Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

19 DONGDIEN VA NGUON DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.73 KB, 7 trang )

Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

Dòng điện là gì ?
Làm thế nào để duy trì dòng điện giúp cho
các thiết bò điện hoạt động liên tục ?

92


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 1: Dòng điện là :
A- Dòng các điện tích chuyển động có hướng.
B- Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng.
C- Dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyển động có hướng.
D- Các câu trên đều đúng.
Câu 2: Chọn câu đúng :
A- Chỉ có các hạt mang điện dương chuyển động có hướng mới tạo ra
dòng điện.
B- Chỉ có các êlectrôn chuyển động có hướng mới taọ ra dòng điện.
C- Chỉ khi nào vừa có hạt mang điện dương và âm cùng chuyển động có
hướng thì mới tạo ra dòng điện.
D- Các câu A, B, C đều sai.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?
A- Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bò điện


có thể hoạt động.
B- Nguồn điện luôn có hai cực : âm và dương.
C- Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dòch chuyển qua
nó.
D- Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên
nhân chính là do dây tóc bóng đèn đã bò đứt.
Câu 4: Thiết bò nào sau đây là nguồn điện ?
A- Quạt máy.

B- Ăc-quy.

C- Bếp lửa.

D- Đèn pin.

93


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 5: Ở các xe đạp, có gắn thêm đi-na-mô, khi bánh xe quay, đi-na-mô quay
theo và phát ra dòng điện làm sáng các bóng đèn. Tuy nhiên, ở một số xe nếu
quan sát kó ta chỉ thấy chỉ có một sợi dây được nối từ đi-na-mô đến bóng đèn.
Sở dó như vậy là vì :
A- Đi-na-mô thực chất không phải là một nguồn điện.
B- Đi-na-mô là một nguồn điện một cực, chỉ cần một dây nối đến bóng
đèn là đèn sáng.
C- Đi-na-mô là một nguồn điện có hai cực như mọi nguồn điện khác,

dây thứ hai là sườn xe đạp.
D - Các lập luận trên đều sai.

Câu 6: Cho các mạch điện như sau.
Mạch điện làm cho bóng đèn sáng là :
A- 1, 2
C- 1, 3

B- 2, 3
D- 3, 4

Câu 7: Điền tên các bộ phận trên
hai bóng đèn trong hình vẽ bên.

Câu 8: Hãy tìm cách nối các mạch điện sau đây để đèn sáng :

94


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 9: Thảo luận :
Một học sinh cho rằng, nếu trong cùng một vật
dẫn điện, có hai dòng hạt mang điện tích
dương và âm như nhau, nhưng chuyển động
ngược chiều nhau thì dòng điện bằng không.
Theo em, đúng hay sai ?
Câu 10: Em hãy kể ra ba nguồn điện tự

nhiên và ba nguồn điện nhân tạo.

- Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các
hạt mang điện.
- Để duy trì dòng điện một cách liên tục, ta dùng
nguồn điện. Mỗi nguồn điện đều có hai cực: cực
âm và cực dương.
- Để một thiết bò hoạt động, phải nối thiết bò với
hai cực của nguồn điện. Khi đó xuất hiện dòng điện
đi qua thiết bò và nguồn điện.

Cách sử dụng pin :
- Chọn pin đúng kích cỡ.
- Lắp vào mạch đúng cực.

95


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

- Khi pin yếu, phải thay pin.
- Nếu không dùng một thời gian dài, phải lấy
pin ra khỏi thiết bò để khỏi chảy nước gây hư
hỏng, rỉ sét.
- Khi thay pin, phải thay toàn bộ pin, không
dùng pin mới hoặc cũ lẫn lộn.
Alessandro Volta (1745 – 1827), nhà bác
học người Ý đã phát minh ra nguồn điện một

chiều đầu tiên. Đó là 600 tấm kẽm có diện tích
mỗi tấm là 9dm 2 được đặt chồng lên nhau (chính
vì vậy, thuật ngữ “pin” xuất phát từ “pile” nghóa
là đồ vật chồng chất ). Hiệu điện thế của nguồn
điện này lên đến 500V.

(Mẫu pin do Volta gửi đến
cho Faraday)

96


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Năm 1877, Leclanché (kó sư người
Pháp)ø đã chế tạo ra pin Leclanché
(Lơ-clăng-sê) mà ta còn dùng đến ngày
nay.

Pin chanh
Dùng hai thanh bằng đồng và kẽm cắm
vào một trái chanh. Dùng vôn kế đo hai đầu
của thanh ta thấy vôn kế chỉ một giá trò nào
đó. Vậy trái chanh trở thành nguồn điện. Bạn
có thể dùng pin chanh tự chế tạo để duy trì
hoạt động của một chiếc đồng hồ điện.

Câu 1: D; Câu 2: D; Câu 3: D ; Câu 4: B ; Câu 5: C ; Câu 6: B

Câu 7:
Câu 8:

97


Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý 7

Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 9: Sai.
Câu 10: -Ba nguồn điện nhân tạo là: pin, ắc-quy, đi –na- mô.
-Ba nguồn điện tự nhiên : sấm sét, cá lươn điện (một loại cá phát điện
trên 750V, 1A có thể gây chết người), cơ thể con người (dòng điện sinh học).

98



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×