Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 18 Tính chất của kim loại dãy điện hóa của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.58 KB, 12 trang )

Tuần 14 (Từ 26/11/2018 đến 1/12/2018)
Ngày soạn: 22/11/2018
Ngày bắt đầu dạy: ....../...../2018
Tiết 27
BÀI 18: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết tính chất vật lý chung và tính chất hoá học chung của kim loại
HS hiểu nguyên nhân gây ra tính chất vật lý chung và tính chất hoá học
chung của kim loại
2. Kỹ năng
RÌn kü n¨ng suy diễn: tõ vÞ trÝ cña kim lo¹i suy ra cÊu t¹o
nguyên tử và từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất chung của kim loại
Giải bài tập về kim loại
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập, nghiên
cứu và trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Học bài cũ, làm BTVN. Xem trước bài mới


C.TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS chữa BT9 – SGK Tr.82
3. Dẫn vào bài mới
Kim loại có những tính chất vật lí hay tính chất hóa học chung gì? Ta
cùng tìm hiểu về tính chất của kim loại.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại
I. Tính chất vật lý
1.Tính chất vật lý chung
GV y/c HS nêu các tính chất vật lý


chung của kim loại
HS nêu các tính chất

Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở
trạng thái rắn, trừ Hg ở trạng thái lỏng,
có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có
ánh kim

GV bổ sung: các kim loại đều có
tính chất vật lí chung là tính dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Tuy nhiên mỗi kim loại khác nhau,
mức độ tính chất lại là khác nhau.

Ví dụ: có 1 thanh sắt và một thanh
nhôm. Thanh nào dễ uốn cong hơn?
HS trả lời: thanh nhôm
GV giải thích: như vậy, nhôm và
đồng đều có tính dẻo, nhưng nhôm
dễ uốn cong hơn chứng tỏ nhôm
dẻo hơn đồng. Vậy kim loại nào dẻo
nhất?
HS trả lời: KL dẻo nhất là vàng.
GV: vàng là kim loại dẻo nhất,
người ta có thể dát vàng thành
những lá vàng rất mỏng thậm chí
ánh sáng có thể xuyên qua được. Do
vàng là kim loại rất dẻo nên đồ
trang sức bằng vàng dễ bị méo.
GV bổ sung:
- Kim loại dẻo nhất là vàng (Au)
- Các kim loại khác nhau có độ dẫn
=> kim loại thường dùng làm dây
điện khác nhau. Tính dẫn điện: Ag >
điện là đồng, nhôm
Cu > Au > Al > Fe...
- Thường thì các kim loại dẫn điện tốt
cũng dẫn nhiệt tốt => Tính dẫn nhiệt:
=> nhôm được dùng làm xoong, nồi Ag > Cu > Au > Al > Fe...
- Các kim loại có khối lượng riêng (D)
khác nhau.
Quy ước, kim loại có D < 5 là kim loại
nhẹ, D > 5 là kim loại nặng.
Kim loại nhẹ nhất là Liti (D = 0,5

g/cm3), KL nặng nhất là Osimi (D =
22,6 g/cm3)
=> W được dùng làm dây tóc bóng - Các kim loại có độ nóng chảy khác
đèn
nhau. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất là Hg (t0nc = -390C). Kim
loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
=> Crom dùng làm dao cắt kính
W (t0nc = 34100C).
- Các kim loại có độ cứng khác nhau.
Kim loại cứng nhất là crom (có thể cắt


được kính), kim loại mềm nhất là xesi
(cắt được bằng dao)
Khối lượng riêng, t0nc, độ cứng của
kim loại phụ thuộc vào độ bền của liên
kết kim loại
2. Giải thích
GV gợi ý để HS tự giải thích được
tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và
có ánh kim của kim loại
HS đưa ra kết luận

KL: Tính chất vật lý chung của kim
loại gây nên bởi sự có mặt của các
electron tự do trong mạng tinh thể kim
loại
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hóa học của kim loại
II. Tính chất hoá học

GV: Do kim loại có các electron tự
do, có khả năng nhường các
M → Mn+ + ne
electron này để trở thành ion dương, => tính khử
nên tính chất hoá học chung của
kim loại là tính khử
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với clo  muối clorua
GV y/c HS viết phản ứng cháy của
Cu, Fe trong clo và xác định số oxi Vd: Cu + Cl2 CuCl2
hoá
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
HS viết ptpư và nhận xét
b) Tác dụng với oxi  oxit kim loại
GV y/c HS viết ptpư nhôm cháy
trong oxi và xác định số oxi hoá
HS viết ptpư và nhận xét
GV bổ sung: kim loại tác dụng với
phi kim có tính oxi hoá mạnh như
oxi, clo, bị oxi hoá lên mức oxi hoá
cao nhất. với các phi kim trung
bình, kim loại lên mức oxi hoá
trung gian
Phản ứng Hg với S xảy ra nhanh ở
nhiệt độ thường, được ứng dụng để
xử lý thuỷ ngân từ nhiệt kế vỡ
GV y/c HS viết các pthh (nếu có)
của Zn, Fe, Cu với dung dịch HCl,
H2SO4 loãng


4Al + O2 2Al2O3
3Fe + 2O2 Fe3O4
(là hỗn hợp FeO.Fe2O3)
c) Td với lưu huỳnh  muối sunfua
Fe + S FeS
Hg + S → HgS

2. Tác dụng với dung dịch axit
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
KL (trước H) + axit  muối + H2
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Cu + H2SO4(l) → không phản ứng
b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
KL(trừ Au, Pt) + axit  muối + spkhử
+ H2O


Sản phẩm khử;
HNO3: N+5 => NO2, NO, N2O, N2,
NH4NO3
H2SO4 đ: S+6 => SO2, S, H2S
Chú ý: sản phẩm khử phụ thuộc vào độ
mạnh yếu của kim loại và nồng độ của
axit.
Nếu kim loại có nhiểu hóa trị => kim
loại lên hóa trị cao nhất
Cu + 4HNO3 l Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O
GV lấy ví dụ phản ứng của Cu với
3Cu + 8HNO3đ  3Cu(NO3)2 + 2NO +

HNO3
4H2O
GV hướng dẫn lại cách cân bằng
2Fe + 6H2SO4 đn  Fe2(SO4)3 + 3SO2
bằng phương pháp thăng bằng
+ 6H2O
electron
Chú ý: Một số kim loại (Al, Fe, Cr...)
GV y/c HS viết phương trình hóa
bị thụ động hoá trong HNO3 và H2SO4
học của Fe với H2SO4 đặc nóng
đặc nguội
Vd: Fe + HNO3 (đ,nguội) → ko phản
ứng
=> Ứng dụng: đựng dung dịch HNO3,
H2SO4 đặc nguội trong bình nhôm hoặc
sắt
3. Tác dụng với nước
- KL nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) tác
dụng với nước ở nhiệt độ thường, tạo
thành dung dịch kiềm và giải phóng H2
KL + H2O  bazơ + H2
VD:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
GV y/c HS viết pư của Na và Ba với
- KL khác có thể tác dụng với nước ở
nước
nhiệt độ cao (vd:Fe,Zn…) hoặc không
HS viết ptpư

tác dụng (vd: Ag, Au)
4. Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại mạnh hơn + dung dịch muối
của kim loại yếu hơn  muối mới +
kim loại mới
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
GV y/c HS viết pthh khi cho Fe vào
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
dung dịch CuSO4, Cu vào dung dịch
phản ứng 1: không xảy ra do Fe yếu
AgNO3 HS viết các ptpư
hơn Zn
phản ứng 2: không xảy ra do AgCl
GV đưa ra một số ví dụ
không tan
1/ Fe + ZnSO4
Chú ý: Nếu kim loại tan trong nước +
2/ Cu + AgCl


3/ Na + CuCl2
HS viết các phản ứng xảy ra nếu có

dung dịch muối
KL + H2O → bazơ + H2
Bazơ + muối → muối mới + bazơ mới
phản ứng 3: Na phản ứng với nước
trước, rồi sản phẩm mới phản ứng với
muối
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV y/c HS nhắc lại một số tính chất chung của kim loại
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT 1->5 SGK
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


Tuần 14 (Từ 26/11/2018 đến 1/12/2018)
Ngày soạn: 22/11/2018
Ngày bắt đầu dạy: ....../...../2018
Tiết 28
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI (tiếp)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết dãy điện hoá của kim loại
2. Kỹ năng
Xác định thứ tự phản ứng
Giải bài tập về kim loại
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập, nghiên
cứu và trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực

- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
- Hoá chất: đinh sắt, dây đồng, dd CuSO4, AgNO3, HCl
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh…
2. Học sinh
Học bài cũ, làm BTVN. Xem trước bài mới
C.TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 HS lên bảng viết các pthh nếu có trong các trường hợp sau và xác
định vai trò từng chất trong phản ứng: Cu + HCl ; Cu + H 2SO4 đặc; Fe + H2SO4
loãng; Fe + HNO3; Fe + CuSO4; Cu + FeSO4; Cu + AgNO3
GV nhận xét và cho điểm
3. Dẫn vào bài mới
Trong ví dụ trên: Fe phản ứng với muối Cu 2+ nhưng Cu không phản ứng
với muối Fe2+. Vậy dựa vào quy luật nào để biết phản ứng giữa kim loại với
muối có xảy ra hay không. Ta cùng tìm hiểu về dãy điện hóa của kim loại.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về dãy điện hóa của kim loại



GV lấy lại ví dụ:
y/c Hs viết phương trình ion thu gọn
của phản ứng?
Xác định chất oxi hoá và chất khử
trong phản ứng?
GV đưa ra các dạng oxi hoá và dạng
khử của kim loại, từ đó đưa ra khái
niệm cặp oxi hoá khử của kim loại

III. Dãy điện hoá của kim loại
1. Cặp oxi hoá khử của kim loại
Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

Cu2+, Fe2+: dạng oxi hoá
Cu, Fe: dạng khử
Cặp oxi hoá khử = dạng oxh / dạng khử
Vd: Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
TQ: kim loại có n electron tự do, có thể
mất n electron để trở thành ion dương:
HS lấy thêm một số ví dụ về các cặp
M → Mn+ + ne
oxi hoá khử
Cặp oxi hoá khử: Mn+/M
Hoạt động 2: So sánh tính chất của các cặp oxi hoá khử
2. So sánh tính chất của các cặp oxi
hoá khử
GV lấy lại ví dụ:
2+

2+
Fe + Cu → Fe + Cu
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
2+
2+
Cu oxi hoá được Fe trong khi Fe
không oxi hoá được Cu => tính oxh
- Tính oxh Fe2+ < Cu2+
Cu2+ > Fe2+
- Tính khử Fe > Cu
2+
Fe khử được ion Cu trong khi Cu
không khử được ion Fe2+ => tính khử
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Fe > Cu
- Tính oxh Cu2+ < Ag+
GV y/c HS so sánh tương tự trong pư: - Tính khử Cu > Ag
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
HS so sánh
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dãy điện hóa của kim loại
3. Dãy điện hoá của kim loại
Là dãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử của
GV đưa ra khái niệm dãy điện hoá
kim loại theo chiều từ trái sang phải,
tính oxi hoá của ion kim loại tăng dần,
GV lấy ví dụ sắp xếp cặp oxi hoá khử tính khử của kim loại giảm dần
của Fe, Cu và Ag từ cách so sánh trên
Dựa vào phản ứng của Fe và Cu với
axit HCl, GV y/c HS sắp xếp vị trí
Fe2+/Fe H+/H Cu2+/Cu Ag+/Ag

của cặp H+/H vào dãy
4. Ý nghĩa của dãy điện hoá
GV lấy lại ví dụ:
Fe2+
Cu2+
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
c. oxh yếu
c. oxh mạnh



Fe
Cu
c. khử mạnh c. khử yếu
=> Quy tắc  xác định chiều phản


? Viết các phản ứng ?

GV lấy ví dụ: cho đồng thời dây Cu
và Al vào dd AgNO3, phản ứng xảy ra
ntn?
Trả lời: Cu và Al không xảy ra phản
ứng đồng thời với AgNO3, Al là chất
khử mạnh hơn, sẽ tham gia phản ứng
trước, đến khi hết Al và AgNO3 vẫn
còn, Cu tiếp tục phản ứng
Dự đoán thứ tự phản ứng?

ứng: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá khử

sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh
hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn,
sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất
khử yếu hơn
Chú ý: trường hợp cho Fe vào dung
dịch AgNO3:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Nếu Ag+ hết: phản ứng kết thúc
Nếu Ag+ dư:
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag+
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
=> Nếu đề bài cho Fe dư vào dd
AgNO3
Fe(dư) + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
=> Nếu đề bài cho Fe vào dung dịch
AgNO3 dư
Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag
- Xác định thứ tự phản ứng
VD1: cho hỗn hợp Al và Cu vào dung
dịch AgNO3
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
VD2: cho Al vào dung dịch chứa hỗn
hợp Cu(NO3)2 và AgNO3
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố

Y/c HS nắm được: khái niệm cặp oxi hoá - khử của kim loại, tính chất các
cặp oxi hoá khử. Dãy điện hoá của kim loại và ý nghĩa của dãy điện hóa.
GV hướng dẫn HS BT6 - SGK
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT 6->8 SGK
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


Tuần 15 (Từ 3/12/2018 đến 8/12/2018)
Ngày soạn: 29/11/2018
Ngày bắt đầu dạy: ....../...../2018
Tiết 29
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI + KIỂM TRA 15 PHÚT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, đơn chất kim loại và
liên kết kim loại.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra các tính chất vật lý chung và tính chất
hóa học chung của kim loại.
2. Kỹ năng
RÌn cho HS các kü n¨ng:
- Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố kim loại
- Suy diễn: từ cấu tạo nguyên tử kim loại suy ra tính chất chung của kim
loại
- Giải bài tập về kim loại:
+ Bài tập định tính như: Nhận biết các mẫu kim loại, tách kim loại
ra khỏi hỗn hợp kim loại bằng phương pháp hoá học

+ Bài tập định lượng: Xác định nồng độ, lượng chất tham gia và tạo
thành sau pư hoá học, xác định nguyên tử khối của kim loại.
+ Bài tập trắc nghiệm
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ tích cực, chủ động, sáng tạo, nghiêm túc trong học tập, nghiên
cứu và trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- năng lực tính toán: thông qua các bài toán hóa học
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan
2. Học sinh
Học bài cũ, làm BTVN. Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới


Chúng ta đã nghiên cứu về tính chất và dãy điện hóa của kim loại. Đây là
những nội dung rất quan trọng. Hôm nay, chúng ta luyện tập về tính chất của
kim loại, dãy điện hóa của kim loại.

4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
GV y/c HS nêu lại: cấu tạo nguyên - Tính chất vật lí chung: trạng thái rắn,
tử và cấu tạo tinh thể kim loại, liên tính dẻo , dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh
kết kim loại, tính chất vật lý chung
kim
và tính chất hoá học chung của kim - Tính chất hóa học chung: tính khử
loại
- Khái niệm dãy điện hoá của kim
- Dãy điện hóa của kim loại :
loại? Ý nghĩa? Nêu quy tắc 
- Quy tắc : xác định chiều phản ứng
Hoạt động 2: Luyện bài tập
GV y/c HS chữa các bài tập SGK
BT1: B
HS làm bài
BT2: C
BT3: C
BT4: Ni pư được với dd CuSO4,
Pb(NO3)2, AgNO3
BT5: a) Tạp chất Zn, Sn, Pb tan trong dd
HgSO4
b) Ngâm vào dd AgNO3
BT6:
Cách 1: Gọi x, y lần lượt là số mol của
Fe và Mg
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x

x
x
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
y
y
y
Có hệ pt: mhh: 56x + 24y = 20
nH2: x + y = ½
Giải ra: x = y =0,25
mFeCl2 = 127.0,25 = 31,75 (g)
mMgCl2 = 95.0,25 = 23,75 (g)
GV bổ sung cách 2:
m2 muối = 55,50 (g)
Cách 2: áp dụng BTKL
nHCl = 2nH2 = 2.0,5 mol = 1 mol
=> nH+ = 1 mol =>nCl- = nH+ = 1 mol
mmuối = mkim loại + mCl= 20 + 35,5.1 = 55,5 (g)
BT7 – SGK: HS lên bảng chữa bài
BT7: Đặt M là nguyên tử khối trung bình
của 2 kim loại
M + 2HCl → MCl2 + H2
nH2 = = 0,5mol


BT8 – SGK: HS lên bảng chữa bài

BT9 – SGK: GV hướng dẫn cách
làm

BT10 – SGK: HS lên bảng chữa bài


=> nM = 0,5 mol
M = = 10 g/mol
kim loại có NTK > 10 là Fe (M = 56)
kim loại có NKT < 10 là Be (M = 9)
BT8: 4M + nO2 → 2M2On
0,6/n 0,15 mol
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O
M + nHCl → MCln + n/2 H2
= 0,6
nM = =
M = = 9n
=>n = 3, M = 27, kim loại là Al
BT9: D
Ag + H2SO4 → không phản ứng: không
có hiện tượng gì
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
=> có khí và kết tủa
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Cho dư Ba vào dd H2SO4 được dd
Ba(OH)2
MgSO4 +Ba(OH)2→Mg(OH)2+BaSO4
=> kết tủa trắng
FeSO4+Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
=> Kết tủa trắng, hoá nâu trong kk
Al2(SO4)3 +Ba(OH)2 → Al(OH)3
+BaSO4

=> kết tủa keo
BT10:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 +
Cu(NO3)2
chất rắn gồm Ag và Cu dư
dd B chứa các muối Cu(NO3)2 và
Fe(NO3)2

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV y/c HS nhắc lại một số tính chất chung của kim loại
* Hướng dẫn về nhà


Làm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung sau khi dạy
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................



×