Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁNTẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 41 trang )

Chương II
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN


Nội dung cơ bản chương II
Đặc điểm, phân loại, tính giá TSCĐ tại
BQLDA.
 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ tại BQLDA.
 Chu trình kế toán TSCĐ tại BQLDA:
- Thủ tục chứng từ
- Tính giá và ghi sổ



Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ
Là những tư liệu lao động chủ yếu
(TSCĐHH) hoặc một lượng giá trị đã được
đầu tư (TSCĐVH) có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài hoặc mang lại lợi ích
kinh tế lâu dài.
 Hiện nay:
- Gía trị từ 30 triệu đồng trở lên
- Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên



Phân loại TSCĐ tại BQLDA
-TSCĐ hữu hình:
-Nhà cửa, vật kiến trúc: Văn phòng, đường
sá, cầu cống trực thuộc Ban QLDA.


-Phương tiện vận tải: ô tô, xe máy.
-Thiết bị văn phòng: Máy tính, bàn, ghế, tủ...
-TSCĐ khác: tranh ảnh, cây cảnh...
-TSCĐ vô hình: Phần mềm máy vi tính, Quyền
sử dụng đất,…


Đặc điểm TSCĐ
Trong quá trình sở hữu và sử dụng:
-

Hình thái vật chất TSCĐ thay đổi không
đáng kể.

-

Gía trị giảm dần do hao mòn làm giảm
nguồn vốn đã hình thành TSCĐ tại
BQLDA.


Gía trị ghi sổ của TSCĐ
Ghi sổ theo giá trị đầu tư ban đầu:
Nguyên giá TSCĐ (NG).
 Tính và ghi sổ theo giá trị hao mòn
(GTHM) trong quá trình sử dụng.
 Thông tin về giá trị còn lại (GTCL)


GTCL


=

NG

-

GTHM


Nhiệm vụ kế toán TSCĐ tại BQLDA
Theo dõi, phản ánh chính xác, kịp thời
tình hình hiện có và sự biến động tăng,
giảm TSCĐ tại BQLDA.
 Xác định hợp lý gía trị hao mòn của TSCĐ
sử dụng tại BQLDA qua mỗi năm sử dụng.
 Tham gia lập kế hoạch và lập dự toán chi
phí sửa chữa lớn TSCĐ; tập hợp đầy đủ và
phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa.



Nguyên giá TSCĐ
Là giá trị đầu tư ban đầu của TSCĐ.
 Được xác định khi đã hoàn thành việc đầu
tư TSCĐ và đưa vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng.
 Cơ sở xác định nguyên giá phụ thuộc vào
nguồn gốc hình thành TSCĐ.
 Nguyên giá TSCĐ không thay đổi trừ các

trường hợp cải tạo, nâng cấp, đánh giá lại,
tháo dỡ từng bộ phân.



Nguyên giá TSCĐ


Nguyên giá TSCĐ do BQLDA mua sắm
(kể cả mua mới và cũ)


Nguyên giá TSCĐ
Chú ý: Cần phân biệt rõ mục đích của dự án
đầu tư
- TH1: TSCĐ đầu tư cho BQLDA đối với dự
án phục vụ quá trình đầu tư TSCĐ phục vụ
cho quá trình SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ.
- TH2: TSCĐ đầu tư cho BQLDA đối với dự
án phục vụ quá trình đầu tư TSCĐ phục vụ
cho hoạt động HCSN, phúc lợi, hoặc phục vụ
cho quá trình SXKD hàng hóa, dịch vụ không
chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính
theo phương pháp trực tiếp.


Nguyên giá TSCĐ



Nguyên giá TSCĐHH do BQLDA tự xây
dựng là giá trị thực tế của công trình hoàn
thành bàn giao đã được duyệt quyết toán.



Nguyên giá TSCĐ được biếu tặng, viện
trợ, được cấp là gía ghi trong Biên bản
giao nhận TSCĐ (+) chi phí lắp đặt, chạy
thử (nếu có).


Kế toán biến động TSCĐ


Thủ tục chứng từ và ghi sổ kế toán
chi tiết


Các chứng từ khi mua TSCĐ: Hợp đồng
mua bán, Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán
hàng thông thường, Hợp đồng vận
chuyển và các tài liệu kỹ thuật của
TSCĐ.




Biên bản giao nhận TSCĐ: Nhằm xác nhận
việc giao nhận TSCĐ dùng cho BQLDA sau

khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được
cấp phát, được biếu tặng, viện trợ,… đưa
vào sử dụng tại BQLDA hoạc bàn giao cho
đơn vị khác.
 Được lập bởi Hội đồng giao nhận TSCĐ,
gồm: Đại diện bên giao, đại diện bên nhận,
và một số ủy viên.
 Lập cho từng TSCĐ. Nếu giao nhận
cùng một lúc nhiều TSCĐ thì có thể lập
chung một biên bản.


Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Xác nhận việc thanh lý TSCĐ dùng cho hoạt
động của BQLDA, làm căn cứ ghi giảm TSCĐ
trên sổ kế toán của BQLDA.
- Do Ban thanh lý TSCĐ lập và phải có đầy đủ
chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý,
phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị.
 Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn
cứ để kế toán ghi sổ chênh lệch do đánh giá
lại. Được lập bởi Hội đồng đánh giá TSCĐ.





Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Nhằm xác nhận lại số lượng, giá trị

TSCĐ hiện có, thừa/thiếu tại BQLDA so
với sổ kế toán qua đó tăng cường quản
lý TSCĐ và làm cơ sở quy trách nhiệm
vật chât, ghi sổ kế toán số chênh lệch.
- Được lập bởi Ban kiểm kê TSCĐ.


Sổ kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm:
-Thẻ TSCĐ: Theo dõi chi tiết từng TSCĐ
tại BQLDA.
- Sổ TSCĐ: Theo dõi, quản lý toàn bộ
TSCĐ sử dụng tại BQLDA từ khi mua
sắm, đưa vào sử dụng, theo dõi hao mòn,
đến khi giảm TSCĐ.
- Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng: Được
dùng để theo dõi, quản lý TSCĐ tại nơi sử
dụng thuộc BQLDA, làm căn cứ đối chiếu
khi kiểm kê.


Kế toán tổng hợp biến động TSCĐ
Tài khoản 211 – TSCĐHH
 Tài khoản 213- TSCĐVH
 Theo dõi Nguyên giá


Số dư Nợ





Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ
 Theo dõi giá trị hao mòn

Dư CÓ




Tài khoản 466- Nguồn vốn đã hình
thành TSCĐ
 Theo dõi nguồn vốn đã hình thành
TSCĐ tại BQLDA.

Dư Có




Tăng TSCĐ khi mua sắm cho BQLDA
- Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211, 213
Nợ TK 133 (Nếu có)
Có TK 111, 112, 331
Có TK 441
Có TK 341
- Ghi tăng nguồn vốn đã hình thành TSCĐ
tại BQLDA đồng thời ghi nhận vào chi phí
của BQLDA
Nợ TK 642

Có TK 466


Nhắc lại
Phân biệt rõ 2 trường hợp :
- TSCĐ đầu tư cho BQLDA đối với dự án phục
vụ quá trình đầu tư TSCĐ phục vụ cho quá trình
SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính
theo phương pháp khấu trừ.
- TSCĐ đầu tư cho BQLDA đối với dự án phục
vụ quá trình đầu tư TSCĐ phục vụ cho hoạt động
HCSN, phúc lợi, hoặc phục vụ cho quá trình
SXKD hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT
hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực
tiếp.




Trường hợp nhập khẩu TSCĐ sử dụng tại
BQLDA:
- Thuế nhập khẩu phải nộp, ghi:
Nợ TK 211
Có TK 333 (3333)
- Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp (nếu có):
Nợ TK 211
Có TK 333 (3332)


- Thuế GTGT phải nộp khi nhập khẩu

Phân biệt 2 trường hợp:
TH1: Nợ TK 133
Có TK 333 (33312)
TH2: Nợ TK 211
Có TK 333 (33312)




TSCĐ sử dụng tại BQLDA do XDCB hoàn
thành:
- Tập hợp chi phí đầu tư XDCB:
Nợ TK 241
Nợ TK 133 (Nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 331, 441
- Kết chuyển tăng nguyên giá TSCĐ khi công
trình hoàn thành:
Nợ TK 211
Có TK 241


×