Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 27 Nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.92 KB, 6 trang )

Tuần 25 (Từ 18/2/2019 đến 23/2/2019)
Ngày soạn: 12/2/2019
Ngày dạy tiết đầu: …/…/2019
Tiết 48
BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất của nhôm
- Phương pháp sản xuất nhôm
HS hiểu: nguyên nhân tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chr có số oxi
hoá +3 trong các hợp chất
2. Kỹ năng
Viêt phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học của nhôm
3. Thái độ, tư tưởng
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực tư duy logic: liên hệ kiến thức đã biết vào bài học mới
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài tập hóa học, vận dụng
nhiều kiến thức để giải quyết một vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, Sơ đồ điện phân nóng chảy Al2O3
2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC


1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Kh«ng
3. Dẫn vào bài mới
Nhôm là một kim loại rất phổ biến trong đời sống, có nhiều ứng dụng
quan trọng. Vậy dựa vào những tính chất nào để sử dụng nhôm vào những mục
đích khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu về nhôm.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tố nhôm
A. NHÔM (Al = 27)
GV y.c HS viết cấu hình electron của I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu
nhôm và xác định vị trí nguyên tố
hình electron nguyên tử


Al (Z = 13) : 1s22s22p63s23p1
Ô 13, chu kỳ 3, Nhóm IIIA
Cấu hình electron lớp ngoài cùng:
3s23p1
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của nhôm
II. Tính chất vật lý
GV y/c HS dựa vào hiểu biết của
Màu trắng bạc, t0nc 6600C, khá mềm,
mình và tham khảo SGK, nêu các tính dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
chất vật lý của nhôm
Nhẹ, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt
trong bảng tuần hoàn


Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm
III. Tính chất hoá học
Nhôm có 3 electron lớp ngoài cùng
Tính khử mạnh
=> dễ dàng mất 3 electron => có tính
Al → Al3+ + 3e
khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và
Trong hợp chất, số oxi hoá của nhôm là
kiềm thổ)
+3
1. Tác dụng với phi kim
GV y/c HS viết phản ứng của nhôm
-Tác dụng với oxi
với oxi
4Al + 3O2 → 2Al2O3
GV bổ sung: nhôm bền trong không
- Tác dụng với halogen
khí ở nhệt độ thường do có màng oxit
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
rất mỏng và bền bảo vệ
2. Tác dụng với axit
+
GV: nhôm khử dễ dàng ion H trong
a) Với axit HCl và H2SO4 loãng
axit HCl và H2SO4 loãng thành khí H2
GV y/c HS viết ptpư của Al với axit
VD: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
HCl và H2SO4 loãng
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Với axit HNO3 và H2SO4 đặc
GV: nhôm tác dụng mạnh với axit
HNO3 và H2SO4 đặc nóng, có thể khử
được ion N+5 trong HNO3 và S+6 trong 10Al+36HNO3→10Al(NO3)3+ 3N2 +
H2SO4 xuống mức oxi hoá thấp hơn.
18H2O
GV y/c HS viết ptpư của Al với axit
2Al + 6H2SO4đn→ Al2(SO4)3 +
HNO3 và H2SO4 đặc nóng
3SO2+6H2O
Chú ý: nhôm thụ động trong HNO3 và
H2SO4 đặc nguội
GV: ở nhiệt độ cao nhôm khử được
nhiều ion kim loại trong oxit gọi là
3. Tác dụng với oxit kim loại
phản ứng nhiệt nhôm.
Phản ứng nhiệt nhôm:
GV lấy ví dụ phản ứng của nhôm với
sắt (III) oxit
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Al tác dụng với dung dịch muối của
kim loại yếu hơn
Nhôm tác dụng với nuớc ở nhiệt độ

4. Tác dụng với dung dịch muối
VD: 2Al + 3FeSO4  Al2(SO4)3 + 3Fe


thường, giải phóng khí hidro
GV lưu ý: do tạo thành màng Al(OH)3 5. Tác dụng với nước

bảo vệ ngăn không cho nhôm tiếp xúc
với nước nên phản ứng dừng lại ngay 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
lập tức => phản ứng nhôm với nước
coi như không xảy ra
GV : hidroxit của nhôm có khả năng
tan trong dung dịch kiềm :

6. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
=> nhôm tan trong dung dịch kiềm
2Al+2NaOH+2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng và phương pháp sản xuất nhôm
IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên
GV y/c HS tham khảo SGK và cho
1. Ứng dụng
biết các ứng dụng của nhôm
SGK
GV y/c HS tham khảo SGK và nêu
trạng thái tự nhiên của kim loại kiềm

2. Trạng thái tự nhiên
SGK

GV y/c HS nhắc lại nguyên tắc chung
điều chế kim loại
GV y/c HS cho biết phương pháp
điều chế các kim loại hoạt động mạnh
HS: phương pháp điện phân nóng
chảy

GV y/c HS dựa vào kiến thức đã học
viết phản ứng xảy ra tại các điện cực
khi điện phân nhôm oxit nóng chảy

V. Sản xuất nhôm
Al3+ + 3e → Al
Phương pháp: điện phân nóng chảy
1. Nguyên liệu
- quặng nhôm: boxit Al2O3
2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy
2Al2O3 4Al + 3O2

5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV nhắc lại một số tính chất quan trọng của nhôm: từ cấu hình electron
suy ra tính chất hoá học đặc trưng là tính khử mạnh, thể hiện thông qua các
phản ứng với phi kim axit oxit kim loại và nước
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT5, 8 SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tuần 26 (Từ 25/2/2019 đến 2/3/2019)
Tiết 49
Ngày soạn: 21/2/2019
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2019
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (tiếp)

A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm, một số hợp chất của nhôm
- Tính chất và ứng dụng một số hợp chất của nhôm
2. Kỹ năng
- viêt phản ứng hóa học thể hiện tính chất của nhôm và hợp chất
- Giải bài tập về nhôm
3. Thái độ, tư tưởng
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
- Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực tư duy logic: liên hệ kiến thức đã biết vào bài học mới
.....- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài tập hóa học, vận dụng
nhiều kiến thức để giải quyết một vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án,
- Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm
- Hoá chất: HCl, Al2O3, AlCl3, NaOH, Al(OH)3
2. Học sinh
Xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ

2HS lên bảng chữa BT5 và BT8-SGK :
GV chữa bài nhận xét và cho điểm
3. Dẫn vào bài mới
Nhôm là nguyên tố phổ biến có nhiều ứng dụng quan trọng thường gặp trong
đời sống. Vậy hợp chất của nhôm có những hợp chất nào quan trong và có
những ứng dụng như nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một số hợp chất quan
trọng của nhôm.
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhôm oxit


GV y/c HS dựa vào hiểu biết của
mình và tham khảo SGK, nêu các
tính chất vật lý của nhôm oxit
GV nêu thí nghiệm phản ứng của
nhôm oxit với HCl và NaOH
HS quan sát và nhận xét
GV y/c HS viết phản ứng dạng
phân tử và ion thu gọn
GV y/c HS tham khảo SGK và cho
biết các ứng dụng của nhôm oxit

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN
TRỌNG CỦA NHÔM
I. Nhôm oxit
1. Tính chất vật lý
Chất rắn, màu trắng, không tan trong
nước, t0nc > 20500C

2. Tính chất hoá học
- Tính lưỡng tính
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Natri aluminat
Al2O3 + 2OH → 2AlO2- + H2O
3. Ứng dụng

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhôm hidroxit
II. Nhôm hidroxit
GV y/c HS dựa vào hiểu biết của
1. Tính chất vật lý
mình và tham khảo SGK, nêu các
Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo
tính chất vật lý của nhôm hidroxit
2. Tính chất hoá học
GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng - Tính lưỡng tính
của nhôm hidroxit với HCl và
NaOH
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
HS quan sát và nhận xét
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
GV y/c HS viết phản ứng dạng
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
phân tử và ion thu gọn
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
GV bổ sung: Do có tính axit nên
Al(OH)3  HAlO2.H2O: axit aluminic
nhôm hidroxit có tên khác là axit

Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3
aluminic
(bazơ yếu) và CO2 (axit yếu)
GV: Al(OH)3 là bazơ không tan nên - Bị nhiệt phân
bị nhiệt phân
GV y/c HS viết phản ứng nhiệt
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
phân nhôm hidroxit
3. Điều chế
GV: Do nhôm hidroxit có tính axit
yếu nên nhôm hidroxit được điều
AlCl3+3NH3 +3H2O → Al(OH)3+3NH4Cl
chế bằng cách cho muối nhôm tác
Al3++ 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
dụng với dung dịch amoniac
hoặc:
GV y/c HS viết phản ứng điều chế NaAlO2+CO2+2H2OAl(OH)3+NaHCO3
nhôm hidroxit dạng phân tử và ion


thu gọn

AlO2- + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + HCO3-

Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhôm sunfat
II. Nhôm sunfat
1. Tính chất
Tan trong nước toả nhiệt mạnh
2. Ứng dụng
Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

GV giới thiệu về phèn chua:
Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(M+ là Na+ K+ hoặc NH4+)
GV y/c HS giải thích việc phèn
chua làm trong nước đục
Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp nhận biết ion Al3+ trong dung dịch
IV. Nhận biết ion Al3+ trong dung dịch
GV gợi ý để HS rút ra cách nhận
Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch thí
3+
biết ion Al trong dung dịch
nghiệm nếu có kết tủa keo xuất hiện rồi
lại tan ra thì chứng tỏ có ion Al3+
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV y/c HS làm BT1 SGK :
(1) : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) : AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(3) : Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(4) : NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
(5) : 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(6) : Điện phân nóng chảy: 2Al2O3 4Al + 3O2
BT4-SGK: Đáp án C
BT7-SGK: Đáp án D
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SGK
GV hướng dẫn HS làm BT6 Tr.129:

AlCl3 + NaOH → Al(OH)3  + NaCl
(1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(2)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(3)
a)
Trường hợp 1: NaOH thiếu -> xảy ra phản ứng 1 và 3: CMNaOH =
0.75M
b)
Trường hợp 2: NaOH dư một phần > xảy ra phản ứng 1 2 và 3
CMNaOH = 1.75M
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×