Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 15 Luyện tập polime và vật liệu polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.74 KB, 4 trang )

Tuần 12 (Từ 12/11/2018 đến 17/11/2018)
Ngày soạn: 7/11/2018
Ngày bắt đầu dạy: ....../...../2018
Tiết 23
BÀI 15: LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn lại khái niệm polime, cấu trúc, tính chất vật lí và phương pháp điều
chế
- Củng cố khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, tơ, cao sư, keo dán
- Củng cố thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng
2. Kỹ năng
- So sánh các vật liệu
- Viết phương trình hóa học tổng hợp các vật liệu trên
- Giải bài tập về polime: xác định hệ số polime hóa, phân tử khối…
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập, nghiên
cứu và trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- phương pháp:
- phương pháp đàm thoại – gợi mở
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Xem trước bài mới


C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
Ta cùng hệ thống lại những kiến thức đã học về polime.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
I. Polime
1. Khái niệm
- Định nghĩa polime? Hệ số polime - Polime là loại hợp chất có khối lượng
hóa?
phân tử rất lớn do nhiêu đơn vị nhỏ
(mắt xích) liên kết với nhau tạo nên


Polime: (mắt xích)n
n: hệ số polime =
2. Phân loại
- Polime thiên nhiên
- Polime tổng hợp (polime trùng hợp và
- Phân loại polime?
polime trùng ngưng)
Kể tên các polime thiên nhiên?
- Polime bán tổng hợp
Polime bán tổng hợp? một số
3. Cấu trúc

polime tổng hợp?
- Mạch không nhánh
Phân biệt polime trùng hợp và
- MẠch phân nhánh
polime trùng ngưng?
- Mạng không gian
4. Tính chất vật lí
Các loại cấu trúc polime?
Kể tên các polime có cấu trúc mạch - chất rắn, không bay hơi, không có
không nhánh, mạch phân nhánh và nhiệt độ nóng chảy xác định…
- chất nhiệt dẻo là những polime khi
mạng không gian?
đun nóng chảy cho chất lỏng nhớt, đẻ
GV: Nêu tính chất vật lí của
nguội rắn lại
polime?
- chất nhiệt rắn là những polime khi
đun không nóng chảy mà phân hủy
Phân biệt chất nhiệt dẻo và chất
5. Điều chế
nhiệt rắn
Có 2 phương pháp :
- phương pháp trùng hợp
- phương pháp trùng ngưng
Phân biệt phản ứng trùng hợp và trùng
ngưng :
- Khái niệm :
Các phương pháp điều chế polime? - Điều kiện :
II. Vật liệu polime
1- Chất dẻo

Phân biệt phản ứng trùng hợp và
Chất dẻo là những polime có tính dẻo
phản ứng trùng ngưng? Điều kiện
Một số polime dùng làm chất dẻo:
monome tham gia phản ứng trùng
- Polietilen (PE)
hợp? monome tham gia phản ứng
- Polivinylclorua (PVC)
trùng ngưng?
- Poli (metyl metacrylat) (Thủy tinh hữu
cơ)
- Poli (phenol fomandehit) (PPF):
- định nghĩa chất dẻo?
- Polipropilen (PP):
- Polistiren (PS):
Kể tên một số polime dùng làm chất
dẻo


=> khái niệm?
Phân loại?

Một số loại tơ tổng hợp thường
gặp ?

Khái niệm cao su?
Phân loại?
Kể tên các loại caosu?

2- Tơ

Tơ là những polime hình sợi, dài, mảnh
có độ bền nhất định
Phân loại
- Tơ tự nhiên: tơ tằm, bông, len
- Tơ hóa học
+ Tụ nhân tạo: tơ axetat
+ Tơ tổng hợp: tơ poliamit, tơ vinylic
Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
+ Tơ nilon 6,6 : poli (hexa metylen
adipamit)
+ Tơ nitron (hay olon): poli acrilonitrin
+ Tơ nilon 6: tơ capron:
+ Tơ nilon -7: tơ enang
+ Tơ lapsan
3- Cao su
Cao su là loại vật liệu polime có tính
đàn hồi
Phân loại: - cao su thiên nhiên: poli
isopren
- cao su tổng hợp
+ cao su buna (poli butadien)
+ cao su buna-S
+ cao su buna-N

Hoạt động 2: Luyện bài tập
BÀI TẬP:
- Bài tập tính hệ số polime hóa
- Bài tập tính phân tử khối của polime
- Bài tập xác định polime
Hs chữa các bài tập SGK

BT3:
- HS xác định các monome
- Viết các phản ứng tạo ra polime

BT1 – B
BT2 – C
BT3:

BT4:
BT5:
Đốt => có mùi khét là da thật hoặc tơ
a) Từ CTCT monome, xác định phản tằm
ứng điều chế polime
BT5:
Stiren  polistiren (phản ứng trùng
b) áp dụng CT tính hiệu suất theo
hợp)
chất tham gia, theo chất tạo thành
Điều chế 1 tấn polistiren cần 1,1 tấn
stiren


Điều chế Nilon 7: phản ứng trùng
ngưng
Điều chế 1 tấn nilon-7 cần 1,27 tấn
axit...
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
HS nắm được:
- khái niệm polime, các vật liệu polime

- Làm bài tập về polime, bài toán liên quan đến hiệu suất.
* Hướng dẫn về nhà
Bài 1: Tính hệ số polime hoá của:
a) Tinh bột có khối lượng phân tử 810.000đvC
b) Polietilen có khối lượng phân tử 560.000đvC
c) Nilon-6 có khối lượng phân tử 55500đvC
Bài 2: Tính phân tử khối của:
a) Nilon-6,6 có 3000 mắt xích
b) PVC có hệ số trùng hợp là 5000
c) Cao su thiên nhiên có hệ số polime hóa n = 2000.
Làm bài tập luyện tập, ôn tập cho kiểm tra 45 phút
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................



×