Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN DABACO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.83 KB, 6 trang )

I. Đánh giá tiềm năng của thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam?






Việt Nam là một quốc gia có tỷ lệ dân số tham gia vào trong các lĩnh vực nông nghiệp bao gồm:
trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản chiếm tới 70% dân số. Số lượng gia súc và gia
cầm (2015) được nuôi trên phạm vi cả nước ước đạt 379 triệu con.
Xu hướng tham gia cao trong lĩnh vực nông nghiệp của phần lớn dân số xuất phát từ truyền
thống Việt Nam là một nước nông nghiệp, mặt khác cũng xuất phát từ nhu cầu tiêu thụ các sản
phẩm nông nghiệp của thị trường Việt Nam ở mức cao, đặc biệt là các sản phẩm thịt gia súc và
gia cầm. Nhu cầu tiêu thụ thịt của thị trường Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á (trung bình
40kg/người/năm) và thứ 2 tại Châu Á, chỉ sau thị trường Trung Quốc (trung bình
60kg/người/năm).
Hàng năm các doanh nghiệp Việt Nam cũng xuất khẩu một lượng lớn các loại thịt, đặc biệt là thịt
lợn vào thị trường Trung Quốc thông qua các con đường tiểu gạch và chính gạch càng kích thích
nhu cầu chăn nuôi trong nước.
Các ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi của Việt Nam là một trong những ngành phát triển
năng động trên thế giới với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ 20% năm (trong giai đoạn 2012-2015).
Hình 1: Sản lượng sản xuất thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2005 đến 2012 và dự báo đến năm
2020

Trong năm 2015 tổng nhu cầu tiêu thụ thức ăn chăn nuôi đạt 20 triệu tấn, trong đó tiêu thụ thức
ăn chăn nuôi công nghiệp là 13,26 triệu tấn và tiêu thị thức ăn chăn nuôi tự chế tại các hộ gia
đình là 6,27 triệu tấn. Với nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc và gia cầm ngày càng lớn, chính sách
khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng ngành hàng và tư duy đang thay đổi của các hộ
nông dân theo hướng chăn nuôi công nghiệp và sử dụng thức ăn công nghiệp thì thị trường thức
ăn chăn nuôi công nghiệp hứa hẹn sẽ là một mảnh đất màu mỡ để các doanh nghiệp khác khai
thác.


Hình 2: Tỷ lệ giữa cung thức ăn chăn nuôi công nghiệp và nhu cầu thức ăn chăn nuôi giai
đoạn 2000 đến 2015 và dự báo đến năm 2020
II. CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN DABACO
Giới thiệu chung về Dabaco:


Công ty cổ phần Tập đoàn Dabaco (DBC) thành lập vào 1996, tiền thân là công ty Nông sản Hà
Bắc tại tỉnh Bắc Ninh. Hoạt động kinh doanh chính của DBC gồm sản xuất thức ăn chăn nuôi, và
sản xuất kinh doanh giống gia cầm, gia súc. Công ty chsinh thức chuyển thành công ty cổ phần
vào năm 2005 và niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vào
ngày 28/2/2008. Hiện nay khối lượng cổ phiếu đang lưu hành là 62,7 triệu. Tính đến Q1/2015,


vốn chủ sở hữu của DBC là 1.793 tỷ đồng. Dabaco hướng đến mục tiêu phát triển tập đoàn vững
mạnh trong ngành nông nghiệp – thực phẩm, ứng dụng công nghệ cao và mô hình chuỗi giá trị
khép kín 3F gồm Trang trại (sản xuất giống gia súc, gia cầm), Thức ăn (sản xuất thức ăn chăn
nuôi) và Thực phẩm (các loại thịt chế biến), kết hợp với chuỗi siêu thị Dabaco và các cửa hàng
thực phẩm sạch.
2.1 Các yếu tố cấu thành chiến lược kinh doanh của Dabaco trong ngành thức ăn chăn nuôi?
2.1.1 Tầm nhìn:


DBC là 1 trong 10 doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, giống gia
súc gia cầm và chế biến thực phẩm.
2.1.2 Sứ mệnh:


Kiểm soát chuỗi giá trị trong ngành nông nghiệp

Giống


Trang trại

Nhà máy chế
biến thức ăn

Chế biến

Giá trị gia
tăng

Con giống

Chăn nuôi gia
công

Thức ăn

Thực phẩm
tươi

Thực phẩm
chế biến

Trang trại
(Farm)



Thức ăn

(Feed)

Thương mại
& thị trường

Thực phẩm
(Food)

Cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng cao.

2.1.3 Mục tiêu:




Củng cố vị thế trên thị trường hiện tại và mở rộng thị trường để phát triển thị phần.
Sản phẩm không những đa dạng chủng loại mà còn gắn liền với chất lượng cao.
Cải tiến kĩ thuật, đầu tư dây chuyền sản xuất tiên tiến để tối ưu chi phí, giá thành sản phẩm phù
hợp hơn với thu nhập người tiêu dùng.
 Mục tiêu cuối cùng là đạt được mức thỏa mãn cao nhất của người tiêu dùng.
2.1.4 Lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi của doanh nghiệp:
• Lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi đang là lĩnh vực chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất của
Dabaco (chiếm khoảng 60% tổng doanh thu). DBC sản xuất các loại thức ăn đa dạng cho gia súc,
gia cầm và thủy hải sản với 6 nhãn hàng là Dabaco, Topfeeds, Khangtivina, Nasaco,
Growthfeeds và Kinh Bắc; tổng cộng khoảng 100 sản phẩm, chủ yếu đóng theo bao 25 kg. Sản
phẩm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy cầm: hiện tại, công ty có 06 thương hiệu thức ăn chăn





nuôi, mỗi thương hiệu có 50 loại sản phẩm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy cầm ở các giai
đoạn sinh trưởng phát triển khác nhau. Sản phẩm thức ăn cho thủy sản: bao gồm 14 loại sản
phẩm cho hai loại cá da trơn và cá có vảy ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Thị phần trên
hai khu vực miền Bắc và miền Trung của DBC chiếm khoảng 20%. Xét trên phạm vi toàn bộ thị
trường cả nước thì thị phần của doanh nghiệp chiếm khoảng 5%.
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh: DBC là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài có
thị phần lớn như CP(15%), Proconco(10%), Cargrill(6,7%),…
2.2.Dabaco đã triển khai chiến lược kinh doanh bằng các chính sách kinh doanh như thế
nào?
2.2.1.Chiến lược đa dạng hóa.



Gần đây Dababco đã đầu tư thêm nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại khu công nghiệp Hòa
Mạc, Hà Nam với tổng giá trị đầu tư đạt 300 tỷ đồng trong năm 2015-2016.
• DaBaCo đầu tư xây dựng trung tâm nuôi trồng lợn giống tại tỉnh Phú Thọ với tổng vốn đầu tư là
200 tỷ đồng.
 Tổng vốn đầu tư cho hai dự án là 500 tỷ đồng trong năm 2015-2016.
2.2.2.Chiến lược tích hợp:


Nguồn cung ứng: Dabaco cũng như những doanh nghiệp khác phụ thuộc khá nhiều vào nguồn
nguyên liệu nhập khẩu (DBC đã nhập khẩu khoảng 60% nguyên vật liệu),80% giá vốn hàng bán
của DBC là chi phí nguyên liệu, đồng nghĩa với việc xu hướng giá của những nguyên liệu này
ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Nguồn nguyên liệu được sử dụng trong
hoạt động sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi của DBC được phân thành hai loại:
 Nguyên liệu chính: các nguyên liệu có khối lượng lớn như: khô đậu, ngô, cám mỳ viên, cám gạo,
sắn, đậu tương….
 Nguyên liệu phụ(nguyên liệu bổ sung):được trộn vào thức ăn chăn nuôi nhằm bổ sung các chất

dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất hoặc tạo màu, tạo mùi….
 Theo DaBaCo ,do nguyên liệu trong nước không đáp ứng được nhu cầu sản xuất nên hàng năm
công ty nhập khẩu bình quân từ 50-60% các nguyên liệu này, do đó giá cả nguyên liệu có tác
động lớn đến giá thành sản phẩm và giá bán của công ty. Để giảm sự phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nhập khẩu và tận dụng được nguồn nguyên liệu trong nước, DBC đã hoàn thành
xong một dự nhà máy sơ chế và kho nguyên liệu tại Hòa Bình với vốn đầu tư 44,6 tỷ đồng dùng
để tổ chức, thu mua và sơ chế nguyên liệu tại chỗ cho công ty. Hoạt động này sẽ giúp giảm bớt
chi phí nguyên liệu đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng sức cạnh tranh của các sản
phẩm thức ăn chăn nuôi của Dabaco trên thị trường. Cho đến hiện tại DaBaCo đã hình thành
được một hệ thống cung cấp nguyên liệu với nhiều nguồn cung cấp ổn định. Bên cạnh đó doanh
nghiệp cũng duy trì mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp với nhiều đối tác lớn ở cả trong và ngoài
nước.


TT
1
2
3

Nguyên liệu chính
Đậu tương
Khô cải ngọt
Barley

Nhà cung cấp
Scourlar Company(Mỹ)
Guft Import and Export Co.,L.L.C (Ả Rập)
ToepInternational-AsiaPt(Singapore);Bunge
Agribusiness
Singapore

Pte(Ấn
Độ);Phonix
commodities Pvt.,Ltd(Ấn Độ);Guft Import and export
Co.,L.L.C (Ả Rập);International Proteins Cor.,
(Mỹ);Peter Cremer(S) GMBH (Achetina)
4
Bột cá
Excelcrop SDN BHD (Malaysia)
5
Bột huyết
Iloura Resources Pty Limited(Áo)
6
Bột thịt xương
Tradeskin(NZ)
Limitedn(NewzeaLand);Standard
Comodities Pty.,Ld(Úc);
7
Cám gạo
Phonix Comodities Pvt.,Ltd(Ấn Độ);Suraj AgriBusiness Pte.,Ltd (Ấn Độ);Toepfer International-Asia
Pt(Singaore)
8
Cám mỳ
Interflour Group Pte.,Ltd(Indonexia);LG Interntional
Pte(Singapore);
Toepfer
International-Asia
Pt(Singaore),VGS
International
Pte.,Ltd(Singapore)Nissin feedmill Pte.,Ltd(Singapore)
9

Gluten ngô
Shandong
Luzhou
Food(Trung
Quốc);Nexo
International Pte.,Ltd(Trung Quốc);Qingyan FoodStuff
Co.,Ltd(Trung
Quốc);Abcom
Trading
Ote.,Ltd(Singapore)
10
Ngũ cốc lên men
Abcom Trading Pte.,Ltd(Singapore);International
Protein Cor.,(Mỹ)
Bảng 2:Một số đối tác cung ứng nguyên liệu đầu vào cho DaBaCo








Duy trì và mở rộng mạng lưới kênh phân phối và nghiên cứu khả năng tiếp cạn trực tiếp với
những trang trại chăn nuôi quy mô lớn. Tại thị trường miền Bắc, là một thị trường doanh nghiệp
khai thác từ những năm 2016 và tạo lập được một mạng lưới phân phối sâu rộng với tỉ lệ chiết
khấu hoa hồng cao (khoảng 30%, chiết khấu theo quý, chiết khấu cao thấp tùy thuộc từng thời
điểm chăn nuôi), chính sách chăm sóc kênh phân phối chu đáo; mối quan hệ đối tác uy tín/
Việc phân phối sản phẩm của công ty chủ yếu được thực hiện thông qua hệ thống đại lý với số
lượng trên 1000 đại lý cấp 1 được thiết lập trải khắp các tỉnh miền Bắc và miền Trung. Mức giá

bán ở các đại lý cấp 1 đươc áp dụng thống nhất tại mọi thời điểm. Tuy nhiên đối với những thị
trường mới, thị trường khó khăn hoặc những địa bàn có sự cạnh tranh với các công ty lớn ,công
ty có thể áp dụng các chính sách hổ trợ, khuyến khích linh hoạt. Mạng lưới phân phối sản phẩm
đến người chăn nuôi bao gồm các đại lý cấp1, cấp 2, cấp 3, cửa hàng bán và giới thiệu sản
phẩm. Tùy thuộc vào mức độ tiêu thụ cuả thị trường mà công ty thiết lập đại lý cấp 1, cấp 2, các
cửa hàng hoặc chỉ một trong các hình thức trên.
Sản phẩm của công ty được vận chuyển trực tiếp đến các đại lý phân phối cũng như tới người
tiêu dùng nhanh chóng, thuận lợi vào bất kì lúc nào khách hàng có yêu cầu, bằng phương tiện
của công ty. Việc cung ứng sản phẩm hàng hóa được phát trên một kênh hoàn chỉnh bao gồm con
giống, thức ăn, thuốc thú y, hỗ trợ kỹ thuật đi cùng nhau tạo thành một phương án hoàn chỉnh tạo
nên sự đồng bộ tối ưu.
2.2.3.Chiến lược cường độ:






Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm cho từng thời kỳ sinh trưởng.
Tiếp cận thị trường miền Trung tạo dựng hình ảnh thương hiệu sản xuất chất lượng; gây dựng
mạng lưới phân phối và mong chờ sự chuyển dịch nhanh chóng hơn trong quy mô hoạt động
chăn nuôi cuả người nông dân khu vực này.
Ứơc tính DBC có thể cung cấp khoảng 550 nghìn tấn thức ăn chăn nuôi mỗi năm.Trong đó 95%
là thức ăn cho gia súc, gia cầm và 5% là thức ăn cho cá. Năm 2014, DBC bán được 378.901 tấn
thức ăn, tăng 10% so với năm trước. Gỉa định công suất vận hành hiện nay khoảng 70% và tăng
trưởng hằng năm là 10%, DBC sẽ vận hành với công suất tối đa trong vòng 4 năm tới.


Nhà máy
Dabaco I


Loại

Thức
nuôi
Topfeeds
Thức
nuôi
Nhà
máy Thức
Kinh Bắc

Dabaco II
Thức
nuôi
Nutreco
Thức
nuôi
DaBaCo Hòa Thức
Sơn
nuôi
Tổng
công
suất hiện nay
Nhà máy mới Thức
tại Hà Nam
nuôi
Nhà máy mới Thức
tại Vĩnh Phúc nuôi
- Phú Thọ

Nhà máy mới Thức
tại Bình Định nuôi
Tổng
công
suất mới

Bắt đầu
ăn chăn 1997

Công
suất(tấn/giờ)
5

Công suất tối
đa(tấn/năm)
30.030

ăn chăn 2002

30

180.180

ắn cho 2006

5

30.030

ăn chăn 2009


25

150.150

ăn chăn 2011

22

132.132

ăn chăn 2012

5

30.030
552.552

ăn chăn 2017

300.000

ăn chăn

150.000

ăn chăn N/A

120.000150.000
1.122.5221.152.552


Bảng 1:Công

suất các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi của Dabaco
-Bên cạnh đó thức ăn chăn nuôi cần cung cấp đủ dinh dưỡng , kích thích sự tăng trưởng và an
toàn cho vật nuôi đây là yếu tố giúp cho sản phẩm của Dabaco có thẻ thu hút đực chú ý của
người nông dân. DBC nói không với việc sử dụn các chất cấm, chất tạo nạc sử dụng cho vật nuôi
nhằm đảm bảo uy tín của doanh nghiệp. Với từng loại vật nuôi khác nhau công ty thiết kế các
công thức ăn riêng biệt và thường xuyên cập nhật các công thức chăn nuôi tiên tiến của thế giới
thông qua đội ngũ các chuyên gia dinh dưỡng. Công thức ăn sẽ được khảo nghiệm cẩn thận và
được sự cấp phép của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn trước khi đưa vào sản xuất đại
trà.



×