Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA SINH part 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.26 KB, 18 trang )

SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 37
Câu 1. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase
trong nước tiểu có nồng độ là
a. N/5
b. N/10
c. N/50
d. 1N
Câu 2. Hồ tinh bột bị thủy phân bởi Amylase khi tác dụng với iode cho màu
đỏ nâu ở giai đoạn
a. Amydon
b. Amylodextrin
c. Erytrodextrin
d. Acrodextrin
Câu 3. Để nhận biết protid ta có thể dùng phản ứng
a. Molish
b. Ninhydrin
c. Seliwanoff
d. Cả 3 phản ứng trên
Câu 4. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là
a. Tăng huyết áp
b. Sốt kéo dài
c. Hội chứng thận hư
d. Suy dinh dưỡng
Câu 5. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ:
a. Acid  hydroxy butyric.
b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic.
d. aceton
câu 6. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng
sau , CHỌN CÂU SAI :


a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi
b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn
c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh
d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi
Câu 7: Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết:
- VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml
- Nồng độ acid uric / NT :
50 mg/dl
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê,
Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu .
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 38
Câu 1. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu
a. Màu tím
b. Màu vàng
c. Không màu
d. Màu đỏ nâu
Câu 2. Để bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, người ta có thể dùng
hóa chất sau
a. Formol 8%
b. Aceton 2%
c. Thymol 5%
d. Xyanua 4%
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng Ninhydrin có màu

a. Xanh tím
b. Hồng tím
c. Đỏ
d. Cam
Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây,
NGOẠI TRỪ
a. Prolin
b. Glucagon
c. Insulin
d. Glutathion
Câu 5. Lipid có thể hòa tan được trong :
a. Dung môi phân cực.
b. Dung môi không phân cực.
a. Dung dịch đệm.
b. Nước.
Câu 6. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ:
a. Tiểu đường.
b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing.
d. Hội chứng thận hư.
Câu 7: Cho biết:
- VNT / 24 giờ = 1400 ml:
- Nồng độ Creatinin / NT : 100 mg /dl.
 Tính lượng Creatinin / NT / 24 giờ ?
Câu 8: Các bệnh lý sau làm tăng urê máu, NGOẠI TRỪ:
A. Viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp.
B. Giảm lưu thông máu tới thận (xuất huyết tieu hóa, nôn ói, tiêu chảy).
C. Tắc nghẽn đường tiểu do hẹp đường tiểu.
D. Gan tổn thương nặng (suy gan).



SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 39
Câu 1. Trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau
khi thí nghiệm ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch ở những loại đường sau.
a. Glucose, Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose, Saccarose
c. Fructose, Saccarose, Lactose
d. Fructose, Lactose, Hồ tinh bột
Câu 2. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với
5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở
các đường sau
a. Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose
c. Saccarose, Lactose
d. Saccarose, Hồ tinh bột
Câu 3. Ứng dụng của phản ứng Biuret là
a. Định lượng lipid
c. Định lượng protein
b. Định lượng glucose
d. Cả 3 ứng dụng trên
Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào gây tủa protein
a. Đun sôi protein với dung dịch acid nhẹ
b. Đun sôi protein
c. Đun sôi protein với NaOH 10%
d. Đun sôi protein với acid acetic 10%
Câu 5. Vai trò muối mật là :
a. Nhũ tương hóa chất béo.
b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz.

d. Các ý trên đều đúng.
Câu 6. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là:
a.
Lipid + acid + nhiệt độ.
b.
Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c.
Lipid + Ether + nhiệt độ.
d.
Lipid + Alcol + nhiệt độ
Câu 7: Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh
giá chức năng thận ?
A. Acid uric trong máu và nước tiểu.
B. Urê trong máu và nước tiểu.
C. Creatinin trong máu và nước tiểu.
D. Cả 3 loại trên.
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN
CÂU ĐÚNG :
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 40
Câu 1. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase
trong nước tiểu có nồng độ là
a. N/5
b. N/10

c. N/50
d. 1N
Câu 2. Hồ tinh bột bị thủy phân bởi Amylase khi tác dụng với iode cho màu
đỏ nâu ở giai đoạn
a. Amydon
b. Amylodextrin
c. Erytrodextrin
d. Acrodextrin
Câu 3. Để nhận biết protid ta có thể dùng phản ứng
a. Molish
b. Ninhydrin
c. Seliwanoff
d. Cả 3 phản ứng trên
Câu 4. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là
a. Tăng huyết áp
b. Sốt kéo dài
c. Hội chứng thận hư
d. Suy dinh dưỡng
Câu 5. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ:
a. Acid  hydroxy butyric.
b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic.
d. aceton
câu 6. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng
sau , CHỌN CÂU SAI :
a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi
b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn
c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh
d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi
Câu 7: Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết:

- VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml
- Nồng độ acid uric / NT :
50 mg/dl
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê,
Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu .
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 41
Câu 1. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu
a. Màu tím
b. Màu vàng
c. Không màu
d. Màu đỏ nâu
Câu 2. Để bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, người ta có thể dùng
hóa chất sau
a. Formol 8%
b. Aceton 2%
c. Thymol 5%
d. Xyanua 4%
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng Ninhydrin có màu
a. Xanh tím
b. Hồng tím
c. Đỏ
d. Cam
Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây,

NGOẠI TRỪ
a. Prolin
b. Glucagon
c. Insulin
d. Glutathion
Câu 5. Lipid có thể hòa tan được trong :
a. Dung môi phân cực.
b. Dung môi không phân cực.
c. Dung dịch đệm.
d. Nước.
Câu 6. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ:
a. Tiểu đường.
b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing.
d. Hội chứng thận hư.
Câu 7: Cho biết:
- VNT / 24 giờ = 1400 ml:
- Nồng độ Creatinin / NT : 100 mg /dl.
 Tính lượng Creatinin / NT / 24 giờ ?
Câu 8: Các bệnh lý sau làm tăng urê máu, NGOẠI TRỪ:
a. Viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp.
b. Giảm lưu thông máu tới thận (xuất huyết tieu hóa, nôn ói, tiêu chảy).
c. Tắc nghẽn đường tiểu do hẹp đường tiểu.
d. Gan tổn thương nặng (suy gan).


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 42
Câu 1. Trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau
khi thí nghiệm ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch ở những loại đường sau.

a. Glucose, Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose, Saccarose
c. Fructose, Saccarose, Lactose
d. Fructose, Lactose, Hồ tinh bột
Câu 2. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với
5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở
các đường sau
a. Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose
c. Saccarose, Lactose
d. Saccarose, Hồ tinh bột
Câu 3. Ứng dụng của phản ứng Biuret là
a. Định lượng lipid
c. Định lượng protein
b. Định lượng glucose
d. Cả 3 ứng dụng trên
Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào gây tủa protein
a. Đun sôi protein với dung dịch acid nhẹ
b. Đun sôi protein
c. Đun sôi protein với NaOH 10%
d. Đun sôi protein với acid acetic 10%
Câu 5. Vai trò muối mật là :
a. Nhũ tương hóa chất béo.
b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 6. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là:
a.
Lipid + acid + nhiệt độ.
b.

Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c.
Lipid + Ether + nhiệt độ.
d.
Lipid + Alcol + nhiệt độ
Câu 7: Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh
giá chức năng thận ?
a. Acid uric trong máu và nước tiểu.
b. Urê trong máu và nước tiểu.
c. Creatinin trong máu và nước tiểu.
d. Cả 3 loại trên.
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN
CÂU ĐÚNG :
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 43
Câu 1. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase
trong nước tiểu có nồng độ là
a. N/5
b. N/10
c. N/50
d. 1N
Câu 2. Hồ tinh bột bị thủy phân bởi Amylase khi tác dụng với iode cho màu
đỏ nâu ở giai đoạn
a. Amydon

b. Amylodextrin
c. Erytrodextrin
d. Acrodextrin
Câu 3. Để nhận biết protid ta có thể dùng phản ứng
a. Molish
b. Ninhydrin
c. Seliwanoff
d. Cả 3 phản ứng trên
Câu 4. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là
a. Tăng huyết áp
b. Sốt kéo dài
c. Hội chứng thận hư
d. Suy dinh dưỡng
Câu 5. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ:
a. Acid  hydroxy butyric.
b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic.
d. aceton
câu 6. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng
sau , CHỌN CÂU SAI :
a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi
b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn
c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh
d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi
Câu 7: Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết:
- VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml
- Nồng độ acid uric / NT :
50 mg/dl
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê,
Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu .

A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 44
Câu 1. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu
a. Màu tím
b. Màu vàng
c. Không màu
d. Màu đỏ nâu
Câu 2. Để bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, người ta có thể dùng
hóa chất sau
a. Formol 8%
b. Aceton 2%
c. Thymol 5%
d. Xyanua 4%
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng Ninhydrin có màu
a. Xanh tím
b. Hồng tím
c. Đỏ
d. Cam
Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây,
NGOẠI TRỪ
a. Prolin
b. Glucagon
c. Insulin
d. Glutathion

Câu 5. Lipid có thể hòa tan được trong :
a. Dung môi phân cực.
b. Dung môi không phân cực.
c. Dung dịch đệm.
d. Nước.
Câu 6. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ:
a. Tiểu đường.
b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing.
d. Hội chứng thận hư.
Câu 7: Cho biết:
- VNT / 24 giờ = 1400 ml:
- Nồng độ Creatinin / NT : 100 mg /dl.
 Tính lượng Creatinin / NT / 24 giờ ?
Câu 8: Các bệnh lý sau làm tăng urê máu, NGOẠI TRỪ:
a. Viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp.
b. Giảm lưu thông máu tới thận (xuất huyết tieu hóa, nôn ói, tiêu chảy).
c. Tắc nghẽn đường tiểu do hẹp đường tiểu.
d. Gan tổn thương nặng (suy gan).


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 45
Câu 1. Trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau
khi thí nghiệm ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch ở những loại đường sau.
a. Glucose, Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose, Saccarose
c. Fructose, Saccarose, Lactose
d. Fructose, Lactose, Hồ tinh bột
Câu 2. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với

5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở
các đường sau
a. Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose
c. Saccarose, Lactose
d. Saccarose, Hồ tinh bột
Câu 3. Ứng dụng của phản ứng Biuret là
a. Định lượng lipid
c. Định lượng protein
b. Định lượng glucose
d. Cả 3 ứng dụng trên
Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào gây tủa protein
a. Đun sôi protein với dung dịch acid nhẹ
b. Đun sôi protein
c. Đun sôi protein với NaOH 10%
d. Đun sôi protein với acid acetic 10%
Câu 5. Vai trò muối mật là :
a. Nhũ tương hóa chất béo.
b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 6. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là:
a.
Lipid + acid + nhiệt độ.
b.
Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c.
Lipid + Ether + nhiệt độ.
d.
Lipid + Alcol + nhiệt độ

Câu 7: Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh
giá chức năng thận ?
a. Acid uric trong máu và nước tiểu.
b. Urê trong máu và nước tiểu.
c. Creatinin trong máu và nước tiểu.
d. Cả 3 loại trên.
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN
CÂU ĐÚNG :
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 46
Câu 1. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase
trong nước tiểu có nồng độ là
a. N/5
b. N/10
c. N/50
d. 1N
Câu 2. Hồ tinh bột bị thủy phân bởi Amylase khi tác dụng với iode cho màu
đỏ nâu ở giai đoạn
a. Amydon
b. Amylodextrin
c. Erytrodextrin
d. Acrodextrin
Câu 3. Để nhận biết protid ta có thể dùng phản ứng
a. Molish

b. Ninhydrin
c. Seliwanoff
d. Cả 3 phản ứng trên
Câu 4. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là
a. Tăng huyết áp
b. Sốt kéo dài
c. Hội chứng thận hư
d. Suy dinh dưỡng
Câu 5. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ:
a. Acid  hydroxy butyric.
b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic.
d. aceton
câu 6. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng
sau , CHỌN CÂU SAI :
a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi
b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn
c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh
d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi
Câu 7: Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết:
- VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml
- Nồng độ acid uric / NT :
50 mg/dl
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê,
Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu .
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng



SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 47
Câu 1. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu
a. Màu tím
b. Màu vàng
c. Không màu
d. Màu đỏ nâu
Câu 2. Để bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, người ta có thể dùng
hóa chất sau
a. Formol 8%
b. Aceton 2%
c. Thymol 5%
d. Xyanua 4%
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng Ninhydrin có màu
a. Xanh tím
b. Hồng tím
c. Đỏ
d. Cam
Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây,
NGOẠI TRỪ
a. Prolin
b. Glucagon
c. Insulin
d. Glutathion
Câu 5. Lipid có thể hòa tan được trong :
a. Dung môi phân cực.
b. Dung môi không phân cực.
c. Dung dịch đệm.
d. Nước.

Câu 6. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ:
a. Tiểu đường.
b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing.
d. Hội chứng thận hư.
Câu 7: Cho biết:
- VNT / 24 giờ = 1400 ml:
- Nồng độ Creatinin / NT : 100 mg /dl.
 Tính lượng Creatinin / NT / 24 giờ ?
Câu 8: Các bệnh lý sau làm tăng urê máu, NGOẠI TRỪ:
a. Viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp.
b. Giảm lưu thông máu tới thận (xuất huyết tieu hóa, nôn ói, tiêu chảy).
c. Tắc nghẽn đường tiểu do hẹp đường tiểu.
d. Gan tổn thương nặng (suy gan).


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 48
Câu 1. Trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau
khi thí nghiệm ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch ở những loại đường sau.
a. Glucose, Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose, Saccarose
c. Fructose, Saccarose, Lactose
d. Fructose, Lactose, Hồ tinh bột
Câu 2. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với
5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở
các đường sau
a. Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose
c. Saccarose, Lactose

d. Saccarose, Hồ tinh bột
Câu 3. Ứng dụng của phản ứng Biuret là
a. Định lượng lipid
c. Định lượng protein
b. Định lượng glucose
d. Cả 3 ứng dụng trên
Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào gây tủa protein
a. Đun sôi protein với dung dịch acid nhẹ
b. Đun sôi protein
c. Đun sôi protein với NaOH 10%
d. Đun sôi protein với acid acetic 10%
Câu 5. Vai trò muối mật là :
a. Nhũ tương hóa chất béo.
b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 6. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là:
a.
Lipid + acid + nhiệt độ.
b.
Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c.
Lipid + Ether + nhiệt độ.
d.
Lipid + Alcol + nhiệt độ
Câu 7: Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh
giá chức năng thận ?
a. Acid uric trong máu và nước tiểu.
b. Urê trong máu và nước tiểu.
c. Creatinin trong máu và nước tiểu.

d. Cả 3 loại trên.
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN
CÂU ĐÚNG :
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 49
Câu 1. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase
trong nước tiểu có nồng độ là
a. N/5
b. N/10
c. N/50
d. 1N
Câu 2. Hồ tinh bột bị thủy phân bởi Amylase khi tác dụng với iode cho màu
đỏ nâu ở giai đoạn
a. Amydon
b. Amylodextrin
c. Erytrodextrin
d. Acrodextrin
Câu 3. Để nhận biết protid ta có thể dùng phản ứng
a. Molish
b. Ninhydrin
c. Seliwanoff
d. Cả 3 phản ứng trên
Câu 4. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là
a. Tăng huyết áp

b. Sốt kéo dài
c. Hội chứng thận hư
d. Suy dinh dưỡng
Câu 5. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ:
a. Acid  hydroxy butyric.
b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic.
d. aceton
câu 6. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng
sau , CHỌN CÂU SAI :
a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi
b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn
c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh
d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi
Câu 7: Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết:
- VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml
- Nồng độ acid uric / NT :
50 mg/dl
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê,
Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu .
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 50
Câu 1. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu
a. Màu tím

b. Màu vàng
c. Không màu
d. Màu đỏ nâu
Câu 2. Để bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, người ta có thể dùng
hóa chất sau
a. Formol 8%
b. Aceton 2%
c. Thymol 5%
d. Xyanua 4%
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng Ninhydrin có màu
a. Xanh tím
b. Hồng tím
c. Đỏ
d. Cam
Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây,
NGOẠI TRỪ
a. Prolin
b. Glucagon
c. Insulin
d. Glutathion
Câu 5. Lipid có thể hòa tan được trong :
a. Dung môi phân cực.
b. Dung môi không phân cực.
c. Dung dịch đệm.
d. Nước.
Câu 6. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ:
a. Tiểu đường.
b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing.
d. Hội chứng thận hư.

Câu 7: Cho biết:
- VNT / 24 giờ = 1400 ml:
- Nồng độ Creatinin / NT : 100 mg /dl.
 Tính lượng Creatinin / NT / 24 giờ ?
Câu 8: Các bệnh lý sau làm tăng urê máu, NGOẠI TRỪ:
a. Viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp.
b. Giảm lưu thông máu tới thận (xuất huyết tieu hóa, nôn ói, tiêu
chảy).
c. Tắc nghẽn đường tiểu do hẹp đường tiểu.
d. Gan tổn thương nặng (suy gan).


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 51
Câu 1. Trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau
khi thí nghiệm ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch ở những loại đường sau.
a. Glucose, Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose, Saccarose
c. Fructose, Saccarose, Lactose
d. Fructose, Lactose, Hồ tinh bột
Câu 2. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với
5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở
các đường sau
a. Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose
c. Saccarose, Lactose
d. Saccarose, Hồ tinh bột
Câu 3. Ứng dụng của phản ứng Biuret là
a. Định lượng lipid
c. Định lượng protein

b. Định lượng glucose
d. Cả 3 ứng dụng trên
Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào gây tủa protein
a. Đun sôi protein với dung dịch acid nhẹ
b. Đun sôi protein
c. Đun sôi protein với NaOH 10%
d. Đun sôi protein với acid acetic 10%
Câu 5. Vai trò muối mật là :
a. Nhũ tương hóa chất béo.
b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 6. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là:
a.
Lipid + acid + nhiệt độ.
b.
Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c.
Lipid + Ether + nhiệt độ.
d.
Lipid + Alcol + nhiệt độ
Câu 7: Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh
giá chức năng thận ?
a. Acid uric trong máu và nước tiểu.
b. Urê trong máu và nước tiểu.
c. Creatinin trong máu và nước tiểu.
d. Cả 3 loại trên.
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN
CÂU ĐÚNG :
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi

B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 52
Câu 1. Dung dịch Iode sử dụng trong thí nghiệm xác định hoạt độ Amylase
trong nước tiểu có nồng độ là
a. N/5
b. N/10
c. N/50
d. 1N
Câu 2. Hồ tinh bột bị thủy phân bởi Amylase khi tác dụng với iode cho màu
đỏ nâu ở giai đoạn
a. Amydon
b. Amylodextrin
c. Erytrodextrin
d. Acrodextrin
Câu 3. Để nhận biết protid ta có thể dùng phản ứng
a. Molish
b. Ninhydrin
c. Seliwanoff
d. Cả 3 phản ứng trên
Câu 4. Bệnh lý gây tăng protein toàn phần trong máu là
a. Tăng huyết áp
b. Sốt kéo dài
c. Hội chứng thận hư
d. Suy dinh dưỡng
Câu 5. Thể ceton bao gồm những chất sau, NGOẠI TRỪ:

a. Acid  hydroxy butyric.
b. Acid acetic.
c. Acid aceto acetic.
d. aceton
câu 6. Trong phản ứng nhũ tương hóa , việc lắc ống nghiệm có các tác dụng
sau , CHỌN CÂU SAI :
a. Giúp các hạt dầu tan trong dung môi
b. Giúp các giọt dầu tiếp xúc với chất nhũ tương tốt hơn
c. Giúp cho hiện tượng nhũ tương xảy ra nhanh
d. Làm cho các hạt dầu nhỏ đi và phân tán đều trong dung môi
Câu 7: Tính nồng độ acid uric / nước tiểu / 24 giờ của bệnh nhân, cho biết:
- VNT / 24 giờ của bệnh nhân là : 1300 ml
- Nồng độ acid uric / NT :
50 mg/dl
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu để làm phản ứng định lượng ( Acid uric, Urê,
Creatinin, Protein ...) trong nước tiểu .
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 53
Câu 1. Hồ tinh bột tác dụng với Amylaz cho màu
a. Màu tím
b. Màu vàng
c. Không màu
d. Màu đỏ nâu
Câu 2. Để bảo quản nước tiểu làm xét nghiệm cặn lắng, người ta có thể dùng

hóa chất sau
a. Formol 8%
b. Aceton 2%
c. Thymol 5%
d. Xyanua 4%
Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của phản ứng Ninhydrin có màu
a. Xanh tím
b. Hồng tím
c. Đỏ
d. Cam
Câu 4. Nếu dùng phản ứng Biuret thì có thể nhận biết được chất nào sau đây,
NGOẠI TRỪ
a. Prolin
b. Glucagon
c. Insulin
d. Glutathion
Câu 5. Lipid có thể hòa tan được trong :
a. Dung môi phân cực.
b. Dung môi không phân cực.
c. Dung dịch đệm.
d. Nước.
Câu 6. Những bệnh sau đây có thể có ceton trong nước tiểu, NGOẠI TRỪ:
a. Tiểu đường.
b. Rối loạn chuyển hóa.
c. Cushing.
d. Hội chứng thận hư.
Câu 7: Cho biết:
- VNT / 24 giờ = 1400 ml:
- Nồng độ Creatinin / NT : 100 mg /dl.
 Tính lượng Creatinin / NT / 24 giờ ?

Câu 8: Các bệnh lý sau làm tăng urê máu, NGOẠI TRỪ:
a. Viêm cầu thận cấp, viêm ống thận cấp.
b. Giảm lưu thông máu tới thận (xuất huyết tieu hóa, nôn ói, tiêu
chảy).
c. Tắc nghẽn đường tiểu do hẹp đường tiểu.
d. Gan tổn thương nặng (suy gan).


SINH VIÊN TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT GÌ LÊN ĐỀ THI
ĐỀ 54
Câu 1. Trong thí nghiệm phản ứng Fehling với 5 loại đường khác nhau, sau
khi thí nghiệm ta quan sát thấy có kết tủa đỏ gạch ở những loại đường sau.
a. Glucose, Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose, Saccarose
c. Fructose, Saccarose, Lactose
d. Fructose, Lactose, Hồ tinh bột
Câu 2. Dựa vào tính khử của Đường, trong thí nghiệm phản ứng Fehling với
5 loại đường khác nhau, sau khi thí nghiệm ta quan sát thấy có màu xanh ở
các đường sau
a. Fructose, Lactose
b. Glucose, Fructose
c. Saccarose, Lactose
d. Saccarose, Hồ tinh bột
Câu 3. Ứng dụng của phản ứng Biuret là
a. Định lượng lipid
c. Định lượng protein
b. Định lượng glucose
d. Cả 3 ứng dụng trên
Câu 4. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào gây tủa protein
a. Đun sôi protein với dung dịch acid nhẹ

b. Đun sôi protein
c. Đun sôi protein với NaOH 10%
d. Đun sôi protein với acid acetic 10%
Câu 5. Vai trò muối mật là :
a. Nhũ tương hóa chất béo.
b. Giúp hấp thu Vitamin tan trong dầu.
c. Tăng hoạt tính của enzym lipaz.
d. Các ý trên đều đúng.
Câu 6. Điều kiện để phản ứng xà phòng hóa xảy ra là:
a.
Lipid + acid + nhiệt độ.
b.
Lipid + NaOH + nhiệt độ.
c.
Lipid + Ether + nhiệt độ.
d.
Lipid + Alcol + nhiệt độ
Câu 7: Trong các xét nghiệm sau, xét nghiệm nào có giá trị trong việc đánh
giá chức năng thận ?
a. Acid uric trong máu và nước tiểu.
b. Urê trong máu và nước tiểu.
c. Creatinin trong máu và nước tiểu.
d. Cả 3 loại trên.
Câu 8 : Cách lấy nước tiểu làm xét nghiệm giấy nhúng (test nhanh), CHỌN
CÂU ĐÚNG :
A. Lấy nước tiểu sáng sớm lúc mới ngủ dậy và lấy toàn bãi
B. Lấy nước tiểu 24 giờ
C. Lấy nước tiểu bất kỳ và xét nghiệm trong vòng 2 giờ
D. Lấy nước tiểu giữa dòng




×