Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án tập làm văn 3 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.49 KB, 18 trang )

Giáo án tập làm văn lớp 3
Tuần 1 Ngày dạy:......./......./200
Bài: Nói về đội TNTP
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng học sinh).
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Mở đầu:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV: Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí
Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi
nhi đồng lẫn thiếu niên.
- GV nhận xét, bổ sung, bình chọn
ngời am hiểu nhất về tổ chức Đội
TNTP Hồ Chí Minh.
b. Bài tập 2:


- GV giúp HS nêu hình thức của
mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và nhấn mạnh
điều mới biết. Ta có thể trình bày
nguyện vọng của mình bằng đơn.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm để trả lời câu
hỏi.
- Đại diện nhóm thi nói về tổ chức
Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đọc lại bài viết.
- HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền
chính xác vào mẫu đơn in sẵn để
xin cấp thẻ đọc sách khi tới các th
viện.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
1
Giáo án tập làm văn lớp 3
Tuần 2 Ngày dạy:......./......./200
Bài: Viết đơn
I. Mục đích yêu cầu:
Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội, mỗi học sinh viết đợc
một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh .
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy rời để HS viết đơn ( hoặc VBT )

III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra vở của 4, 5 HS viết đơn
xin cấp thẻ đọc sách.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
- GV giúp học sinh nắm vững yêu
cầu của bài.
- GV: lá đơn trình bày theo mẫu.
- Trong các nội dung trên thì phần lý
do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời
hứa là những nội dung không cần
viết khuôn mẫu.
- GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi
những HS viết đợc những lá đơn
đúng là của mình.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1, 2 HS làm lại BT1.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết đơn vào vở BT.
- Cả lớp nhận xét theo các tiêu chí
sau: Đơn viết có đúng mẫu không ?

(trình tự của lá đơn, nội dung trong
đơn, bạn đã ký tên trong đơn cha).
- Yêu cầu HS ghi nhớ một mẫu đơn.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Giáo án tập làm văn lớp 3
2
Tuần 3 Ngày dạy:......./......./200
Bài: Kể về gia đình
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Kể dợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời
bạn mới quen .
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin nghỉ học phôtô đủ phát cho từng HS (nếu có).
- VBT (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1 (miệng).

- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của
bài tập.
- GV nhận xét, bình chọn những ng-
ời kể tốt nhất.
b. Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền
nội dung.
- GV kiểm tra chấm bài của một vài
em, nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực
hành viết đơn xin nghỉ học.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- HS kể về gia đình theo bàn, nhóm
nhỏ.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể.
- 1 HS đọc mẫu đơn, sau đó nói về
trình tự của lá đơn.
- 2, 3 HS làm miệng bài tập.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.............................................................................................................................
3
Giáo án tập làm văn lớp 3
Tuần 4 Ngày dạy:......./......./200
Bài: Nghe - kể: Dại gì mà đổi
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung
câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn): Biết điền đúng nội dung
vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) làm điểm tựa để HS kể chuyện.
- Mẫu điện báo phôtô đủ phát cho từng HS (nếu không có vở BT).
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS làm lại BT1 và 2
(tiết TLV tuần 3).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể lần 1: giọng vui, chậm rãi.
- GV kể lần 2.
- GV nhận xét, bình chọn những bạn
kể chuyện đúng, kể hay nhất.
b. Bài tập 2:
- GV giúp HS nắm tình huống cần
viết điện báo và yêu cầu của bài.
- GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm lại BT1, 2.
- Một HS đọc yêu cầu của bài và
các câu hỏi gợi ý.
- HS nhìn bảng đã chép các gợi ý
tập kể lại nội dung câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu
điện báo.
- 2 HS nhìn mẫu điện báo trong
SGK làm miệng.
- Cả lớp viết vào vở những nội dung
theo yêu cầu của BT.
- HS về nhà đọc lại câu chuyện Dại
gì mà đổi.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.............................................................................................................................
4
Giáo án tập làm văn lớp 3
Tuần 5 Ngày dạy:......./......./200
Bài: Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu:
HS biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể :
- Xác định đợc rõ nội dung cuộc họp.
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi:
- Gợi ý về nội dung họp (theo SGK)

- Trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp (viết theo yêu cầu 3, bài Cuộc họp của
chữ viết, SGK Tiếng Việt 3, tập một, trang 45).
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS làm lại BT1 và 2
(tiết TLV tuần 4).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
- GV giúp HS xác định yêu cầu của
bài tập.
- GV chốt lại: Phải xác định rõ nội
dung họp bàn về vấn đề gì ?
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm lại BT1, 2.
- Một HS đọc yêu cầu của bài và gợi
ý nội dung họp.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.............................................................................................................................
5
Giáo án tập làm văn lớp 3

Tuần 6 Ngày dạy:......./......./200
Bài: Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của
mình.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn
ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra 2 HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu: cần ghi nhớ lại
buổi đầu đi học để lời kể chân thận,
có cái riêng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b. Bài tập 2:
- GV nhắc các em chú ý viết giản dị,
chân thật những điều vừa kể.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm bình

chọn những ngời viết tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu những HS cha hoàn
thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp.
- HS 1 trả lời: Để tổ chức tốt một
cuộc họp, cần phải chú những gì?
- HS 2 nói về vai trò của ngời điều
khiển cuộc họp.
- Một HS khá giỏi kể mẫu.
- 3, 4 HS thi kể trớc lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết xong, 5-7 em đọc bài.
- HS đã viết xong bài có thể viết lại
cho bài văn hay hơn.
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................
...............................................................................................................................
6
Giáo án tập làm văn lớp 3
Tuần 7 Ngày dạy:......./......./200
Bài: Nghe - kể: Không nỡ nhìn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe: nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ nội dung
câu chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp: biết cùng các bạn trong tổ
mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của
HS trong cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

- Bảng lớp viết:
+ Bốn gợi ý kể chuyện của BT1.
+ Trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Ghi
chú
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện: giọng vui, khôi hài.
- GV kể lần 2.
- GV chốt lại tính khôi hài của câu
chuyện.
- GV bình chọn những HS kể chuyện
hay nhất và hiểu tính khôi hài của
câu chuyện.
b. Bài tập 2:
- GV nhắc HS: cần chọn nội dung
họp là vấn đề đợc cả tổ quan tâm.
- GV theo dõi hớng dẫn các tổ họp.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu
đi học

- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của
bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ
truyện.
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. Từng
cặp HS tập kể.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý
về nội dung cuộc họp.
- HS từng tổ làm việc theo trình tự.
- 3 tổ trởng thi điều khiển cuộc họp
của tổ mình trớc lớp.
- HS nhớ cách tổ chức, điều khiển
cuộc họp.
7

×