Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NGA. KIẾN NGHỊ CHO MỘT SỐ MẶT HÀNG CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
---------***---------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT
CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NGA. KIẾN NGHỊ
CHO MỘT SỐ MẶT HÀNG CỦA VIỆT NAM
XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NÀY



Họ và tên sinh viên

: Vũ Ngọc Mai

Mã sinh viên

: 1117120177

Lớp

: Anh24-khối 8-KT

Khóa

: 50

Người hướng dẫn khoa học

: TS.Vũ Thành Toàn

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA VÀ HIỆP
ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT(SPS) ...............6
1.1.

Khái quát chung về thị trường Liên bang Nga .........................................6

1.1.1.

Tình hình chính trị xã hội của Liên bang Nga trong thời gian qua........6

1.1.2.


Một số đặc điểm chính của thị trường Liên bang Nga và chính sách

thương mại của thị trường này sau khi gia nhập WTO ........................................8
1.2.

Hiệp định về Các biện pháp kiểm dịch động thực vật(SPS) của Tổ chức

thương mại Thế giới (WTO) ...............................................................................18
1.2.1.

Sự cần thiết của việc ban hành Hiệp định về Các biện pháp kiểm dịch

động thực vật(SPS) .............................................................................................18
1.2.2.

Nội dung chủ yếu của Hiệp định về Các biện pháp kiểm dịch động thực

vật(SPS) ..............................................................................................................21
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT CỦA LIÊN
BANG NGA ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU. THỰC TRẠNG XUẤT
KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG NGA ...................27
2.1.

Khái quát các quy định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật của

Liên bang Nga đối với hàng hóa nhập khẩu .....................................................27
2.1.1.

Cơ quan kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga (VPSS) và khung


pháp lý của các quy định về Các biện pháp kiểm dịch động thực vật ...............27
2.1.2.

Quy định về Các biện pháp kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga

cho từng nhóm hàng nhập khẩu .........................................................................30
2.2.

Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Liên bang Nga .....40

2.2.1.

Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Liên bang Nga trong

thời gian qua .......................................................................................................40


2.2.2.

Những thách thức đặt ra do các quy định về các biện pháp kiểm dịch

động thực vật của Liên bang Nga đối với một số nhóm hàng xuất khẩu của Việt
Nam

...............................................................................................................44

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO HÀNG HÓA XUẤT
KHẨU VIỆT NAM ĐÁP ỨNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP
KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT CỦA LIÊN BANG NGA ..............................50


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.1.

Đối với Nhà nước .......................................................................................50

3.1.1.

Hoàn thiện mơi trường pháp lý liên quan.............................................50

3.1.2.


Nâng cao vai trị của văn phòng SPS ...................................................52

3.1.3.

Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc giải quyết các tranh chấp liên

quan đến các biện pháp kiểm dịch động thực vật ..............................................53
3.1.4.
3.2.

Đào tạo nguồn nhân lực .......................................................................54

Đối với các hiệp hội ....................................................................................54

3.2.1.

Xúc tiến thương mại ..............................................................................55

3.2.2.

Cung cấp thông tin ................................................................................56

3.2.3.

Tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa và tổ chức các khóa đào tạo

cho các doanh nghiệp .........................................................................................57
3.3.

Đối với các doanh nghiệp ..........................................................................59


3.3.1.

Nâng cao nhận thức và trang bị kiến thức cho tất cả các thành viên

trong từng doanh nghiệp ....................................................................................59
3.3.2.

Tham gia các hiệp hội, xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết theo

từng ngành hàng .................................................................................................60
3.3.3.

Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng

các yêu cầu kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga đối với hàng hóa nhập
khẩu

...............................................................................................................61

3.3.4.

Đào tạo nguồn nhân lực .......................................................................62

KẾT LUẬN ..............................................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................66
PHỤ LỤC .................................................................................................................70


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

I.

Danh mục từ viết tắt tiếng Việt
Từ đầy đủ

ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

KNNK

Kim ngạch nhập khẩu

KNXNK

Kim ngạch xuất nhập khẩu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Từ viết tắt

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NN&PTNT
II.
Danh mục từ viết tắt tiếng Anh
Nghĩa tiếng Anh

Từ viết tắt
CAC

Codex Alimentarius Commission

Nghĩa tiếng Việt

Ủy ban Tiêu chuẩn Thực
phẩm quốc tế

CU


Customs Union

Liên minh Hải quan

EU

European Union

Liên minh châu Âu

Food and Agriculture Organization

Tổ chức Lương thực và Nông

of the United Nations

nghiệp Liên Hiệp Quốc

FAO
ISO

International Standards Organization Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

International Plant Protection


Công ước Bảo vệ thực vật

Convention

quốc tế

IPPC

MRLs

NAFIQAD

OIE

SPS

Maximum Residue Limits

Dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật tối đa

National Agro-forestry-Fisheries

Cục Quản lý Chất lượng

Quality Assurance Department

Nông Lâm sản và Thuỷ sản


Office International des Epizooties

Văn phòng quốc tế về bệnh
dịch động vật

Sanitary and Phytosanitary

Các biện pháp kiểm dịch động

Measures

thực vật


TBT

Technical Barriers toTrade

Các rào cản kỹ thuật trong
thương mại

Vietnam Association of Seafood

Hiệp hội Chế biến và Xuất

Exporters and Producers

khẩu Thủy sản Việt Nam

Veterinary and Phytosanitary


Cục Kiểm dịch động thực vật

Surveillance Service

Liên bang Nga

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

VASEP

VPSS

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Kim ngạch XNK, cán cân TM của Liên bang Nga ..................................12
Bảng 2.1. Các loại bệnh trên động vật bị nghiêm cấm tại Liên bang Nga ...............32
Bảng 2.2. Hàm lượng các chất độc hại tối đa trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu
sang Liên bang Nga ...................................................................................................39

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 2.3. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga......43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Kim ngạch XNK thương mại giữa Việt Nam-Liên bang Nga (20042014)..........................................................................................................................41
Biểu đồ 2.2. KNXK thủy sản của Việt Nam sang Liên bang Nga (2007-2014) .......45
Biểu đồ 2.3. KNXK nông sản Việt Nam sang Liên bang Nga phân theo mặt hàng
(2007-2014) ...............................................................................................................48


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2012, nền thương mại thế giới chứng kiến một sự kiện nổi bật và đáng
nhớ khi Liên bang Nga, sau gần 18 năm đàm phán, đã chính thức trở thành thành

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

viên thứ 156 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Việc Liên bang Nga, quốc gia
cuối cùng trong G20, tham gia WTO không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế mới
cho nước Nga mà cịn rất nhiều những triển vọng xuất khẩu cho các đối tác thương
mại của quốc gia này. Và Việt Nam cũng chính là một trong những đối tác thương
mại như vậy của Liên bang Nga.

Liên bang Nga là một quốc gia rộng lớn với diện tích chiếm lĩnh 1/6 địa cầu,
có nền kinh tế lớn thứ 6 trên thế giới tính theo sức mua và là thị trường rất tiềm
năng đối với các nước trên thế giới. Nguồn tài nguyên của nước này vô cùng phong
phú, nhiều loại đứng đầu thế giới về trữ lượng, như khí đốt (chiếm 25% trữ lượng
khí đốt toàn thế giới). Một khi Liên bang Nga gia nhập WTO, hàng hóa của các
nước, đặc biệt là hàng tiêu dùng thiết yếu từ thực phẩm, công nghệ phẩm, đồ điện
gia dụng, máy vi tính, điện thoại di động đến ôtô, máy bay, do thụ hưởng những lợi
thế về thuế, cơ chế điều tiết xuất, nhập khẩu v.v... sẽ tràn vào Nga nhiều hơn và với
cơ cấu chủng loại phong phú hơn. Bên cạnh đó, hàng hóa do Nga sản xuất cũng sẽ
có cơ hội tiếp cận thị trường các nước ngồi, do khơng bị ngăn cách bởi những rào
cản thuế quan và phi thuế quan, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư

nước ngoài và Nga được bình đẳng trong đàm phán các hiệp định thương mại quốc
tế có tính đến lợi ích quốc gia.

Là một đối tác có mối quan hệ chính trị lâu dài với Liên bang Nga, hiện nay,
Việt Nam đang bắt đầu mở rộng thêm các mối quan hệ thương mại với quốc gia
này. Năm 2011 là một năm dấu mốc quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai
nước khi mà KNXNK hai chiều đã đạt đến gần ngưỡng 2 tỷ. Bên cạnh đó, đây cũng
là năm Việt Nam xuất siêu sang thị trường Liên bang Nga tại mức 593,3 triệu USD.
Và sự kiện Nga trở thành thành viên của WTO lại càng mở thêm nhiều triển vọng


2
cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Các năm 2012,2013,2014 lại tiếp tục cho
thấy dấu hiệu khả quan và tích cực trong quan hệ thương mại giữa hai nước nghiêng
về phía Việt Nam. KNXK của Việt Nam liên lục tăng nhanh và luôn giữ trên mức 1
tỷ USD. Với thế mạnh sẵn có, các mặt hàng từ thủy sản và nông nghiệp tiếp tục là
những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Liên bang Nga. Tổng
KNXNK của hai nhóm hàng này ln chiếm khoảng 50% KNXNK hai chiều giữa

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

hai nước. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, khi vào các năm 2006, 2008 và vừa
mới đây là 2014, các mặt hàng nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam liên
tục phải đối mặt với các lệnh cấm nhập khẩu từ phía Liên bang Nga. Nguyên nhân
chủ yếu mà phía Nga đưa ra là do trong hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam chứa các
chất gây nguy hại cho sức khỏe con người và không đáp ứng các quy định về kiểm
dịch động thực vật của Liên bang Nga. Mặc dù trong khi đàm phán gia nhập WTO,
Liên bang Nga đã cam kết rằng sẽ hài hịa hóa các quy định liên quan đến vệ sinh
dịch tễ cũng như kiểm dịch động thực vật của mình cho hàng hóa nhập khẩu với các
tiêu chuẩn quốc tế hiện hành, nhưng dường như các quy định của quốc gia này vẫn
khắt khe hơn mức cần thiết. Vốn dĩ là một thị trường độc lập, Liên bang Nga không
công nhận quy định cũng như quy trình kiểm dịch động thực vật của bất kì nước
xuất khẩu nào vào thị trường của mình. Quốc gia này vẫn duy trì việc cấp phép
nhập khẩu cho từng mặt hàng và từng doanh nghiệp, đặc biệt là với các mặt hàng
thủy sản và nông sản, dựa trên các quyết định của Cục kiểm dịch động thực vật của
nước này – Rosselkhoznadzor(VPSS). Cách thức này đã gây ra rất nhiều trở ngại
cho các doanh nghiệp xuất khẩu từ các nước, trong đó có các doanh nghiệp Việt
Nam.

Với việc thị trường ngày càng được mở rộng, sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp
từ các quốc gia khác nhau vào Nga ngày càng trở nên gay gắt, các doanh nghiệp
xuất khẩu thủy sản và nơng sản Việt Nam tuy có lợi thế tại các thị trường lớn như
Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu hay Nhật bản nhưng lại Việt Nam lại không phải là

nước xuất khẩu lớn các mặt hàng thủy sản hay nông sản cho Liên bang Nga. Thị
trường Nga là thị trường có nhu cầu tiêu dùng lớn và rất tiềm năng đối với các mặt
hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu các mặt hàng của Việt Nam không
đáp ứng được những quy định cũng như quy trình kiểm dịch động thực vật của Liên


3
bang Nga thì thị trường này vẫn mãi sẽ chỉ là thị trường tiềm năng đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và
nông sản.
Trên cơ sở là những thực tế trên cùng với những kiến thức được học tập và
tìm hiểu, em đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Các biện pháp kiểm dịch động thực vật

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo

Liên bang Nga đối với hàng hóa nhập khẩu vào Nga. Kiến nghị cho một số mặt
hàng của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.”
2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu các quy định về kiểm dịch động thực vật của Liên

bang Nga cũng như những thách thức mà các quy định này đang đặt ra cho các mặt
hàng xuất khẩu của Việt Nam, mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là đưa ra một số
kiến nghị nhằm nâng cao khả năng đáp ứng của hàng hóa Việt Nam đối với các yêu
cầu kiểm dịch động thực vật mà thị trường Nga đang áp dụng cho hàng hóa nhập
khẩu, để từ đó mở rộng được khả năng thâm nhập vào thị trường tiêu dùng rộng lớn
này.

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: các quy định kiểm dịch động thực vật của Liên bang

Nga đối với hàng hóa nhập khẩu.
-

Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi khơng gian: Khóa luận nghiên cứu vấn đề chủ yếu liên quan đến
những khó khăn, thách thức mà các quy định này đặt ra cho các hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam, đặc biệt là đối với hai nhóm hàng thủy sản và nông sản.
+ Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu các quy định về kiểm dịch động thực
vật của Liên bang Nga trong giai đoạn 2000-2014 và những thách thức mà hàng hóa

xuất khẩu Việt Nam sang thị trường này phải đối mặt trong giai đoạn 2004-2014.
4. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài dự kiến sẽ sử dụng những
phương pháp nghiên cứu sau đây:


4
Phương pháp lý thuyết: phương pháp sử dụng trong đề tài này bao gồm thu
thập nguồn tài liệu thứ cấp, từ đó tổng hợp, so sánh, phân tích các quy định kiểm
dịch động thực vật của Liên bang Nga.
Phương pháp thực tiễn: đề tài sẽ sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích
số liệu về tình xt khẩu hàng hóa các nhóm hàng Việt Nam chịu sự kiểm tra của
các quy định kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga; kết hợp phương pháp so sánh

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

để đưa ra các nhận xét và từ đó, đưa ra những kiến nghị nhằm giúp các mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam đáp ứng được cá quy định kiểm dịch này.
5. Kết quả nghiên cứu dự kiến

Thứ nhất, làm rõ các quy định về kiểm dịch động thực vật của Liên bang

Nga đối với các mặt hàng nhập khẩu.

Thứ hai, làm rõ nguyên nhân tại sao hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn

đang vấp phải các quy định về kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga.
Thứ ba, đưa ra một số kiến nghị nhằm tháo bỏ các khó khăn trong việc đáp

ứng các yêu cầu kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga đối với hàng hóa xuất
khẩu của Việt Nam.

6. Kết cấu đề tài

Ngoài các phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục

nội dung chính của khóa luận bao gồm 3 chương sau:

Chương 1: Tổng quan về thị trường Liên bang Nga và hiệp định về các

biện pháp kiểm dịch động thực vật(SPS)


Chương 2: Các biện pháp kiểm dịch động thực vật của Liên bang Nga đối

với hàng hóa nhập khẩu. Thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang
Liên bang Nga

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm đảm bảo các mặt hàng xuất khẩu Việt

Nam đáp ứng được quy định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật của Liên
bang Nga.

Qua khóa luận này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới TS. Vũ Thành Toàn, người đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ
em trong suốt q trình hồn thành khóa luận này. Em cũng xin được gửi lời cảm


5
ơn tới các cán bộ Thư viện Trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ em trong quá
trình thu thập tài liệu nghiên cứu cho khóa luận.
Do trình độ người viết còn hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm
thực tế, khóa luận sẽ khơng tránh khỏi có những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự bổ sung và ý kiến đóng góp từ các thầy, các cơ và các bạn sinh viên khác để khóa
luận có thể được hoàn thiện hơn.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Vũ Ngọc Mai


6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN BANG NGA VÀ HIỆP
ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH ĐỘNG THỰC VẬT(SPS)
1.1. Khái quát chung về thị trường Liên bang Nga
1.1.1. Tình hình chính trị xã hội của Liên bang Nga trong thời gian qua
Trải dài trên phần lục địa Á - Âu, Liên bang Nga là quốc gia có diện tích lớn

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nhất thế giới với tổng cộng 17.075.200km2, dân số 143.5 triệu người, gồm trên 100
dân tộc, trong đó dân tộc Nga chiếm 79,8%, Tác -ta 3,8%, Ucraina 2%, Bashkir 1,2%,
Chuvash 1,1%, khác 12,1% (World Bank, 2013). Ngồi ra cịn gần 25 triệu người Nga

sống ở các nước Cộng hịa thuộc Liên Xơ (trước đây) và gần 2 triệu ở các nước trên
thế giới.

Liên bang Nga là một nước cộng hòa liên bang với tổng thống được bầu trực

tiếp cho nhiệm kỳ 4 năm, là người nắm quyền hành pháp, chỉ định các chức vụ
chính quyền cao nhất, bao gồm thủ tướng, người được Đuma quốc gia(Hạ nghị viện
của Quốc hội Nga) thơng qua. Tổng thống có thể thông qua các sắc lệnh mà không
cần sự thỏa thuận của Quốc hội và là người đứng đầu Hội đồng quân sự Nga và của
Hội đồng An ninh quốc gia Nga.


Liên bang Nga là sự hợp thành của một lượng lớn các chủ thể hành chính cấp

liên bang, tổng cộng 89 đơn vị hợp thành như vậy. Tại Nga có 21 nước cộng hịa
trong phạm vi liên bang có mức độ tự trị cao trong phần lớn các vấn đề và gần như
tương ứng với khu vực sinh sống của bộ tộc người thiểu số ở Nga. Phần còn lại lãnh
thổ bao gồm 49 tỉnh và 6 khu, 10 vùng tự trị và 1 tỉnh tự trị. Ngoài các đơn vị hành
chính này cịn 2 thành phố trực thuộc trung ương (mát, sanh). Gần đây nhất, 7 vùng
liên bang lớn về diện tích (4 vùng ở châu Âu và 3 vùng ở châu Á) đã được bổ sung
như một thể chế hành chính giữa các thể hành chính nói trên và cấp độ quốc gia.
Hơn một thập kỷ sau sự sụp đổ của liên Xô năm 1991, Nga vẫn còn đang cố

gắng để thiết lập một nền kinh tế thị trường và để thu được sự phát triển bền vững.
Trong 5 năm đầu, kinh tế Nga đã phát triển không ổn đinh do các cơ quan hành
pháp và lập pháp cịn nhiều bất đồng trong việc hồn thiện cơng cuộc cải cách và
các nền tảng công đã khiến quốc gia này phải cần đến sự trợ giúp quốc tế trên diện
rộng.


7
Sau sự tan rã của Liên Xô, sự phục hồi nhỏ của Nga dưới ảnh hưởng của
kinh tế thị trường lần đầu tiên diễn ra và khoảng năm 1997. Trong năm đó, cuộc
khủng hoảng tài chính châu Á đã lên đến đỉnh điểm trong việc phá giá đồng rúp vào
tháng 8-1998, làm cho chính phủ vỡ nợ và làm suy giảm trầm trọng mức sống tiêu
chuẩn của phần lớn dân chúng. Vì thế, năm 1998 cũng đã được ghi nhận như là năm
của suy thoái và sự tăng cường rút vốn ra khỏi nền kinh tế Nga.

UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Tuy nhiên đến năm 1999, khi Vladimir Putin lên làm thủ tướng rồi sau đó là

Tổng thống, thì nước Nga bắt đầu bước vào thời kỳ ổn định. Nhưng khi đó, V.Putin
và chính quyền mới phải kế thừa một di sản kinh tế - chính trị đầy khó khăn. Ngày
1/1/2000, khi V.Putin nhậm chức Tổng thống, GDP của Nga giảm 2 lần, kém Mỹ
10 lần, kém Trung Quốc 5 lần; cơ cấu kinh tế lạc hậu, năng suất lao động cực thấp,
đặc biệt là sự suy giảm của những ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật
cao; mức sống của người dân sa sút nghiêm trọng.

Từ năm 2000 đến nay, kinh tế Nga có những bước phát triển vượt bậc. Trong

giai đoạn 2000-2008, từ quốc gia có nền kinh tế đứng thứ 22 trên thế giới, Nga trở
thành một trong 10 nền kinh tế lớn trên thế giới, GDP năm 2007 đạt trên 1200 tỷ
đôla, tăng 8,3 %, sản xuất công nghiệp tăng 6,3%, kim ngạch ngoại thương tăng
20,8 %, đầu tư cơ bản tăng 25,5%. Lạm phát từ tốc độ phi mã trong những năm cuối

thế kỷ 20 đến năm 2007 còn ở mức 12%. Thu nhập thực tế của người dân khoảng
8000USD/năm; thất nghiệp giảm gần một nửa. Chính phủ Nga đang triển khai thực
hiện 4 chương trình quốc gia về cải thiện nhà ở, giáo dục, y tế và khoa học (khoảng
5 tỷ USD từ ngân sách nhà nước) và đầu tư thích đáng để hiện đại hố qn đội.
Trong hai nhiệm kỳ của mình (2000-2008), Tổng thống V.Putin đã thực hiện

chiến lược xây dựng một xã hội “hậu công nghiệp” dựa trên nền kinh tế thị trường
xã hội ở nước Nga. Đường lối cải cách của Tổng thống V.Putin là sự tiếp tục công
cuộc cải cách kinh tế thị trường và xây dựng xã hội dân chủ mà B.Yeltsin đã tiến
hành, nhưng có một loạt điều chỉnh chính sách lớn về các mặt chính trị, kinh tế, xã
hội, quân sự và đối ngoại. Nhìn chung, bước đi và phương pháp tiến hành của Putin
thận trọng hơn theo hướng tăng cường điều tiết vĩ mô của Nhà nước và thực hiện
mục tiêu dân giàu, nước mạnh,duy trì sự ổn định của chính trị để phát triển kinh tế,


8
khẳng định rằng ổn định và phát triển kinh tế là nhiệm vụ chủ chốt nhất để đưa đất
nước trở lại vị thế “đáng phải có” của mình.
Tổng thống Putin đã tập trung vào việc lập lại quyền lực và uy tín của Nhà
nước trong bối cảnh đất nước đang đối mặt với nguy cơ mất kiểm soát. Đặc biệt là
chú trọng thực hiện chính sách cấm các nhà tài phiệt can thiệp vào các cơng việc
chính trị quốc gia và giành lại các phương tiện truyền thông từ tay các nhà tài phiệt

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

và những hành vi lạm dụng quyền hành của quan chức chính phủ.
Nước Nga tiếp tục phát triển kinh tế thị trường nhưng từ bỏ mơ hình “chủ

nghĩa tự do mới”(được Mỹ khuyến khích thời B.Yeltsin) đồng thời với việc tăng
cường vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Nhà nước phải giữ vai trị điều tiết và
quản lý có hiệu quả tồn bộ hoạt động của nền kinh tế quốc dân thống nhất, tránh
tình trạng phát triển vơ chính phủ,bng lỏng quản lý kinh tế vĩ mơ. Các biện pháp
và chính sách cải cách được tập trung vào việc giải quyết những vấn đề cấp bách
đang đặt ra cho nền kinh tế. Trước hết là kích thích đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế, thực hiện chính sách cơng nghiệp tích cực theo hướng ưu tiên phát triển
những ngành công nghiệp đi đầu trong ứng dụng tiện bộ khoa học kỹ thuật; xây
dựng hệ thống tài chính có hiệu lực, cải cách hệ thống thuế, nâng cao hiệu quả sử
dụng ngân sách với tư cách là cơng cụ quan trọng trong chính sách kinh tế nhà
nước; xóa bỏ kinh tế ngầm, trấn áp tội phạm kinh tế, tiến tới đưa nền kinh tế Nga
tham gia, tích cực chủ động vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
1.1.2. Một số đặc điểm chính của thị trường Liên bang Nga và chính sách

thương mại của thị trường này sau khi gia nhập WTO

1.1.2.1.

Các đặc điểm chính và các phương thức thanh tốn trên thị

trường Liên bang Nga

 Các đặc điểm chính của thị trường Liên bang Nga

Liên bang Nga là một nước lớn, có tiềm năng phát triển kinh tế và là một thị
trường nhập khẩu hấp dẫn cho các nhà xuất nhập khẩu từ các nước trên thế giới.
Với khoảng hơn140 triệu người tiêu dùng, Nga trở thành thị trường nhập khẩu các
sản phẩm đồ ăn chế biến sẵn lớn thứ hai trên thế giới sau Trung Quốc. Mức độ tiêu
dùng thực phẩm của người Nga tăng khoảng 17% mỗi năm, trong đó khoảng 31%
thu nhập là chi tiêu cho đồ uống và thực phẩm. Nhập khẩu nông sản của Nga tăng


9
khoảng 150% từ năm 2005 và tăng 19% trong năm 2010 so với năm 2009 (World
trade atlas, 2009). Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, người dân Nga ngày
càng tiếp xúc nhiều với phong cách sống Tây hóa. Sự thay đổi trong phong cách
sống này dẫn đến sự tăng nhanh nhu cầu về các loại thực phẩm có tính tiện lợi cao
và có lợi cho sức khỏe của người dân Nga. Vì vậy những loại thực phẩm được Nga
nhập nhiều gồm có: sữa chua, thủy hải sản, gia cầm, hoa quả tươi. Các loại thực

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

phẩm này cần được chế biến sẵn và sẵn sàng cho bữa ăn, tránh mất nhiều thời gian
sơ chế cho phụ nữ Nga ngày càng có xu hướng bận rộn với cơng việc, ít thời gian
dành cho cho bữa ăn truyền thống của gia đình như trước đây. Các loại thực phẩm
như gạo, mì, cà phê, và đồ uống được mua với số lượng lớn còn các loại rau quả
được mua hàng ngày.

Thị trường Nga là một thị trường lớn với dân số đơng, trải dài trên một diện

tích rộng lớn và cùng với đó, tình trạng phân hóa giàu nghèo diễn ra ngày càng sâu
sắc. Những người có thu nhập cao tại quốc gia này ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến chất lượng thực phẩm mà họ tiêu thụ. Các vấn đề như thành phần các chất phụ
gia, phẩm màu hay thời hạn sử dụng của thực phẩm đều là những tiêu chí quan
trọng trong việc lựa chọn thực phẩm đối với những người thuộc tầng lớp thu nhập
này tại Nga. Điều này đồng nghĩa với việc, các sản phẩm thương hiệu quốc tế được
lựa chọn nhiều hơn vì chúng được coi là có mức độ an tồn thực phẩm và chất
lượng cao hơn sản phẩm nội địa. Trong khi đó, những người dân có mức thu nhập
trung bình và nghèo phải hết sức tính tốn trong chi tiêu, chỉ có khả năng thanh tốn

đối với những hàng hóa phẩm cấp thấp hơn. Hơn thế nữa, các loại thực phẩm đông
lạnh đang ngày càng trở nên phổ biến và được ưa chuộng nhiều hơn tại các thành
phố lớn như St. Petersburg và Moscow.

Có thể thấy, nhu cầu hàng hóa trên thị trường Nga vô cùng phong phú, đa

dạng về chất lượng, giá cả cũng như mẫu mã, bao bì sản phẩm, trong đó nhu cầu về
hàng chất lượng trung bình và khơng cao lắm vẫn cịn chiếm tỷ lệ khá cao, do đó
hàng hóa của nhiều nước đang phát triển có nhiều thuận lợi để thâm nhập.
Nhu cầu của thị trường Nga rất lớn nhưng các doanh nghiệp cung ứng hàng
hóa xuất nhập khẩu tại Nga lại chưa đáp ứng được và có một số đặc điểm sau:


10
- Số lượng các công ty tham gia xuất nhập khẩu lớn: theo quy định của Chính
phủ Liên bang Nga, các cơng ty có số vốn 13.500 USD trở lên được trực tiếp kinh
doanh, giao dịch xuất nhập khẩu. Vì thế, số lượng công ty XNK của Nga tăng lên
nhanh chóng. Tình trạng trên, một mặt, tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi
cho các hoạt động ngoại thương, do hình thành nên một mạng lưới xuất-nhập-bán
bn-bán lẻ hết sức rộng rãi; mặt khác, cũng gây khơng ít khó khăn cho các công ty

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đối tác nước ngồi trong việc tìm kiếm được những đối tác Nga thực sự có đủ độ tin
cậy, đặc biệt là những công ty trước đây quen buôn bán với Nga trên cơ sở các Nghị
định thư của Chính phủ như các cơng ty của Việt Nam.

- Tình trạng thiếu vốn của các công ty thương mại Nga: các công ty thương
mại của Nga hầu hết còn non trẻ, do mới thành lập hoặc là kết quả của q trình tư
nhân hóa, quy mô không lớn, cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung cịn nghèo nàn,
thiếu vốn kinh doanh. Bởi vậy, trong kinh doanh ngoại thương,các công ty Nga
thường tranh thủ chiếm dụng vốn của các đối tác thơng qua hình thức nhận bán ký
gửi hoặc bán hàng nhân tiền trước, mua hàng trả chậm. Tuy nhiên, hình thức bn
bán này chứa đựng nhiều rủi ro vì các cơng ty Nga rất dễ bị phá sản hoặc kéo dài
thời gian trả nợ do gặp phải những khó khăn bất thường về tài chính. Chính vì thế,
các cơng ty nước ngồi thường th các ngân hàng hoặc các cơng ty tài chính có uy
tín bảo lãnh để hạn chế bớt rủi ro trong kinh doanh.

- Cạnh tranh gay gắt trên thị trường: Tình trạng thiếu hụt hàng hóa từ những
mặt hàng thiết yếu như nông sản thực phẩm, hàng tiêu dùng cho nhân dân cho đến
các thiết bị máy móc để đổi mới ngành công nghiệp tại thị trường Liên bang Nga
đang khiến các nước chú ý tới và đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa của nước mình
sang thị trường này. Mặc dù, Nga là thị trường tự do và có dung lượng lớn nhưng

việc gia tăng nhanh các công ty xuất nhập khẩu kể cả trong nước cũng như nước
ngoài đang khiến cho tính cạnh trạnh của thị trường này ngày càng trở nên gay gắt
và quyết liệt hơn. Nhiều cơng ty đã tích cực xây dựng các chiến lược kinh doanh,
cách thức bn bán thích hợp với mơi trường kinh doanh của Nga như ký gửi hàng
hóa, xây dựng trung tâm thương mại…Bên cạnh đó, Chính phủ của nhiều nước
cũng giúp đỡ các cơng ty của mình thâm nhập vào thị trường Nga thơng qua các
hình thức bảo lãnh tín dụng, thậm chí trợ giá hàng xuất Khẩu. Do đó, nhiều cơng ty,


11
đặc biệt là các công ty của Mỹ, EU. Trung quốc đã cạnh tranh thắng lợi, tạo lập
được những kênh phân phối riêng và có chỗ đứng trên thị trường Liên bang Nga.
 Các phương thức thanh toán hiện nay trên thị trường Liên bang Nga
Hiện nay, trên thị trường Liên bang Nga đang áp dụng nhiều phương thức
thanh toán cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, phương pháp thanh tốn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

mở tín dụng thư (L/C) được áp dụng phổ biến trong buôn bán thế giới lại ít được sử
dụng là Nga. Điều này đã gây ra khơng ít khó khăn cho các cơng ty xuất nhập khẩu
nước ngồi đang hoặc có kế hoạch kinh doanh hàng hóa với các cơng ty thương mại
của Nga. Các phương thức thanh toán hiện nay thường được sử dụng tại Nga bao
gồm:

- Bán hàng nhập khẩu tại kho hàng đặt ở Nga (kho ngoại quan): Phương thức
này cho phép các nhà XNK tổ chức bán hàng, thu tiền về nhanh (có thể thu bằng
đồng rúp hoặc bằng đồng đơ la mỹ) ngay tại kho hàng của nhà xuất khẩu. Tuy
nhiên, phương thức này địi hỏi phải có một hệ thống kho hàng, cơ sở vật chất – kỹ
thuật tương đối vì phải tổ chức bảo quản hàng hóa trong một thời gian nhất định.
Hiện đang có một số cơng ty của một số nước như Trung Quốc, Thụy Điển, Ba
Lan… áp dụng phương thức này.

- Bán hàng cho thanh toán chậm hoặc trả trước đối với hàng mua: Trong quan
hệ buôn bán với Nga, thông thường các công ty nước ngồi cho các cơng ty Nga trả
chậm từ 3 đến 6 tháng đối với hàng nhập khẩu vào Nga và ứng tiền trước đối với
hàng xuất khẩu. Phương thức này địi hỏi các bạn hàng của Nga phải có tiềm lực
mạnh về tài chính cũng như sự bảo lãnh từ phía cơng ty tài chính, ngân hàng. Vì
thế, thơng thường chỉ có các hãng, cơng ty lớn của các nước EU, Mỹ… mới có đủ
điều kiện để áp dụng phương thức này. Các cơng ty của Việt Nam ít vốn, lại chưa
có được sự bảo lãnh nên khó có thể áp dụng hình thức thanh tốn nói trên.
Các phương thức thanh toán hiện tại của Nga là một trong những vấn đề ảnh

hưởng khá lớn đến quan hệ thương mại giữa các nước với Nga, trong đó có Việt

Nam. Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nga thường gặp phải khó
khăn trong thủ tục thanh tốn. Rất nhiều doanh nghiệp Nga chuyên kinh doanh
nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thường khơng mở L/C mà chọn phương thức
thanh toán trực tiếp, tức là bên mua đặt cọc 20-30% và sẽ trả 70-80% còn lại sau khi


12
nhận được hàng. Phương thức thanh toán này gây rủi ro cao cho các doanh nghiệp
xuất khẩu, vì có khả năng không thể thu được tiền hàng hoặc bị thanh tốn chậm
trễ. Bên cạnh đó, các ngân hàng của Nga khơng dễ cho mở L/C, đồng thời phí mở
L/C rất đắt, ngân hàng Việt Nam lại chưa có chế độ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong
bán hàng trả chậm cho Nga. Song dù vậy, Nga vẫn là một thị trường xuất khẩu rất
tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam, phù hợp với cho các loại hàng hóa xuất

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

khẩu thế mạnh trong nước. Ngược lại, phía Việt Nam lại có nhu cầu rất lớn về
nguyên, nhiên, vật liệu như phân bón, sắt thép, xăng dầu… là những mặt hàng có
thế mạnh của Nga. Do đó, hàng hóa của hai nước không ở thế cạnh tranh với nhau
và hồn tồn có điều kiện bổ sung cho nhau.
1.1.2.2.

Hoạt động ngoại thương và chính sách thương mại của Liên

bang Nga sau khi gia nhập WTO

 Hoạt động ngoại thương

Hoạt động ngoại thương của Liên bang Nga đã có tốc độ phát triển khá

nhanh, đóng góp lớn vào q trình phát triển kinh tế của nước Nga.
Bảng 1.1. Kim ngạch XNK, cán cân TM của Liên bang Nga
Đơn vị: Tỷ USD

Năm

KNXK

KNNK

Cán cân TM

2007


355,5

223,4

132,1

2008

471,6

291,9

179,7

2009

303,4

191,8

111,6

2010

397,1

228,9

168,2


2011

517,0

306,1

210,9

2012

524,8

316,2

208,6

2013

527,3

314,9

212,3

2014

492,1

282,6


209,5

(Nguồn: Trademap.org)
Năm 2008, KNXNK của Liên bang Nga tăng nhanh chóng cả ở hai lĩnh vực
xuất khẩu và nhập khẩu so với năm 2007. Trong khi KNXK tăng hơn 116 tỷ USD
so với năm 2007 và đạt mức 471,6 tỷ USD thì KNNK đạt mức 291,9 tỷ USD, tăng


13
gần 70 tỷ USD. Xuất khẩu trong năm 2009 giảm do tác động của cuộc khủng hoảng
kin tế - tài chính nhưng lại tăng trở lại trong các năm tiếp theo: xuất khẩu 2010 tăng
32% so với năm 2009, năm 2011 tăng 30% so với năm 2010; nhập khẩu năm 2010
và 2011 đều tăng 30% so với năm trướcc cán cân thương mại của Nga ln trong
tình trạng xuất siêu, thặng dư thương mại cũng tăng đều trong giai đoạn từ năm
2007 đến năm 2010 và ln duy trì ở mức trên 100 tỷ USD. Năm 2011, cán cân

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

thương mại của Liên bang Nga vượt ngưỡng 200 tỷ USD, tại mức 210,9 tỷ USD.
Các năm 2011,2012,2013 KNXK của Liên bang Nga luôn đạt trên 500 tỷ USD, tuy
nhiên cũng giống như KNNK, trong các năm này, KNXNK cũng như cán cân
thương mại của Nga có tăng nhưng tăng khá chậm và khơng nhiều. Năm 2014 cịn
chứng kiến sự sụt giảm ở cả KNXK và KNNK của Liên bang Nga. Nguyên nhân
dẫn đến sự sụt giảm này, một phần quan trọng, là do những ảnh hưởng từ việc bất
ổn chính trị của Ukraina và quan hệ căng thằng giữa Nga với các nước châu Âu từ
nửa cuối năm 2014.

Dầu và các sản phẩm liên quan đến dầu chi phối xuất khẩu của Nga ngay cả

trong giai đoạn Xô viết, và cho đến nay, nó cịn giữ vai trị quan trọng hơn. Năm
2014, dầu, khí đốt tự nhiên và các dạng nhiên liệu khác chiếm 64,8% xuất khẩu của
Nga.

Bạn hàng quan trọng nhất của Nga tính đến nay vẫn là Liên minh châu Âu

(EU) với 27 thành viên. Trong năm 2008, xuất khẩu của Nga sang EU chiếm 53%
(hầu hết là năng lượng), nhập khẩu từ EU chiếm 45%. Tiếp đến là Trung Quốc,
chiếm 6% KNXK và 14% KNNK vào Nga năm 2008. Đến năm 2011, tỷ trọng xuất
khẩu của Nga sang EU giảm xuống còn 48,4%; nhập khẩu từ EU cũng giảm còn
43,4 % nhưng EU vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Nga. Vị trí thứ hai tính
đến năm 2011 vẫn là TQ, với tỷ trọng xuất khẩu của Nga sang thị trường này tăng
lên 7,3% và nhập khẩu từ TQ cũng tăng lên 16,9% (Vũ Duy Vĩnh, 2013). Đối tác

thương mại lớn thứ ba của Nga là Ukrainaa, một trong số các nước thuộc nhóm
SNG.
 Chính sách thương mại của Liên bang Nga


Chính sách thuế


14
Theo đối tượng, tính chất của hàng hóa và theo tính chất của loại thuế, hiện
nay, ở Liên bang Nga đang áp dụng một số loại thuế sau đây:
+ Thuế suất nhập khẩu:
Kể từ sau khi gia nhập WTO, Nga bắt đầu tiến hành giảm thuế nhập khẩu và
gỡ bỏ một số hàng rào phi thuế quan cho hàng hóa của các thành viên WTO theo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

cam kết. Để phù hợp với các cam kết gia nhập WTO, Nga áp dụng Hệ thống ưu đãi
thuế quan của Liên minh Hải quan dành cho các nước kém phát triển và đang phát
triển. 152 Quốc gia sẽ được hưởng chính sách này khi xuất khẩu hàng hóa vào Nga
với thuế suất 0% đối với nhóm các mặt hàng ưu đãi. Theo lộ trình thuế nhập khẩu
của Nga, thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng của Việt Nam sẽ được giảm ngay
như hàng điện máy và thiết bị, dệt may, chè, thủy hải sản.

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Nga chia các nước ra làm 5 nhóm với 4 mức
thuế suất thuế nhập khẩu khác nhau:

- Nhóm nước có Quy chế Tối huệ quốc (MFN) với Nga được hưởng mức thuế
suất nhập khẩu cơ sở cơng bố. thuộc nhóm này có 127 nước trên thế giới được
hưởng thuế suất nhập khẩu cơ sở.

- Nhóm nước khơng có quy chế MFN với Nga phải chịu thuế suất gấp đôi
thuế suất cơ sở cơng bố.

- Nhóm nước đang phát triển được hưởng mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi
bằng 75% thuế suất cơ sở công bố. Theo quy định này, hiện có 104 quốc gia đươc
hưởng thuế suất nhập khẩu ưu đãi.

- Nhóm nước kém phát triển được miễn hồn tồn thuế nhập khẩu vào Nga.
+ Thuế suất nhập khẩu ưu đãi được áp dụng với tất cả các mặt hàng trừ

khoảng 40 mặt hàng , trong đó có một số mặt hàng như: nước quả, nước uống (kể cả
nước khoáng; bia và cồn các loại; thuốc lá và xì gà; quần áo, khăn, găng tay và vải

bằng nguyên liệu tổng hợp; giày bằng cao su và vật liệu tổng hợp; máy tính và IKD
máy, máy xử lý thơng tin và phụ tùng;…
+ Thuế nhập khẩu đặc biệt được áp dụng đối với một số mặt hàng Nga khơng
khuyến khích nhập khẩu và hàng xa xỉ với mức thuế/thuế suất rất cao.


15
+ Hàng hóa nhập khẩu vào Liên bang Nga, sau khi chịu thuế nhập khẩu và
thuế nhập khẩu đặc biệt đối với một số hàng hóa, cịn phải chịu thuế trị giá gia tăng
(VAT). Hàng viện trợ nhân đạo và hàng trả nợ được miễn thuế VAT.
+ Bên cạnh thuế nhập khẩu theo giá trị (%), Nga còn áp dụng thuế tối thiểu
nhập khẩu do tình trạng lậu thuế, khai man giá trị nhập diễn ra rất nghiêm trọng.
Theo đó, thuế đối với hàng nhập khẩu khơng chỉ tính dựa trên thuế suất nhập khẩu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

và phải căn cứ vào mức thuế tối thiểu.

+ Thuế tối thiểu nhập khẩu quy định mức thế tối thiểu phải nộp trên một đơn

vị số lượng hay trọng lượng. Thuế tối thiểu nhập khẩu tuy đã phần nào ngăn chặn
được hiện tượng gian lận thương mại và thực hiện bảo hộ sản xuất trong nước,
nhưng đã đẩy giá hàng nhập khẩu lên quá cao đã làm giảm thu nhập thực tế của
người dân và dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hóa trên thị trường.


Chính sách phi thuế quan

Vào cuối năm 1993, chính phủ Liên bang Nga bắt đầu q trình cải cách hoạt

động ngoại thương bằng việc tự do hóa phần lớn lĩnh vực nhập khẩu của quốc gia
này. Chính phủ quyết định xóa bỏ các rào cản phi thuế quan đối với hầu hết các mặt
hàng nhập khẩu, tuy nhiên vẫn yêu cầu các loại giấy phép vì lý do an toàn và sức
khỏe của người dân. Mọi hạn chế về số lượng đối với nhập khẩu hàng hóa, từng
bước giảm hạn ngạch nhập khẩu theo kế hoạch tập trung, tiến đến bãi bỏ hạn ngạch
và giấy phép xuất khẩu đối với tất cả các loại hàng hóa, trừ các nguyên liệu chiến
lược, bãi bỏ những đặc quyền khu vực đối với một số mặt hàng xuất khẩu. Cho đến
trước năm 1996, sự kiểm sốt của chính phủ Liên bang Nga trong lĩnh vực nhập
khẩu đã gần như khơng cịn.

Trên thực tế, cho đến nay, Nga chưa áp dụng một cách có hệ thống biện pháp

cấp hạn ngạch nhập khẩu đối với một số mặt hàng như may mặc, hải sản, … như

các nước EU, G7 ,.. hoặc hạn chế, ngừng nhập khẩu như nhiều nước đang phát triển
áp dụng. Tuy nhiên, ở từng thời điểm, Nga đã áp dụng một số biện pháp bảo hộ mậu
dịch mang tính chất phi thuế quan nhằm mục tiêu bảo vệ thị trường trong nước.
Mặt khác, trong tiến trình gia nhập tổ chức WTO, để thực hiện cam kết minh
bạch hóa chính sách phi thuế quan, ngày 14/4/1998 Tổng thống Nga V.Putin đã ký
Luật về các biện pháp bảo vệ lợi ích của Liên bang Nga trong hoạt động ngoại


16
thương. Theo đạo luật này, từ năm 1998, Nga sẽ áp dụng các biện pháp phi thuế
quan như hạn ngạch nhập khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu, các biện pháp chống bán
phá giá và các biện pháp tự vệ khác nhằm bảo vệ các ngành kinh tế của đất nước
trước sự cạnh tranh của nước ngồi cũng như đối phó với sự phân biệt đối xử của
một số nước đối với hàng xuất khẩu của Nga và đảm bảo cân bằng cán cân thương
mại.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

Việc nhập khẩu đa số hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, phương tiện giao

thông vận tải, máy kéo, hàng lương thực – thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ chơi trẻ
em phải có giấy chứng nhận phù hợp do cơ quan chức năng có thẩm quyền của Liên
bang cấp trên cơ sở xét nghiệm, giám định mẫu hàng. Thủ tục này phải được thực
hiện trước khi thông quan. Đối với một số mặt hàng dược phẩm, phải do cơ quan
giám định y tế thử nghiệm, có khi kéo dài tới hằng năm. Giấy chứng nhận phẩm
chất của cơ quan giám định quốc tế có uy tín, như SGS, có thể thay thế giấy chứng
nhận phù hợp vào Nga.

Hàng hóa nhập khẩu vào Nga phải có chỉ dẫn bằng tiếng Nga, trong đó ghi rõ

tên hàng, thành phần chất lượng, hướng dẫn sử dụng, ….trên bao bì(nếu có diện tích
nhỏ), hoặc đính kèm theo mỗi đơn vị sản phẩm. Cụ thể, đối với mặt hàng lương
thực – thực phẩm, các chỉ dẫn này bao gồm:
- Tên sản phẩm, dạng sản phẩm;
- Nước xuất xứ;

- Công ty sản xuất;

- Trọng lượng hay thể tích sản phẩm;

- Các thành phần chính của sản phẩm (bao gồm cả phụ gia thực phẩm).
- Giá trị dinh dưỡng (calo, vitamin – đối với các sản phẩm có tác dụng trị
liệu, thực phẩm, thực phẩm dùng cho trẻ em).


- Ngoài ra còn phải ghi rõ thời hạn sử dụng, điều kiện bảo quản, phương
pháp chế biến, hướng dẫn và yêu cầu về sử dụng, bao gồm cả các chỉ dẫn về
các trường hợp khơng được sử dụng hay sử dụng có mức độ sản phẩm
này(Customs Union Commission, 2011).
Quy định bắt buộc các sản phẩm nhập khẩu vào liên bang Nga phải có chỉ
dẫn bằng tiếng Nga góp phần ngăn chặn các sản phẩm kém chất lượng được đưa


17
vào Nga và bảo vệ người tiêu dùng. Tuy nhiên yêu cầu này ít nhiều cũng làm giảm
khả năng cạnh tranh của các sản phẩm ngoại cùng loại.
Hàng hóa sẽ được áp mã thuế nếu có dẫn chiếu đầy đủ về người bán hàng và
người mua, điều kiện giao hàng, thống kê hàng hóa có kèm theo đơn giá từng mặt
hàng và tổng giá trị hàng hóa, mức chiết khấu (theo điều kiện chiết khấu trong hợp
đồng và hóa đơn), điều kiện giao hàng và các điều khoản bắt buộc khác của hợp

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

đồng. ngồi ra, cịn có các chứng từ về chủng loại, chất lượng, điều kiện và thời hạn
giao hàng. Nếu thiếu một trong các chứng từ về chủng loại, chất lượng, điều kiện và
thời hạn giao hàng. Nếu thiếu một trong các chứng từ đã nêu trên, cơ quan hải quan
có quyền từ chối áp mã thuế hàng nhập khẩu.

Đối với hoạt động xuất khẩu, Liên bang Nga cũng thuộc các nước bị áp đặt

các chế độ hạn chế nhập khẩu. Trong điều kiện đó, xuất khẩu của Nga sang các
nước chủ yếu được điều chỉnh bằng các cơng cụ hành chính, bao gồm các quy định
về hạn chế, ngăn cấm trực tiếp thông qua việc cấp giấy phép xuất khẩu và những
biện pháp tương tự.

Gần đây nhất, bắt đầu từ tháng 1/2012, Hải quan Nga bắt đầu thực hiện quy

chế Doanh nghiệp ưu tiên (AEO) căn cứ theo Lệnh số 1877 về Quy chế hành chính
của Hải quan Nga trong thực hiện quy chế AEO và Lệnh số 1914 về Mẫu thỏa
thuận ký giữa cơ quan hải quan Nga và AEO.

Theo quy định, những doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và đảm bảo các

tiêu chí là “thành viên tích cực trong hoạt động kinh tế đối ngoại” đều có thể tham
gia miễn phí chương trình để được hưởng quy chế AEO. Một số tiêu chí để doanh
nghiệp được cơng nhận là “thành viên tích cực trong hoạt động kinh tế đối ngoại”
như sau:


- Có thời gian tham gia hoạt động từ một năm trở lên tính đến thời điểm đăng
kí với cơ quan hải quan tham gia chương trình AEO.

- Có hệ thống kế tốn, kiểm kê hàng hóa có thể đối chiếu số liệu trình bái với
cơ quan hải quan và số liệu hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Có cơ sở để xác nhận số thuế hải quan nộp trong quá trình hoạt động tương
đương một triệu euro/năm.
- Khơng thuộc diện thiếu/ nợ thuế theo quy định luật pháp Nga về thuế và phí.


18
- Không thuộc diện đang làm thủ tục xin phá sản.
- Trong doanh nghiệp khơng có những cá nhân liên quan đến tội phạm hình sự
về kinh tế.
Khi được hưởng quy chế AEO, doanh nghiệp sẽ được hưởng một số ưu đãi
hải quan, như: có thể tạm lưu giữ hàng tại kho của chính doanh nghiệp, có thể xuất
hàng trước khi khai báo hải quan, có thể làm thủ tục hải quan ngay tại kho của

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC

HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

doanh nghiệp, được hưởng những thủ tục khai báo hải quan đơn giản hóa….
Có thể thấy Liên bang Nga là một thị trường tương đối tự do, xét về phương

diện các hàng rào phi thuế quan, so với các nước khác trên thế giới. Hiện tại, ở Nga,
các biện pháp hạn chế về số lượng hoặc ngừng nhập khẩu hầu như chưa được áp
dụng, trong khi ở các nước phát triển có tới 30% hàng lương thực, thực phẩm, 13%
năng lượng khoáng sản và khoảng 10% hàng xa xỉ bị hạn chế về số lượng nhập
khẩu.

1.2. Hiệp định về Các biện pháp kiểm dịch động thực vật(SPS) của Tổ chức
thương mại Thế giới (WTO)

1.2.1. Sự cần thiết của việc ban hành Hiệp định về Các biện pháp kiểm dịch

động thực vật(SPS)
1.2.1.1.

Sự ra đời của Hiệp định SPS góp phần điều tiết vấn đề về kiểm

dịch động thực vật nhằm bảo vệ sức khỏe con người

Sự bùng nổ dịch bệnh lở mồm long móng và bệnh bị điên vào những năm 80


của thế kỉ XX ở nước Anh đã nhanh chóng trở thành chủ đề bàn thảo tại Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO) và một số thành viên WTO đã phải thông qua các biện
pháp hạn chế thương mại. Một số nước cấm nhập sản phẩm thịt có xuất xứ từ Cộng
đồng Châu Âu. Australia, Ác-hen-ti-na, Canada, Hàn Quốc, New Zealand và Mỹ đã
áp dụng lệnh cấm nhập khẩu thịt từ Bun-ga-ri, Croatia, Cộng hoà Séc, Estonia,
Hungary, Lát-vi-a, Ba Lan, Ru-ma-ni, Slo-va-ki-a và Slo-ve-nia.

Những quan ngại về sức khoẻ và an toàn của người tiêu dùng và các chính

phủ cùng lúc khuyến khích các biện pháp cản trở thương mại nhằm bảo vệ công
nghiệp trong nước với những luận điệu thương mại và pháp lý, đe doạ cấm vận, lo
ngại về sức khoẻ, đạo đức, vấn đề về chủ quyền, luật pháp.


19
Hàng loạt các cụm từ được sử dụng phổ biến trong thời gian này như “an
toàn lương thực”, “đánh giá rủi ro”, “xác định mức độ bảo hộ hợp lý của các biện
pháp kiểm dịch động thực vật”, “nguyên tắc phịng ngừa”, “tính tương đồng của các
biện pháp kiểm dịch động thực vật”, “hài hịa hố các qui định về kiểm dịch động
thực vật” và khả năng truy nguyên. Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động
thực vật là trọng tâm thảo luận cả trong và ngồi khn khổ WTO.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật định nghĩa tiêu chuẩn

về vệ sinh, dịch tễ rất rộng, bao gồm tất cả các biện pháp tác động tới thương mại
quốc tế và các biện pháp áp dụng nhằm bảo vệ đời sống, sức khoẻ của con người,
động thực vật trong phạm vi lãnh thổ của mỗi thành viên WTO trước những nguy
cơ từ bên ngồi. Đó là nguy cơ sâu bệnh, bệnh tật từ động, thực vật, nguy hại đến
sức khoẻ do các chất phụ gia, chất gây ơ nhiễm, hố chất độc hại và bệnh tật xuất
phát từ các chất hữu cơ trong thức ăn, đồ uống có ga và thức ăn cho gia súc.
Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật là một trong số rất ít các biện pháp

hoặc trực tiếp đem lại lợi ích hoặc trực tiếp gây hại cho người tiêu dùng. Vì lẽ đó,
qui định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật phức tạp hơn, và xét về khía
cạnh kinh tế khó có thể áp dụng cơng thức phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá
hiệu quả của các qui định này. Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật
cụ thể hơn, qui định chặt chẽ hơn nhiều hiệp định khác của WTO và đặc biệt là
GATT 1994.

Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật thừa nhận nhu cầu thiết


thực bảo vệ động, thực vật và cuộc sống, sức khoẻ con người trong khi thương mại
nông nghiệp đang ngày càng phát triển (phần lớn là kết quả của Hiệp định Nông
nghiệp). Hiệp định về Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật ghi nhận thực tế là
các thành viên WTO có thể duy trì các mức độ bảo vệ khác nhau, nhưng mục đích
cuối cùng là giảm thiểu các khác biệt này bằng cách thúc giục các thành viên WTO
áp dụng tiêu chuẩn có cơ sở khoa học.
1.2.1.2.

Hiệp định SPS được ban hành nhằm bổ sung những vấn đề

nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của Hiệp định TBT
Bên cạnh Hiệp định SPS, một hiệp định khác cũng không kém phần quan
trọng trong WTO và rất được các nước trên thế giới quan tâm trong lĩnh vực thương


×