệp xuất kh u iệt Nam sang EU.
- Đưa ra quan điểm nâng cao chất lượng cho hàng hóa nhập kh u vào
của iệt Nam trong thời gian tới 2015-2020 . Từ những quan điểm đó, đề xuất một
vài giải pháp đáp ứng hệ thống tiêu chu n cho các doanh nghiệp xuất kh u trong
nước để khắc ph c hạn chế nh m phát triển hơn nữa.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


6.

á

uốn hiểu r được hệ thống kiểm soát chất lượng đối với hàng hóa nhập

kh u vào thị trường

thì phải tìm kiếm, t ng hợp thông tin từ sách, báo, các

website liên quan tới chất lượng hàng hóa của

iệt Nam và

.

ì vậy, tác giả lựa

chọn phương pháp thu thập, t ng hợp đối với các thông tin liên quan tới lý thuyết.
Đối với thông tin thứ cấp, đề tài s dựa trên những nghiên cứu trước đây, các báo
cáo, số liệu thống kê của

iệt Nam.

hóa luận kết hợp việc sử d ng các công c

như đối chiếu, phân t ch, t ng hợp, so sánh để tìm hiểu vấn đề đặt ra.
7.


ột ố ết

ả đạt đ

ác vấn đề xoay quanh hệ thống kiểm soát chất lượng hàng hóa, đặc biệt là

với hàng hóa lưu thông tại

đã được rất nhiều các nhà khoa học nghiên cứu.

ua

quá trình tìm hiểu, khóa luận c ng đã đạt được một số kết quả như sau:
-

hóa luận đã t ng hợp được một cách hệ thống những lý luận về chất

lượng, kiểm soát chất lượng như định ngh a, phân loại, đặc điểm, các bước thực
hiện các bộ tiêu chu n
-

một cách khá chi tiết, đầy đủ.

hóa luận đã nghiên cứu được thực trạng vận hành của hệ thống kiểm soát

chất lượng tại

và sự tác động của hệ thống kiểm soát chất lượng đến tình hình

xuất kh u hàng hóa


iệt Nam sang

, đặc biệt dưới góc nhìn tới những mặt hàng

chủ lực như giày d p, dệt may, nông sản, thủy sản. Từ đó đã đưa ra được một số
nhận x t về các vấn đề c n tồn tại đối với các doanh nghiệp thực hiện xuất kh u
hàng hóa sang
-

.

hóa luận đã đưa ra được quan điểm nâng cao chất lượng cho hàng hóa

nhập kh u vài

của

iệt Nam. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nh m đáp ứng hệ


5

thống tiêu chu n của châu
vào

u về chất lượng đối với hàng hóa xuất kh u

iệt Nam


.


8.

Nội dung của khóa luận bao gồm 73 trang kể từ lời m đầu đến kết luận.
Ngoài phần m đầu, kết luận, danh m c từ viết tắt, danh m c hình v

2 hình v ,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

bảng 4 bảng và biểu đồ 6 biểu đồ , tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3

chương ch nh như sau:
Ch ơn 1: C

i

n

h n

h

h n

i

h

n

n h

.

hương này đưa ra một vài khái niệm chung về tiêu chu n chất lượng, phân

loại của hệ thống kiểm soát chất lượng; đưa ra một số bộ tiêu chu n của hệ thống
kiểm soát chất lượng tại châu u về hàng hóa.
Ch ơn 2: h

h

h nh

n

i

n

h

h n h

n h nh

h

h n

Vi

h

h n

i

n

i


h

n

h

n

n h

n
i nh

.

phần đầu của chương này, bài viết s giới thiệu về thực trạng vận hành của

hệ thống kiểm soát chất lượng sản ph m tại
xuất kh u hàng hóa

iệt Nam sang

. au đó, đưa ra t ng quan tình hình

và thực trạng tác động của hệ thống kiểm

soát chất lượng sản ph m đối với tất cả các ngành nói chung và một số ngành hàng
chủ lực, đồng thời đưa ra các vấn đề mà doanh nghiệp Xuất kh u

iệt Nam đang


mắc phải.

Ch ơn 3:
Vi

h

n n

n i

i i

n n

h

n 2 1 -2 2

n

i i h

h h n h
h

nh

h


nh n hi

.

chương này, tác giả s đưa ra quan điểm nâng cao chất lượng cho hàng

hóa nhập kh u vài

của

iệt Nam trong giai đoạn tới và đưa ra một số giải pháp

nh m đáp ứng hệ thống tiêu chu n của châu
kh u iệt Nam vào

.

u về chất lượng đối với hàng hóa xuất


6

HƯƠNG

ẤN ĐỀ H NG Ề HỆ THỐNG
T HẤT Ư NG ẢN H

á


1.1.

á

m ề

ất

t ố

ểm

IỂ

TẠI
át

ất

hất lượng là một phạm trù phức tạp và có nhiều định ngh a khác nhau.
ó rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng. Hiện nay có một số định ngh a về

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

chất lượng đã được các chuyên gia chất lượng đưa ra như sau:

;

-

hất lượng là sự phù hợp với nhu cầu

theo uran-một giáo sư người

-

hất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc t nh nhất định

theo

giáo sư rosby ;

hất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thj trường với chi ph thấp nhất


-

theo

giáo sư người Nhật-Ishikawa).

Trong m i l nh vực khác nhau, với m c đ ch khác nhau nên có nhiều quan

điểm về chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, có một định ngh a về chất lượng được
thừa nhận

phạm vi quốc tế, đó là định ngh a của T chức Tiêu chu n hóa uốc tế.

Theo điều 3.1.1 của tiêu chu n

9000:2005 định ngh a chất lượng là:

ức độ

đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc t nh vốn có .

khóa luận này, tác giả ch đề cập đến chất lượng hàng hóa, sản ph m. Theo

điều 3 của luật hất lượng sản ph m, hàng hóa được quốc hội ban hành năm 1992,
sửa đ i và b sung năm 2007, ta có thêm các khái niệm sau:

- Sản ph m là kết quả của quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch v nh m

m c đ ch kinh doanh hoặc tiêu dùng.


- Hàng hóa là sản ph m được đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao

đ i, mua bán, tiếp thị.

- Chất lượng sản ph m, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản ph m,

hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chu n công bố áp d ng, quy chu n k thuật
tương ứng.
Trong một nền kinh tế có tốc độ phát triển cao như hiện nay, việc xuất nhập
kh u hàng hóa chiếm một vị tr rất quan trọng đối với m i quốc gia. Xuất nhập kh u
luôn được đi cùng với việc phát triển hệ thống kiểm soát chất lượng sản ph m hàng


7

hóa.

iệc xuất nhập kh u càng m rộng và phát triển thì hệ thống kiểm soát chất

lượng sản ph m của m i quốc gia c ng được nâng cao và chú trọng. Hệ thống kiểm
soát chất lượng sản ph m của m i quốc gia nâng cao c ng là nguyên nhân để m i
doanh nghiệp xuất kh u quan tâm hơn về vấn đề chất lượng.

h nh sự cạnh tranh

này đã loại bỏ những doanh nghiệp c n yếu k m, không đủ điều kiện đáp ứng hệ
thống kiểm soát chất lượng của nước nhập kh u đồng thời giúp các doanh nghiệp

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

với định hướng đúng đắn có thể phát triển một cách lâu dài. Ngoài ra, hệ thống
kiểm soát chất lượng hàng hóa c ng thường xuyên thay đ i. Đây c ng là những
thông tin cần thiết giúp cho các doanh nghiệp hoàn thiện sản ph m của mình hơn
nữa. Như vậy có thể nói hệ thống kiểm soát có vai tr quyết định đến sự thay đ i và
phát triển của các doanh nghiệp, từ đó góp phần tăng trư ng kinh tế, xã hội.
Đi liền với chất lượng luôn là hệ thống kiểm soát chất lượng. Hiện nay, trên

thế giới đã có rất nhiều khái niệm về hệ thống kiểm soát chất lượng. Tuy nhiên, sau
đây s là một số khái niệm có liên quan:
-

Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan đến nhau hay tương tác .


-

Hệ thống kiểm soát là hệ thống để thiết lập ch nh sách và m c tiêu và để

đạt được các m c tiêu đó .
-

uản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm

soát một t chức về chất lượng .
-

iểm soát chất lượng là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào

thực hiện các yêu cầu chất lượng .
-

Hệ thống kiểm soát chất lượng là hệ thống kiểm soát một t chức về mặt

chất lượng . Đ Đức hú, 2002, tr.7)

T ng hợp từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu được r ng hệ thống kiểm soát

chất lượng là đưa ra các yêu cầu, tiêu ch , tiêu chu n về chất lượng.
1.2.



t ố


ểm

át

ất

tạ

Trên thế giới có rất nhiều cách phân loại hệ thống kiểm soát chất lượng. Tùy
theo m i một tiêu ch mà có những cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên, thông
thường khi phân loại, người ta s căn cứ vào các cấp và các ngành.

i một ngành

thì s có những tiêu ch khác nhau b i nó c n ph thuộc vào đặc điểm, t nh chất của
ngành đó.

d ngành giày d p s yêu cầu về loại vải, mẫu mã sản ph m c n về


8

ngành thủy hải sản thì lại yêu cầu về hàm lượng thuốc kháng sinh, quy trình nuôi
trồng, chế biến, bảo quản.
Ngoài ra, liên minh hâu

u

c n là một khối thống nhất về kinh tế do


vậy kiểm soát chất lượng c ng được đưa ra theo các quy định chung cho cả khối
liên minh.
Hệ thống kiểm soát chất lượng tại

được phân thành nhiều dạng khác

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nhau tuy nhiên trong khóa luận này, tác giả ch đề cập đến hai cách phân loại ch nh
đó chiều ngang và chiều dọc.
1.2.1.


h n

i

h

n h n h

h

hi

là một liên minh đặc biệt và duy nhất trên thế giới có sự liên kết chặt ch

mọi mặt từ kinh tế đến văn hóa do vậy hệ thống kiểm soát chất lượng sản ph m tại
theo chiều dọc được chia thành 3 cấp ch nh. Hàng hóa khi được nhập kh u vào
thị trường phải đi qua hệ thống kiểm soát của cấp liên minh

, sau đó là cấp quốc

gia của từng quốc gia và sau cùng là của ch nh doanh nghiệp tiến hành nhập kh u
hàng hóa đó.
H

H t ố

ểm

át


ất

tạ

t





ấp
liên minh
EU

ấp quốc gia

ấp các doanh nghiệp

- Hệ thống kiểm soát chất lượng tại cấp liên minh

là hệ thống cao nhất

và rộng nhất về các tiêu chu n, yêu cầu chất lượng đối với hàng hóa lưu thông trên


9

thị trường
tại


, đặc biệt là đối với hàng hóa nhập kh u vào thị trường

. Hiện nay,

đang sử d ng bộ tiêu chu n N. Hàng hóa lưu thông hay nhập kh u vào bất

kể nước nào tại

c ng phải vượt qua hệ thống kiểm soát chất lượng tại cấp EU.

ộ tiêu chu n N được quản lý b i t chức tiêu chu n hâu u
lập của ba t chức tiêu chu n của châu u đó là
k thuật điện tử châu

u,

N

N L

được thành

y ban tiêu chu n hóa

y ban tiêu chu n hóa châu

u và T

iện


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Tiêu chu n i n thông châu u .

- Hệ thống kiểm soát chất lượng tại cấp quốc gia là các yêu cầu, tiêu chu n

quy định về chất lượng hàng hóa, sản ph m tại m i quốc gia. ác quy định về chất
lượng tại các quốc gia này thường dựa trên quy định tại liên minh

do đó trong

hệ thống kiểm soát chất lượng tại quốc gia ch có một vài quy định khác với hệ
thống kiểm soát tại liên minh. Những quy định này thường được quy định c thể

hơn hoặc có những sửa đ i để phù hợp với tập quán, thói quen, văn hóa riêng của
dân tộc.

thể đó là tại Đức có bộ tiêu chu n

háp có bộ tiêu chu n NF. ộ tiêu chu n
Tiêu chu n Đức

N, tại nh có bộ tiêu chu n

N của Đức được được quản lý b i iện

N là thành viên của t chức

được quản lý b i

, tại

.

ộ tiêu chu n

của

là cơ quan tiêu chu n hóa của nền công nghiệp

nh.

tiêu chu n N của háp được quản lý b i T chức Tiêu chu n hóa háp


N

nh
à bộ
.

- Hệ thống kiểm soát chất lượng tại các doanh nghiệp là các yêu cầu, tiêu

chu n, quy định về chất lượng tại m i doanh nghiệp.

i doanh nghiệp sản xuất

hàng hóa thuộc những ngành nghề khác nhau thì c ng s có các quy định khác nhau
về sản ph m.

i doanh nghiệp c ng có những riêng những ph ng ban quản lý về

hệ thống kiểm soát chất lượng đối với hàng hóa sản xuất hoặc nhập kh u.
1.2.2.

h n

i

h

n h n h

h


hi

n

n

i quốc gia có rất nhiều các ngành khác nhau, do vậy hệ thống kiểm soát

chất lượng tương ứng với các ngành c ng rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên,
trong phạm vi khóa luận, tác giả xin được đề cập đến 3 ngành ch nh đó là ngành
nông sản, ngành thực ph m và ngành công nghiệp chế tạo. Hình 1.2
Tại ngành thực ph m c ng có rất nhiều yêu cầu, tiêu chu n về chất lượng sản
ph m nhưng tại khóa luận này, tác giả ch giới thiệu về hệ thống phân t ch, xác
định, t chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu H

trong quá trình sản xuất,


10

chế biến thực ph m, kiểm tra thú y đối với thịt gia súc, gia cầm và thủy sản và yêu
cầu đối với chất ph gia trong thực ph m.
H

2 H t ố

ểm

át


ất

tạ

t



UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

ộ tiêu chu n
ISO 9000 với
tất cả các ngành


Nhãn hiệu CE
với ngành
công nghiệp
chế tạo

Ngành thực
ph m

Hệ thống
phân t ch
HACCP

hất ph
gia trong
thực ph m

iểm tra
thú y

Ngành
nông sản

Quy trình
canh tác
GAP

Hàm lượng
thuốc trừ
sâu


Tại ngành nông sản tác giả c ng xin được đề cập đến hai yêu cầu đối với

hàng nông sản trong rất nhiều yêu cầu, quy định đó là quy trình canh tác nông
nghiệp đảm bảo

đối với các sản ph m trồng trọt và hàm lượng thuốc trừ sâu

tối đa có trong rau, quả.

n tại ngành công nghiệp chế tạo, tác giả xin được đề cập tới nhãn hiệu

với ngành công nghiệp chế tạo. Những sản ph m được dán nhãn hiệu
được ưa chuộng và tin tư ng sử d ng tại

.

à tại liên minh châu u bộ tiêu chu n

với tất cả các ngành.

ộ tiêu chu n

luôn luôn

9000 được sử d ng, áp d ng đối

9000 không phải là bắt buộc đối với các

ngành, các doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp nào đạt yêu cầu của bộ tiêu chu n

9000 luôn chiếm l nh được thị trường.


11

ột

1.3.
tạ

m
t

i

1.3.1.

N

t ố

ểm

át

ất

á
h


n i n

inh h

ộ tiêu chu n N của liên minh châu Âu do t chức Tiêu chu n
(ESOS) được thành lập b i ba cơ quan tiêu chu n hóa châu
N

y ban tiêu chu n hóa châu

u, T

thông châu Âu), và

N L

y ban Tiêu chu n hóa

Hàng ch c nghìn tiêu chu n chung của châu

u

u cùng nhau xây

iện Tiêu chu n

i n

thuật điện tử châu


u.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

dựng, đó là:

hâu

u được tập hợp tại bộ tiêu chu n N,

quy định các đặc t nh k thuật, quy trình sản xuất, phương pháp bảo quản, vận
chuyển, phương pháp thử,


đối với các hàng hóa được sản xuất và tiêu th trên thị

trường EU. Đối tượng điều ch nh của bộ tiêu chu n
nhập kh u từ các nước bên ngoài Liên minh châu

N không phải là hàng hóa

u, tuy nhiên vì bộ tiêu chu n

này phản ánh yêu cầu của thị trường đối với hàng hóa lưu thông, nên việc đáp ứng
các tiêu chu n N s tạo thuận lợi cho hàng hóa nước ngoài muốn thâm nhập và
cạnh tranh được trên thị trường

.

iệc h a hợp tiêu chu n

N với tiêu chu n quốc tế c ng được tiến hành

mạnh m trong khối liên minh châu

u 90

tiêu chu n của

thuật điện đã được xây dựng trên cơ s của tiêu chu n
là phù hợp với tiêu chu n
hoàn toàn phù hợp với T

, c n các tiêu chu n


ương Xuân

uốc tế

trong l nh vực k
. 40

tiêu chu n

về vi n thông thì hầu như

hung, 2002). Tại

, có những tiêu

chu n quốc tế được lấy nguyên thành tiêu chu n của mình mà không sửa đ i s
mang các tên như N

, N

cùng với số hiệu của tiêu chu n. Đối với các

quốc gia thành viên khi đưa nguyên các tiêu chu n này vào thành tiêu chu n của
mình thì các tiêu chu n này lúc đó s mang tên như
nh

N N

Đức .


N

cùng với số hiệu tiêu chu n. Từ đó có thể thấy r ng xu hướng trong

việc xây dựng tiêu chu n châu

u là hài h a với tiêu chu n quốc tế.

à như vậy,

con đường đúng đắn và lâu bền cho các quốc gia khác nói chung và khối

nói

riêng là h a hợp tiêu chu n trong nước với các tiêu chu n quốc tế, đồng thời đ y
mạnh việc đưa các tiêu chu n đó áp d ng trong thực ti n. Tiêu chu n uốc tế có thể
được coi như một cái đ ch chung và càng tr nên cấp thiết khi xu thế khu vực hóa,
toàn cầu hóa đang di n ra sôi n i.


12

i

1.3.2.

h

n


i

n

nh

Năm 1987, T chức tiêu chu n hóa quốc tế
tiên của bộ tiêu chu n

i
đã giới thiệu phiên bản đầu

9000, soát x t lần thứ nhất năm 1994, phiên bản được

soát x t lần thứ hai công bố ngày 14-12-2000 và phiên bản gần đây nhất đang hiện
hành là ISO 9000:2008. Đây là bộ tiêu chu n về quản lý chất lượng, quy t kinh

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nghiệm quốc tế và được nhiều quốc gia áp d ng.
ộ tiêu chu n

9000 là một tập hợp cân đối các tiêu chu n đảm bảo chất

lượng chung được áp d ng cho bất k doanh nghiệp nào, bất kể lớn, trung bình hay
nhỏ.

9000 có thể được sử d ng cùng bất k hệ thống quản lý chất lượng hiện

hành nào để giúp cho doanh nghiệp, t chức tiếp cận công nghệ quản lý tiên tiến,
hoàn thiện hệ thống quản lý; nâng cao chất lượng sản ph n và dịch v ; tạo lập niềm
tin nơi khách hàng; tăng cường t nh cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trường
mới.

iệc đạt được chứng ch

9000 đem lại cho nhà sản xuất hoặc xuất kh u

một lợi thế cạnh tranh r rệt so với các doanh nghiệp chưa có chứng ch

9000.


Trên thực tế rất nhiều quốc gia, công ty mua hàng trên thế giới th ch mua hàng và
thường đưa ra các ưu đãi ngày càng lớn cho những nhà cung cấp có chứng ch
9000. Đồng thời, tại nhiều nước, các cơ quan mua sắm của ch nh phủ c ng thường
xuyên yêu cầu mua hàng hóa từ những nhà cung cấp có chứng ch
châu u, các tiêu chu n

9000 đã được coi như các tiêu chu n quốc gia

của từng quốc gia và các tiêu chu n
và tr thành N

9000 được xem luôn là tiêu chu n châu u

9000. ộ tiêu chu n N

ban tiêu chu n hóa châu u và

9000.

N L

9000 được quản lý b i

y ban tiêu chu n hóa

N

y

thuật điện tử


châu Âu).

Tại thị trường châu u, chứng ch

9000 gần như là yêu cầu bắt buộc đối

với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất kh u sang thị trường này thuộc các nước
đang phát triển. Thực tế cho thấy,

các nước đang phát triển tại châu

Nam, việc doanh nghiệp được cấp chứng ch
nhập vào thị trường

như

iệt

9000, hàng hóa của họ s thâm

d dàng hơn nhiều so với hàng hóa của các doanh nghiệp

không có chứng nhận này. Hàng hóa muốn đạt được tiêu chu n N

9000 để d


13


dàng lưu thông trên thị trường

thì c ng phải đạt được tiêu chu n

9000 do

quốc tế quy định.


i

h

n h

n

12

hiên bản 2000 của bộ tiêu chu n

9000 kế thừa, sửa đ i và nâng cao

toàn bộ các yêu cầu về đảm bảo chất lượng nêu trong phiên bản 1994, đồng thời có
nhiều cải tiến về cấu trúc định hướng theo quá trình, nội dung và sắp xếp hợp lý

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hơn, nhấn mạnh vào quá trình cải tiến liên t c. Những tiêu chu n không thể bị thay
thế của bộ
bộ

9000 phiên bản 1994 vẫn được áp d ng để hướng dẫn b sung cho

9000 phiên bản 2000.

9000:2000 gồm các nội dung ch nh như sau:

-

9001:2000, thay thế

1994, ứng với T


N

9001,

9002,

9003 của phiên bản

9001:2000 mô tả các yêu cầu của hệ thống quản lý chất

lượng.

-

9004:2000, thay thế

9004-1, tương ứng với T

N

9004:2000, cung cấp hướng dẫn cải tiến hệ thống quản lý chất lượng.
9001:2000 là tiêu chu n dùng để đánh giá.

lượng phù hợp với tiêu chu n

ột hệ thống quản lý chất

9001:2000 là một hệ thống có t nh hiệu quả trong


việc duy trì thực hiện, liên t c cải tiến và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
Tiêu chu n chất lượng

9001:2000 nêu ra những điều kiện cơ bản cho

từng yếu tố như sau:
-

: là tập hợp các điều kiện để thực hiện một công việc.

Điều kiện bao gồm: các yếu tố vật chất, xã hội, tâm lý và môi trường, như: nhiệt độ,
thành phần không kh

: là ý đồ và định hướng chung của một t chức có

-

liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất công bố ch nh thức.
-

: xây dựng kế hoạch thực hiện m c tiêu chất lượng.

từng đơn vị, từng thành viên;

: bao gồm: xây dựng chức năng nhiệm v của
ô tả công việc của từng chức danh như: tên chức

danh, các yêu cầu về trình độ, hiểu biết, làm được những việc được giao, nhiệm v



14

giao, quyền hạn và người thay thế khi vắng mặt

hạm Đình Hư ng, 2003,

tr.23-24)
iệc áp d ng

9001:2000 cho một t chức, doanh nghiệp đều tiến hành

theo 8 bước sau:
-

ước 1: Tìm hiểu tiêu chu n và xác định phạm vi áp d ng. ần thấu hiểu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

ý ngh a của

9000 trong việc phát triển t chức, định hướng các hoạt động, xác

định m c tiêu và các điều kiện áp d ng c thể.
-

ước 2: Lập ban ch đạo dự án

9000.

iệc áp d ng

9000 là một

dự án lớn, ch nh vì vậy, doanh nghiệp cần lập một ban ch đạo chuyên trách về vấn
đề này. an ch đạo phải bao gồm: đại diện lãnh đạo và đại diện của các bộ phậm
trong phạm vi áp d ng
-

chu n.

9000.

ước 3: Đánh giá thực trạnh của doanh nghiệp so với các yêu cầu của tiêu


ần rà soát các hoạt động theo định hướng quá trình, xem x t yêu cầu nào

không áp d ng và mức độ đáp ứng hiện tại của hoạt động sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.

ết quả của việc đánh giá này là cơ s để xác định những hoạt động

cần thay đ i hay b sung, nâng cấp để từ đó xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết.
-

ước 4: Thiết kế hệ thống và lập văn bản hệ thống chất lượng. Hệ thống

tài liệu phải được xây dựng và hoàn ch nh để đáp ứng yêu cầu của tiêu chu n và các
yêu cầu điều hành khác của doanh nghiệp.

ác văn bản đó bao gồm: s tay chất

lượng, các quy trình, và thủ t c liên quan, các hướng dẫn công việc, quy chế và quy
định cần thiết.
-

ước 5:

p d ng hệ thống chất lượng theo tuần tự các bước. Đầu tiên,

phải ph biến để mọi nhân viên nhận thức đúng và đủ về

9000. Hướng dẫn


nhân viên thực hiện theo các quy trình, hướng dẫn đã xây dựng. au đó, phải xác
định r trách nhiệm, quyền hạn liên quan đến từng quá trình, quy định c thể.
-

ước 6: Đánh giá nội bộ và chu n bị cho đánh giá chứng nhận:

 T chức các cuộc đánh giá nội bộ để xác định sự phù hợp của hệ thống
và tiến hành các hoạt động khắc ph c, ph ng ngừa cần thiết.


15

 Lựa chọn t chức chứng nhận:

oanh nghiệp có quyền lựa chọn bất k

t chức chứng nhận nào để đánh giá và cuối cùng là cấp chứng ch , vì mọi chứng
ch

9000 đều có giá trị như nhau không phân biệt t chức cấp phát.
 Đánh giá trước chứng nhận nh m xác định mức độ hoàn thiện và s n

sàng của hệ thống chất lượng cho đánh giá chứng nhận. Hoạt động này thường do t
chức chứng nhận thực hiện.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

ước 7: Đánh giá chứng nhận do t chức chứng nhận cấp để tiến hành

-

đánh giá t nh phù hợp của hệ thống theo yêu cầu của tiêu chu n

9001 và cấp

chứng ch phù hợp với tiêu chu n.
ước 8:

-

uy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận. au khi khắc

ph c các vấn đề c n tồn tại phát hiện qua đánh giá chứng nhận, doanh nghiệp cần

tiếp t c duy trì và cải tiến các hoạt động đáp ứng yêu cầu của tiêu chu n.


i

T

h

n h

n

12

chức tiêu chu n hóa quốc tế

vừa ban hành tiêu chu n

9001:2008, đây là phiên bản tiêu chu n quốc tế mới nhất được nhiều t chức tại 175
quốc gia áp d ng đối với các hệ thống quản lý chất lượng tại các quốc gia này, trong
đó có iệt Nam.

9001:2008 là phiên bản thứ 4 của tiêu chu n chất lượng

9000, đã

tr thành chu n mực toàn cầu đảm bảo khả năng thỏa mãn các yêu cầu về chất
lượng và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng trong các mối quan hệ giữa nhà
cung cấp và khách hàng.


o với phiên bản năm 2000,

9001:2008 không đưa ra các yêu cầu mới,

mà ch làm sáng tỏ những yêu cầu hiện có của

9001: 2000 dựa vào kinh

nghiệm áp d ng trong v ng 8 năm và đưa ra những thay đ i theo hướng cải thiện
nh m tăng cường t nh chất nhất quán với tiêu chu n

quản lý môi trường . Trung tâm tiêu chu n chất lượng

)
1.3.3.

h n hi

C

in

nh

n n hi

h

14001:2004 và hệ thống

iệt Nam,


16

Tại thị trường

, việc ký mã hiệu tr nên quan trọng trong việc lưu thông

hàng hóa. ác sản ph m có liên quan đến sức khỏe của người tiêu dùng đều phải có
ký mã hiệu theo quy định của thị trường này.
c đ ch của nhãn hiệu

là đặt ra yêu cầu chung đối với các nhà sản xuất

nh m đưa ra những sản ph m an toàn cho người sử d ng
tại thị trường

. Nhãn hiệu

được coi là tấm hộ chiếu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
thương mại vào thị trường

của nhà sản xuất lưu thông

các sản ph m công nghiệp chế tạo như: máy móc thiết bị,
các thiết bị điện có hiệu điện thế thấp, đồ chơi, các thiết bị

an toàn cá nhân, các thiết bị y tế

ch nh là nhãn hiệu biểu hiện sự tuân thủ theo tiêu chu n châu

quản lý b i hai cơ quan tiêu chu n hóa châu

u là

N và

N L

u được


và đó c ng

là tuyên bố của các nhà sản xuất r ng họ đã thực hiên theo đúng các quy định của
y ban quản lý nhãn hiệu này. Tuy nhiên, nhãn

không phải là dấu hiệu phê

duyệt hay chứng nhận về chất lượng, c ng không đơn thuần là công c quảng bá,
tiếp thị.

chú trọng đến vấn đề an toàn cho người tiêu dùng và bảo vệ thiên nhiên

hơn là đến chất lượng sản ph m . Đào Thị Thu iang, 2009, tr.20-21)
Đến nay,

quy định không bắt buộc tất cả các sản ph m nhập vào thị

trường này phải có nhãn

mà nhãn này ch bắt buộc đối với 21 nhóm sản ph m

có tên trong danh sách của

ách tiếp cận mới - New

pproach

uide, bao gồm:


các hệ thống và thiết bị quản lý không lưu, d ng c đốt cháy nhiên liệu gas, sản
ph m xây dựng, thiết bị điện, thiết bị an toàn cá nhân, thiết bị dung cho giải tr , đồ
chơi

với m c tiêu áp đặt một quy định chung cho các nhà sản xuất ch cho ph p

sản ph m an toàn mới vào được thị trường.
nhãn

n trong đa số trường hợp, có gắn

lên sản ph m hay không là quyền của doanh nghiệp.

Đối với những sản ph m không thuộc sự kiểm soát của các ch thị liên quan

đến

ách tiếp cận mới hay các luật khác của liên minh s phải tuân thủ theo h

thị an toàn sản ph m chung đề ra tiêu chu n an toàn tối thiểu mà tất cả các sản ph m
được cung cấp trên thị trường
96)

phải đáp ứng . Đào Thị Thu

iang, 2009, tr.95-


×